Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất đã ảnh hởng trực tiếp đến đời sống ngời nông dân trong các làng xã ở Hà Tĩnh. Ngời nông dân là ngời gánh chịu tất cả những gì do con ngời và tự nhiên đa lại. Những năm đợc mùa, yên ổn, thịnh trị họ đợc sống ổn định ở quê hơng, có cơm ăn, áo mặc, có mảnh ruộng để cày cấy dù đó là ruộng công hay ruộng t, thậm chí là nhận canh của địa chủ. Ngợc lại họ là nạn nhân nặng nề cho tất cả. Có rất nhiều yếu tố đã tác động đến cuộc sống của ngời nông dân trong làng xã.
ở trên, chúng ta đã nói đến những tình hình sử dụng ruộng đất công làng xã, ruộng đất t, các loại ruộng đất khác tồn tại trong các làng xã, bên cạnh đó là chế độ tô thuế và các khoản thu khác mà ngời nông dân phải gánh chịu. Dĩ
nhiên các, làng xã cũng đã chú ý miễn tô thuế, các khoản thu khác trong những năm thiên tai, đói kém. Song cuộc sống của ngời dân làng xã ở Hà Tĩnh cũng vẫn lam lũ và cơ cực.
Hơng ớc các làng xã Hà Tĩnh thời kỳ này đã cho biết đời sống nông dân trong các làng rất khó khăn. Hơng ớc thôn Vĩnh Lộc cho biết: “Hơng ta, đất hẹp, dân nghèo, xa nay không có tích trữ tiền gạo, muối cứu đói. Điền thổ thì khá mơ hồ, số đinh chẳng tờng lu thuế”. Các bản hơng ớc rất quan tâm đến đời sống ngời dân trong làng.
Ngoài việc thu tô thuế ruộng đất, còn có thuế đinh cũng là loại thuế rất nặng nề bổ thu vào những ngời nông dân làng xã: “Bản thôn từ trớc không có sổ sách công, nên ngời không rõ ràng, niên hạn không tra cứu đợc, đến kỳ bổ su không tránh khỏi sai sót nên kê biên từ trẻ đến già, mỗi ấp lập thành một bản. Ngời nào hễ đến 18 tuổi thì liệt vào hạng tráng đinh, hoàn toàn chịu su thuế. Còn nh tục cũ từ 18 tuổi đến 55 tuổi phải nộp su”[26;1].
Ngoài ra trong đời sống của ngời nông dân cũng có sự phân biệt đối xử khác nhau giữa ngời bản xã và dân ngụ c trong việc nộp thuế, thu các khoản khác cho làng: “Ngời ở xã khác tình nguyện đến ngụ c ở bản thôn; phải nộp thuế đất cả năm 3 quan(lễ khai hạ 1 quan 5 mạch, kỳ phúc 1 quan 5 mạch) [26;4].
Những ngời dân ngụ c trong các làng xã bị tớc mất quyền bình đẳng, danh dự xã hội để đổi lấy những điều kiện thuận lợi hơn đảm bảo cho cuộc sống kinh tế. Suy cho cùng đây cũng là hệ quả của sự phát triển các quan hệ ruộng đất, việc sử dụng và quản lý ruộng đất trong làng xã. Những t tởng, phong tục, ý thức tự trị của làng xã vẫn tồn tại cùng với cuộc sống của dân làng ở Hà Tĩnh tr- ớc Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Hơng ớc thôn Vân Chàng cho biết cuộc sống của ngời nông dân ở làng xã nh sau: “Quanh năm cần cù, vất vả mới có đợc đồng tiền để cung cấp cho vợ con sinh sống, nay thì hội, mai thì phờng, thác thì cúng tế để ăn uống”[27;3].
Hơng ớc cho biết tiền thuế đinh mà ngời nông dân phải nộp: “Nay, chiếu theo quốc gia, đặt quy định mới về nhân đinh, mỗi tráng đinh thu tiền là 2 đồng 8 hào (dùng cho việc riêng, ngoài chi dùng của tổng của làng), nhng nghĩ nhân đinh là ngời nghèo khổ ruộng vờn ít ỏi, nếu tính cả tiền đinh và tiền điền thì quá nặng”[26;1].
