Công tác thuỷ lợi.

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 62 - 69)

Việc đắp đê: Lụt và hạn hán là những tai hoạ tự nhiên gắn với nền nông nghiệp lúa nớc. Từ thời Hùng Vơng, vấn đề “theo nớc thuỷ triều lên xuống” mà làm ruộng đã trở thành một công việc thờng xuyên của ngời Lạc Việt. Cuối thời kỳ Bắc thuộc và trong các kỷ nguyên độc lập, trên cơ sở một trình độ canh tác nông nghiệp cao hơn, các nhà nớc luôn quan tâm đến vấn đề trị thuỷ và thuỷ lợi. Những con đê lớn chạy dọc các con sông lớn nhằm ngăn chặn lũ lụt hàng năm. Hàng loạt kênh ngòi, cống đập cũng đợc khai đào. Cho đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, vấn đề trị thuỷ và thuỷ lợi đợc các làng xã hết sức quan tâm.

Từ nhiều thế kỷ trớc, đắp đê phòng lụt trở thành một hoạt động thờng xuyên đợc nhà nớc và nhân dân ta hết sức quan tâm. ở Hà Tĩnh với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, lụt lội, mất mùa thờng xuyên xảy ra.

Bảng 15: Thống kê tình hình thiên tai từ năm 1825 đến1864 ở Hà Tĩnh.

Năm Thiên tai Địa phơng

1825 Bão Nam Định, Nghệ Tĩnh

1839 Bão lụt Từ Hà Tĩnh ra Bắc Kỳ

1842 Bão lụt Nghệ An, Hà Tĩnh, Thừa Thiên 1861 Bão lụt Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình 1864 Bão lụt Thừa Thiên, Nghệ An, Hà Tĩnh

[44;107] Qua bảng thống kê trên (theo ghi chép của Đại Nam thực lục) chúng ta thấy rõ tính cấp thiết của vấn đề trị thuỷ và thuỷ lợi ở Hà Tĩnh. Để đối phó với tình hình bão lụt thiên tai, các làng xã ở Hà Tĩnh đã có sự quan tâm đặc biệt đến công tác trị thuỷ và thuỷ lợi. Điều quan tâm đó đợc thể hiện qua các bản hơng - ớc của các làng xã.

Nhằm ổn định cuộc sống, sản xuất, các làng xã rất quan tâm đến việc đắp đê bảo vệ mùa màng và đã trở thành một hoạt động thờng xuyên. Hơng ớc xã Đan Tràng (Nghi Xuân) ghi rất rõ: “Dân ta ven biển, xa nay ruộng bỏ hoang, hoặc bị thất thu, hoặc bị hoang phế nhiều, phần lớn là do nớc mặn xâm nhiễm phá hoại, khiến cho ngày nay không gì cấp bách bằng tìm cách ngăn mặn, không cách gì hiệu nghiệm hơn việc đắp đê. Nay nghĩ nên đắp một con đê dài, phía bắc từ Hội Thống, nam đến Đan Phố để lợi cho nông nghiệp. Công trình đó là một công trình lớn, không phải một ngời hay một nhà có thể trù hoạch đợc, nên dựa vào sự chu cấp của các điền chủ (các ruộng trong đê từ khu dân c đến ven sông), chỗ cao mỗi sào đóng một số tiền, bản xã trích ra một số tiền, thì mới mong công việc hoàn thành. Đó chính là cái kế lâu dài. Điền chủ nhất thời không tốn phí nhiều, nhng mà vĩnh viễn không lo việc hoang phế và tránh đợc tệ nạn năm phần thu một của ngời coi giữ nớc. Sau khi đã hoàn thành, giao cho viên hơng hội quản lĩnh. Còn nh hàng năm đắp đê, phí tổn bao nhiêu, xuất tiền công ra chi”[18;5 ].

Hơng ớc thôn Đan Tràng cho thấy làng đã tìm ra biện pháp thiết thực để mở rộng diện tích canh tác, khai hoang, phục hoá diện tích đất bị nớc biển xâm thc, sự đe doạ của thiên tai, làng xã xem việc giữ đê, sửa đê, đắp đê mới là biện pháp hiệu quả nhất. Mặt khác hơng ớc quy định mức đóng góp của những điền chủ có ruộng đất trong đê đóng góp kinh phí chăm lo việc đắp, sửa đê.

Việc quản lý đê điều là vấn đề cũng đợc hơng ớc xã Đan Tràng chú ý: “Nay nghĩ nên đặt thêm một viên đốc đê để quản lĩnh các con đê, cầu đờng. Mỗi khi đắp đê hoặc tu bổ thêm, viên ấy phải tự đảm nhiệm việc đốc suất dân phu làm việc sao cho mời phần kiên cố, và thờng xuyên quản lĩnh đề phòng những mối lo khác. Mỗi khi ma gió, triều dâng, phải đốc suất tuần đinh 5 tên, xem xét kỹ mặt đê, nếu chỗ nào nguy cấp phải báo ngay cho lý trởng và hơng hội, cắt cử dân phu ra ứng cứu ngay, nếu có sơ suất việc gì, đốc đê phải chịu lỗi. Ngời nào không ứng cứu, phạt 3 quan sung vào công quỹ”[18; 6].

