Ruộng đất khẩn hoang có vai trò rất quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở các làng xã. Nó không chỉ quan hệ với việc mở rộng diện tích canh tác mà còn đến thu nhập của làng xã, của những ngời nông dân trực tiếp khai hoang ruộng đất, giải quyết đợc mâu thuẫn giữa ngời nông dân và Nhà nớc.
Để mở rộng diện tích canh tác các làng xã đã chú ý đến việc khai hoang
phục hoá mở rộng diện tích canh tác của làng xã , những bãi đất trống , đồi trọc, những mảnh đất hoang hoá đợc ngời dân khai hoang phục hoá, không chỉ là các hộ nông dân tự khai hoang mà làng xã đã tổ chức những đợt khai hoang lớn thành những quy định trong các bản hơng ớc của nhiều xã thôn ở Hà Tĩnh, H- ơng ớc phờng Giang Phái (Cẩm Xuyên) “Còn nơi nào đất trống, cấp đều cho dân trong ba giáp đều phải có đơn xin làm bằng cứ, đơn phải đợc phê duyệt, để lại lâu dài”[ 25;3].
Có hơng ớc lại quy định ruộng đất không đợc bỏ hoang nếu ngời nào vi phạm thì bị phạt nặng: “Ruộng đất là thứ tối cần thiết tới đời sống của dân. Vì vậy chấp khoán và nhà nông không đợc bỏ hoang phế. Ngời nào vi phạm phạt 3 quan tiền” [27;5]. Biện pháp trên ít nhiều có tác dụng khôi phục sản xuất, ổn định cuộc sống cho ngời dân.
Hơng ớc đề cao ruộng đất và việc sử dụng ruộng đất tránh bỏ hoang phế ruộng đồng. Ngời dân trong làng đã chú ý đến việc mở rộng diện tích canh tác.
Ruộng chùa, đình :Trong các bản hơng ớc ở Hà Tĩnh có những hơng ớc gay gắt với đạo Phật, đạo Thiên chúa giáo và đã quá tỏ ra thiên lệch về Nho giáo mà có những điều khoản xâm phạm đến tự do tín ngỡng. Hơng ớc làng Phù Lu Thợng (Can Lộc) quy định: “Phù đồ, tả đạo- đạo phật. Đạo thiên chúa- đã có điều lệ cấm, từ nay trở đi, phàm các tộc họ trong xã, có thờ tổ tiên, đều đến từ đờng làm lễ, nếu dám mời nhà s về làm chay và mời thân thích đến, cỗ bàn ăn uống, phạt tộc trởng 50 roi, nếu lệnh tộc phạt 5 quan”[13;14].
Bản hơng ớc Hơng ớc thôn Gia Bác (Hơng Khê) cho thấy vẫn còn tồn tại ruộng chùa, vờn chùa trong làng: “Hai giáp Vạn Gia và Nhân Phổ xa nay vẫn có đền thờ công và đền thờ t. Tiền tế đền công còn lại 1.400 quan (do tiền khao vọng và bán danh còn lại), đều có văn tự nhận giữ, và ruộng chùa, vờn chùa là 2 mẫu 5 sào, đều đã khai trong sổ ngân sách của thôn, nay đem nộp lại số tiền công là bao nhiêu, tiền đền t là bao nhiêu, cùng với số điền thổ công t là bao
nhiêu, cớc chú rõ ràng, để đợc nhận làm lễ cúng tế, tránh hàm hồ. (Do hai giáp Vạn Gia, Nhân Phổ hợp tiền tế 50 quan, giáp Nhân Phổ hợp tiền tế 600 quan. Lại có vờn chùa tại xứ Khứ 5 sào, tại xứ Cầu Mê 3 sào; ruộng chùa ở xứ Gia Huyền 1 sào. Giáp Vạn Gia tiền tế từ 30 quan. Lại xứ Đồng Bại 3 sào. Tại đần xứ Những Vĩnh 1 sào, đều thuộc chung của 3 giáp. Giáp Vạn Gia ruộng chùa ở xứ Gia Huyên 8 sào. Giáp Nhân Phổ, tự thổ tại xứ Tai Chó 3 sào)[16;15].
Theo Hơng ớc này thì số ruộng chùa và vờn chùa trong một thôn cũng khá lớn.
Bảng 14. Ruộng chùa ở thôn Gia Bác (Hơng Khê)
TT Địa danh Diện tích ruộng chùa, vờn chùa (mẫu)
1 Hai giáp Vạn Gia, Nhân Phổ 2,5
2 Xứ Khứ 0,5
3 Cầu Mê 0,3
4 Gia Huyên 0,9
5 Tổng số diện tích 4,2
[16;15] Cho dù có những điều ớc khắt khe với Phật giáo, nhng hơng ớc làng Phù Lu Thợng vẫn giành cho nhà chùa một số diện tích ruộng đất, hơng ớc cho thấy ngời dân trong thôn vẫn có ngời theo đạo Phật và nhà s vẫn đợc ngời dân làng kính trọng: “Hai thôn trong xã đều có chùa thờ Phật, đều giao cho ngời trong thôn biết phật giáo cày cấy ruộng chùa, để các ngày sóc, vọng đèn nhang kinh lễ, và quét dọn sạch sẽ, không đợc giao cho nhà s phải chi phí, làm việc mệt nhọc” [13;17].