Nhà nớc cố gắng áp chế chi phối các tổ chức làng xã, bằng cách đặt ra các loại thuế. Thuế ruộng đất ngày càng tăng thêm, ngoài tô thuế ruộng đất ngời nông dân còn phải nộp thuế đinh. Đây mới thực sự là gánh nặng đối với những ngời nông dân nghèo trong các làng xã nông thôn ở Hà Tĩnh, vì nghĩa vụ nộp thuế thân trên đại thể không phân biệt giữa ngời có ruộng và ngời không có ruộng. Bộ máy quản lý làng xã với sự lũng đoạn của tầng lớp cờng hào số thuế lại bị tăng thêm bằng các khoản thu khác nữa và thực sự nó đã trở nên hết sức nặng nề đối với ngời nông dân. Mặt khác, chính sự phức tạp của cơ cấu tổ chức làng xã và những phong tục tập quán nhiều phiền phức của nó vừa là gánh nặng của ngời nông dân, vừa tạo điều kiện cho tầng lớp cờng hào lợi dụng bóc lột họ làm cho cuộc sống ngời dân cơ cực, biểu hiện nổi bật là dân làng phiêu tán vì không sống đợc ở làng mình đang định c.
Vợt lên cả những khó khăn về vật chất của ngời nông dân. Các bản hơng ớc đặc biệt đề cao đến việc xây dựng mối quan hệ, đoàn kết trong thôn xóm. H- ơng ớc thôn Gia Mỹ cho biết:
“Mọi ngời dân thôn phải c xử với nhau một cách hoà mục, thân ái tơng trợ lẫn nhau. Không đợc lấy mạnh mà ăn hiếp yếu, lấy đông mà chèn ép ít. Kẻ hèn không đợc lăng mạ ngời tôn kính, kẻ dới không đợc lăng mạ ngời trên.
- Đối với ngời dân: Đàn ông thì phải cày cấy, đàn bà thì phải dệt vải. Chăm chỉ cần cù làm ăn, không đợc rong chơi lời biếng, du thủ, du thực.
- Đối với con trai, con gái: trai lấy vợ, gái gả chồng đều phải do mối lái, không đợc lén lút, thì thụt với nhau.
- Không đợc áp bức, bắt bớ mọi ngời, mà nên an phận thủ thờng, không đ- ợc làm trái luân lý, làm điều gian phi. Kẻ nào phạm phải những tội ấy, ngoài việc quan trên xét trừng trị theo luật pháp, bản thôn sẽ phạt và truất ngôi thứ của ngời đó.
- Phàm là những việc kiện tụng nhỏ, lặt vặt thì Hội đồng phải đem ra phân xử trớc, nếu đơng sự không nghe thì sẽ đem trình lên quan trên. Nếu trên phân xử nh Hội đồng đã phân xử thì ngời đó phải chịu nộp phạt.
Trong các làng xã Hà Tĩnh đã cho thấy việc đi vay và cho vay là khá phổ biến trong cuộc sống của ngời nông dân. Bản hơng ớc thôn Gia Mỹ còn quy định các thể lệ nh: Thể lệ cho vay và thu nợ thóc công rất cụ thể:
“Hàng năm vào tháng 12 âm lịch thì làng cho vay thóc; đến tháng 6 năm sau thì thu lại. Tháng 2 cho vay thóc thì tháng 10 thu lại.
Hội đồng chọn ngày, rồi thông báo cho dân thôn đến lĩnh nhận thóc vay. Trong 1 ngày, cho vay bao nhiêu phải lập biên bản rõ ràng. Thể lệ cho vay cũng nh thể lệ của Hội đồng, phải đến tại kho để tiện việc ghi chép.
Việc cho vay tiền công, thóc công trong 1 năm phải trả lãi suất là 30%. - Vay thóc công phải nộp tiền lễ, mỗi đấu nộp 2 văn (bằng 10 văn tiền đồng). Khi đem trả thóc 1 đấu phải trả 1 văn) để chi tiền giấy bút.