Hơng ớc thôn Vĩnh Lộc (Cẩm Xuyên) lại cho biết ruộng chùa đợc xem là loại ruộng không chịu sự quản lý của làng xã và không thu thuế loại ruộng này, ruộng chùa đợc giao cho các nhà s trông nom: “Trừ các ruộng chùa giao nhà s trông nom, ngoài ra, bản thôn có đất văn chỉ, chân ruộng mạ là bao nhiêu cùng với số đất mới khẩn hoang, hợp với chủ điền do các hội chủ tiến cúng (đều có đơn tiến cúng lu chiểu). Ngời nào lĩnh canh phải làm đơn giao nhận, đến kỳ thu hoạch, xin bản thôn đến nhận phần hoa lợi, giao hơng hội giữ làm công quỹ.
Còn các thửa đầm là thuộc ruộng của công, lý trởng không đợc đem bán.” [26;3].
Không chỉ là việc xác nhận phần ruộng đất của nhà chùa mà hơng ớc thôn Trờng Lu (Can Lộc), còn những để làm đẹp cảnh quan của nhà chùa: “Các nơi đền chùa giao cho s nhà quét dọn sạch sẽ, nếu có gió ma, dột nát thì trình với bản thôn tu sửa, nếu có gì sai sót thì trách phạt nhà đền và nhà s”[9;2].
Qua các bản hơng ớc trên chúng ta thấy rằng thời kỳ này trong các làng xã vẫn tồn tại ruộng chùa, vờn chùa trong các làng xã Hà Tĩnh. Ruộng chùa đợc sử dụng vào công việc của nhà chùa, giao cho nhà chùa trông nom hoặc giao ruộng chùa cho các phật tử canh tác nhà chùa thu hoa lợi cho việc đèn, nhang kính lễ chùa.
Ruộng đất đạo thiên chúa giáo: Có một bản hơng ớc làng theo đạo công giáo. Đố là phờng Giang Phái, thôn Vân Tán, huyện Cẩm Xuyên. Lời nói đầu Hơng ớc ghi rõ: “Nguyên do dân phờng trớc đây không có đất ở, bồng bềnh lang bạt, bằng nghề đánh cá. Gần đây xã Hoà Dục nhợng lại một khu điền thổ, khoảng 39 mẫu, ghi vào bạ tịch của dân phờng. Từ đó, ngời lên bờ sinh cơ lập nghiệp ngày càng đông, đã dựng lên Thông đờng thờ Thánh giáo, nhng trong h- ơng không có điều ớc khiến cho dân ít biết đến kỷ cơng trật tự, tôn ti cha đợc bảo đảm….Nay xin lập các điều lệ hơng ớc” [25;1].
Năm 1884 cùng với sự thống trị của thực dân Pháp trên toàn cõi Đông D- ơng, thiên chúa giáo ngày càng có một vị thế nhất định trong xã hội. Việc nh- ờng đất cho một phờng theo thiên chúa giáo cũng chứng tỏ sự du nhập mạnh mẽ của thiên chúa giáo thời kỳ này trên địa bàn Hà Tĩnh.
Phờng Giang Phái cũng rất quan tâm đến việc sử dụng, quản lý ruộng đất có hiệu quả nhất: “Thánh đờng ở Cầu Hộ, Thần từ tại Giếng Đá để phụng thờ. Còn nơi nào đất trống, cấp đều cho dân ba giáp, đều phải có đơn xin làm bằng cứ, đơn phải đợc phê duyệt để lại dài lâu” [25;2].
Việc giành một phần ruộng đất cho các hoạt động tôn giáo, điều đó cho thấy các làng xã cũng quan tâm đến đời sống của những ngời theo đạo Phật, đạo Thiên chúa giáo trong các làng xã Hà Tĩnh
Ruộng đất tha ma, mộ địa: Hầu hết các bản hơng ớc ở Hà Tĩnh thời kỳ này không đề cập đến diện tích đất tha ma, nghĩa địa mà chỉ nói đến việc tang ma, khu vực nghĩa địa của làng. Chỉ có bản hơng ớc thôn Phù Lu Thợng nói đến vấn đề ngời qua đời cần đất chôn cất: “Trong xã có ngời qua đời, cần đất chôn, thì điển chủ (ngời có ruộng cho để mộ). Căn cứ tang chủ là ngời giàu có (tức hạng lớn) mà định tiền 3 quan, hạng trung 1 quan, hạng nhỏ 6 mạch, không đợc thoái thác việc này việc nọ không cho tang chủ để mộ. Cũng không đợc hàng năm thu ngang tiền thuế của tang chủ. Ai làm trái bắt phạt không tha”[13;21].
Hơng ớc cũng quy định ngời khác xã ở trên đất bản xã nh sau: “Ngời khác xã ở trên đất bản xã, hàng năm nộp tiền 3 quan, ngời nghèo nộp 1 quan. Nếu ai qua đời cần đất chôn cất tại địa phận bản xã, trừ khoản tiền nộp cho chủ đất, phải nộp tiền lệ 3 quan, ngời nghèo 1 quan” [13;21].
Hơng ớc phờng Giang Phái còn cho biết: “Ngời xâm canh đất mộ, định phạt tiền 5 quan, một mân trầu rợu để tạ lễ và đắp lại nh cũ”[24;5].
Việc quy định ngời qua đời cần đất chôn cất cũng định tiền thu, ngời xâm canh đất mộ bị phạt nặng. Qua hơng ớc cho thấy làng xã ngày xa cũng có sự phân biệt đối xử ngời dân bản xã và ngời dân xã khác, t tởng bảo thủ, ý thức tự trị của các làng xã vẫn còn rất nặng nề “lệ làng” chi phối đến mọi khía cạnh cuộc sống của ngời dân.
Chơng 3
Công tác thuỷ lợi và đời sống nông dân trong làng xã.