Phàm ngời dân thôn đến vay thóc công, cứ mỗi ngời đinh tráng tối đa đợc vay 5 đấu thóc, tối thiểu là 3 đấu. Sau đó ghi vào sổ sách. Ngời biết chữ thì ký tên vào, ngời không biết chữ thì phải điểm chỉ vào 3 bản giống nhau. Nếu ngời nào muốn vay nhiều hơn số đó, phải có văn khế ruộng vờn thế chấp (th ký hội đồng ghi vào sổ sách bản văn khế đó, và giao lại hơng bản cất giữ). Ngời xã khác muốn vay thóc thì phải có lý trởng ở thôn đó và những ngời giầu có trong làng bảo lãnh thì mới đợc viết giấy vay thóc.
- Còn tiền công quỹ giao hơng bản cho vay, lãi suất y nh lệ định (tỷ lệ lãi là 3 phân: 6 tháng phải trả gốc lẫn lãi)” [50;165].
Tìm hiểu trong hơng ớc của Hà Tĩnh chúng ta thấy làng xã Hà Tĩnh ngày xa đã chú ý đến việc định ra dụng cụ đo lờng sản phẩm lơng thực. Điều 12 hơng ớc thôn Gia Mỹ (Thạch Hà) nói rõ: “Đấu dùng đong thóc đợc làm bằng gỗ: dài rộng 39 phân cao 19 phân 5 ly; miệng đấu cạp bằng sắt, khắc 4 chữ” Gia Mỹ công phơng” (đấu đong thôn Gia Mỹ) [50;166].
Nhìn chung đời sống ngời nông dân Hà Tĩnh thời kỳ này vẫn nghèo khổ số thuế điền, thuế đinh cũng khá nặng so với ngời nông dân, bênh cạnh đó còn phải chịu các loại khoản thu khác nh tiền thu thóc sơng, tiền nộp cheo, tiền cúng tế...Các làng xã đã chú ý đến việc bảo vệ sự bình yên của ngời nông dân bằng việc xây dựng kho thóc nghĩa thơng, nhng số thóc cho với với định mức hạn chế, lại chịu một khoản lệ phí để đợc vay, ngời đi vay là những ngời nông dân nghèo khổ nhng chịu một mức lãi suất cao.
Mặc dù cuộc sống khó khăn nhng ngời dân vẫn luôn luôn có ý thức bảo vệ cuộc sống cảnh quan của làng xã. Hơng ớc thôn Gia Bác (Hơng Khê) “Tre xanh là nhu yếu tối quan trọng, kẻ nào chặt phá, cắt măng bị phạt tiền” [16;3]. Hơng ớc thôn Kim Nặc (Cẩm Xuyên) điều 14 ghi về việc bảo vệ cây to: “Từ văn chỉ đến thôn Thổ Ngoạ, hai bên có cây đại thụ, nhất thiết cấm chặt phá, ai chặt cây lớn phạt tiền mỗi cây 3 quan, chặt cây nhỏ phạt tiền 2 quan” [19;4]. Cũng ở thôn này, điều ớc 13 lại nói về việc đề phòng phá hoại cây “Cấm không cho trâu bò ngoạn lá cây húc đỗ cây”. Thôn Gia Bác nói trên, còn có điều ớc quy ớc bảo vệ những sản phảm nông nghiệp khi đến kỳ thu hoạch. “Trong thôn có vờn cau, quy định đến tuần tháng 10 mới đợc đem bán. Ruộng dâu tằm phải phòng giữ đến tháng 10 mới đợc đốn. Nếu trong khoảng tháng 8, tháng 9, chủ vờn cau thấy quả đã già muốn đem bán phải trình với tuần canh”[16; 4].
Điều đặc biệt cách quản lý quá chặt chẽ đó lại đợc ngời dân trong làng tuân theo một cách nghiêm túc. Đây cũng là điều khác biệt trong hơng ớc mà các văn bản khác không có đợc, hoặc những quy định khác Nhà nớc không thể thực hiện đợc.
Điều ớc thôn Trờng Lu (Can Lộc) lại chú ý đến việc xây dựng cảnh quan những ao hồ trớc đình: “Ao, hồ trớc đình ( gọi là ao nghĩa thơng) giao cho thủ kho, giữ kho uỷ nhiệm cho tuần phiên, cấm thả sen lấy lợi để giữ cho sạch sẽ”[9;5].
Các bản hơng ớc cũng chú ý đến việc giữ những vùng đất đồi núi trong làng để bảo vệ cảnh quan mùa màng, hơng ớc đặt ra những hình phạt mà ngời vi phạm các vùng đất đồi, gò hoang của làng xã. Hơng ớc thôn Phú Phong ( Hơng Khê) đã thể hiện rõ: “Núi đồi ở trong thôn và cây ở hai bên sông Nếu ngời nào gây lửa làm cháy thì phạt 1 đồng (ngời nghèo thì phạt canh một ngày một đêm). Ngời nào phát giác đợc thởng 1 hào. Nếu bắt đợc ngời nào tự ý thả trâu bò phá hoại các thứ hoa màu sản vật, lúa má thì phạt tiền 1 hào và bồi thờng số hoa màu đó”[17;3].
Nhiều điều khoản trong các bản hơng ớc chứng tỏ sự quan tâm thực sự đến việc xây dựng quang cảnh làng xóm kết hợp với những yêu cầu công ích cụ thể: Bản hơng ớc thôn Vĩnh Lộc (Cẩm Xuyên), ghi rõ việc quy định tu sửa đờng xá, khơi thông rãnh nớc: “Lệ đắp đờng sá: Hàng năm, nhân lúc nông nhàn, lý trởng phó lý cùng trởng đoàn, đốc suất ba tên dân phu đi tu sửa đờng sá và khai thông rãnh nớc chỗ ngã t đờng (một rãnh giáp từ cửa Ngô Siêu Trơng thông lu đến cửa chùa; một rãnh từ Cửa Nhị Ng, giáp cố Nghĩa thuộc đất họ Kim, chảy vào vờn Trung Xuyên thông đến cửa ông Trừ Mai, chảy ra Đồng Xích; một rãnh khởi từ vờn Lê Hằng chảy vào vờn bà Nữ, phó Câu Lu, xuyên qua đờng quan chảy vào vờn Câu Nhiễu, chảy đến Suất Việt, thông vào phía Tây vờn cố Cửu Giáo, cố Tấn Nhuận, thông đến vờn ông Lân, tiếp giáp đến phía bắc vờn Quách Du, thông vào ruộng mùa của cố Bá và Lê Suyền, tiếp giáp bờ ruộng cố Cựu, đổ ra Đồng Xích; một rãnh, từ cửa miếu chạy thắng đến cửa cố Tống Sửu, rồi đổ nghiêng ra Đồng Cấm) đợc chảy thông. Nếu ngời nào phá hoặc làm tắc nghẽn, phạt tiền 3 quan. Chỗ nào cần phải xây cống, xin riêng một khoản, phí tổn hết
bao nhiêu, biên đơn minh bạch, giao cho hơng bản để tện chấp chiểu kế toán” [26;5].
Một đặc điểm rất dễ nhận thấy là trong các bản hơng ớc đề cập đến tên riêng những cánh đồng, ruộng vờn rất nhiều đó là do tập quán sinh hoạt và cách hiểu của ngời dân làng xã. Làm thuỷ lợi khơi thông rãnh nớc, xây cống cũng là một việc hết sức cần thiết để giữ gìn nớc tới cho những cánh đồng trong làng xã. Không chỉ là việc bảo vệ ruộng đồng mà dân làng còn có ý thức trong việc bảo vệ cảnh quan của làng.
Để ổn định cuộc sống cho ngời nông dân trong làng xã ở Hà Tĩnh đã có rất nhiều điều trong bản hơng ớc nói đến việc xây dựng kho thóc nghĩa thơng đó là công việc hết sức quan trọng của dân làng. Hơng ớc thôn Gia Mỹ (Cẩm Xuyên) viết: “Dân thôn sống gần ven biển, đất bạc, dân nghèo. Đã không có ruộng công điền thu hoa lợi, lại không có tiền dự trữ. Khi gặp mất mùa đói kém lại không có gì trợ giúp khi khó khăn….. Nay lập kho nghĩa thơng”[24;1].
Hầu hết các làng xã Hà Tĩnh ngày xa đều sống bằng nghề nông trồng lúa nớc, chính vì vậy đợc mùa hay mất mùa phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, để đề phòng khi mất mùa đói kém các hơng ớc đã tỏ ra đặt biệt quan tâm đến việc xây dựng kho thóc nghĩa thơng.
Cũng lý do đó việc xây dựng kho nghĩa thơng đợc hơng ớc thôn Trờng Lu): “Kho thóc nghĩa thơng lu giữ là để phòng bị đói kém, mất mùa. Thủ kho, giữ kho phải thờng xuyên kiểm soát, tuần tra, canh phòng để khi xẩy ra việc thì có thể cấp phát đợc, nên phải chọn ngời bảo lãnh (chọn ngời có ruộng đất). Nếu họ có tiêu xằng, tiêu bậy đến nổi làm thất thoát của công thì việc trách phạt cũng không lo” [9;5].
Đặc biệt hơng ớc này còn quy định ngời giữ kho thóc cho cảc làng phải là “ngời có ruộng đất” nh vậy mới tránh đợc rủi ro mà ngời canh gữi kho thóc đó mạng lại. Hơng ớc xã Xuân Viên (Nghi Xuân) cho biết: “Kho của xã dựng tại địa phận xóm Vĩnh Lộc, hiện trữ số thóc trên 350 phơng. Cộng đồng bản xã
chọn viên mục chăm chỉ trong xã là 4 viên giám tri, chuyên trách trông coi kho lơng. Phàm thóc kém, đem bán đi, mua thóc tốt thay vào, cộng đồng bản xã xem xét, cân nhắc giá cả (chiểu giá chợ, thóc tốt lợng giảm mà bán, thóc xấu l- ợng giá mà mua, ớc chừng một hộc thóc, gia giảm hạn trong một mạch). Phân định ra nhật kỳ nh: ngày thứ nhất, giáp Đông thôn Phúc Lộc và thôn Phúc Lâm, cho ngời đi mua bán. Ngày thứ hai là giáp Đoài. Ngày thứ ba là thôn Gia Phú. Ngày thứ t là thôn An Mỹ. Hết lợt quay lại từ đầu do lý dịch các thôn giáp, theo kỳ dã định, dẫn ngời của thôn giáp mình đến kho, viên giám tri chiểu theo giá định mà mua bán, nếu có tiền không đủ 1 mạch, hoặc lúa không đủ nửa phơng, cũng cho tập hợp lại với nhau để tiền đủ 5 mạch hoặc một quan, thóc đủ nửa ph- ơng hoặc nửa phơng mà mua hoặc bán, để ngời nghèo đợc lợi. Số tiền thu đợc bao nhiêu, chuyển trình lên bản xã biết, chiểu số hiện có mà giao cho các thôn giáp nhận giữ, để đến kỳ mua thóc, lập tức mở cửa kho, cùng thu trữ số thóc hàng năm các thôn giáp tuần phong trên địa phận mình thu đợc.
Việc xây cất, tu sữa, lợp nhà kho để tiện việc canh phòng, đều do các viên giám tri bàn bạc, trình rõ với bản xã xem xét quyết định mới thi hành, không đợc để chậm chạp, tổn thất. Phàm có việc liên quan đến kho tàng, trừ công việc giải quyết đến nửa ngày thì thôi không bàn đến. Ngoài ra nếu giải quyết từ một ngày trở lên, phải chi tiền cơn áo cho đầy đủ.
Hàng năm kể từ khi mua thóc đến khi bán hết thóc, công việc đều đợc thuận lợi, minh bạch, bản xã sẽ xét thởng cho mỗi viên giám tri 3 quan. Nếu