Việc canh phòng đê đợc dân làng thực hiện thờng xuyên. Mỗi khi ma gió điều dân đinh trong làng lần lợt luân phiên kiểm tra, xem xét thân đê để chủ động đối phó với những sự cố có thể xảy ra.

Hơng ớc thôn Trờng Lu (Can Lộc) cho biết thời gian trong năm dân làng đắp đê đợc thực hiện nh sau: “Hai đoạn đê điền (Một ở Cầu Lỗi, một ở Càn C- ơng) từ tháng 4 đến tháng 7, toàn dân ra sức bồi đắp. Nếu ngời nào tự ý khai mở làm hỏng thì bị phạt 6 quan tiền và đánh roi để răn trừng”[50;102].

Nhìn chung những quy định của các bản hơng ớc nói trên, thể hiện rõ sự quan tâm, lo lắng của các làng xã đến vấn đề đắp đê chống lụt xem đó là biện pháp tốt nhất để bảo vệ ruộng đất, mở rộng diện tích canh tác và đảm bảo cuộc sống ổn định cho các làng . Để làm đợc việc này, các làng xã đều đặt các chức đốc đê, khán thủ đê phụ trách việc đê điều. Bên cạnh đó các tuần phiên, lý trởng có nhiệm vụ kiểm tra đê điều để khi cần thì huy động nhân dân bồi đắp hoặc xử phạt những ngời xâm hại đê điều. Xã dân trong các làng vừa có nhiệm vụ bảo vệ đê, vừa phải góp kinh phí tu sửa đê thờng xuyên. Có thể nói các làng xã ở Hà Tĩnh đã bỏ ra rất nhiều công sức, tiền của vào việc trị thuỷ. Các làng xã đã chủ động trong công cuộc trị thuỷ và thuỷ lợi, có các chức coi đê kiểm tra đôn đốc thờng xuyên và đợc dân làng đặc biệt quan tâm, đã tìm ra nhiều biện pháp để tạo nguồn kinh phí cho việc đắp đê.

Việc giữ nớc cho ruộng: Hơng ớc phờng Giang Phái (Cẩm Xuyên): “ Nghề nông là nghề gốc. Ruộng tích nớc mới đợc mùa”[25;5]. Việc giữ nớc cho các thửa ruộng đợc những ngời nông dân trong các làng xã quan tâm đặc biệt. Trong 20 bản hơng ớc ở Hà Tĩnh thời kỳ này có 5 bản hơng ớc quy định về tiêu chuẩn bờ ruộng giữa các thửa ruộng. Bờ ruộng là ranh giới giữa các thửa ruộng với nhau, vì vậy rất dễ làm nảy sinh nh: vấn đề lấn chiếm bờ ruộng để mở rộng diện tích cho thửa ruộng, phá bờ ruộng để lấy nớc… Có những bản hơng ớc quy định rất cụ thể chiều rộng của các bờ ruộng nh: Hơng ớc thôn Gia Mỹ (Thạch Hà) ghi điều cấm: “Cấm không đợc phá hoại bờ ruộng, mồ mả ngời khác, sinh

ra kiện tụng nhau. (Bờ ruộng quy định rộng 40 phân đến 50 phân. Dọc theo bờ ruộng thờng làm thành đờng nhỏ, rộng từ 60 phân đến 80 phân không đều nhau” [24;3]. Việc quy định này bảo đảm cho những thửa ruộng đúng diện tích đã đợc đo đạc, dễ dàng cho việc chăm bón ruộng đồng, giữ đợc nớc cho các thửa ruộng tạo ra năng suất cao hơn và điều quan trọng là tránh việc xâm lấn bờ ruộng nảy sinh ra những mâu thuẫn trong đời sống nông thôn.

Các bản hơng ớc đa ra những hình thức xử phạt nghiêm khắc đối với hành vi phá hoại hoặc xâm lấn bờ ruộng:.“… bề ruộng phải tính bằng thớc tấc (bề ngang của bờ 1 thớc tấc). Đất để mộ đắp thành nền cố định, phơng viên khoảng trên 5 thớc. Từ nay về sau, ngời nào dụng tình xâm cuốc bờ ruộng, chiếm riêng đờng đi, bất chấp ngời chủ có bờ ruộng, bản phờng định lệ phạt 3 quan”[24;5].

Bảng 16: Quy định về chiều rộng của bờ ruộng

TT Tên địa danh Chiều rộng của bờ ruộng

1 Thôn Gia Mỹ 40cm đến 50 cm

2 Phờng Giang Phái 1 thớc tấc = 100cm

Cũng là việc bảo vệ bờ ruộng hơng ớc thôn Trờng Lu chú ý đến việc xử phạt ngời phá bờ ruộng: “Ngời nào đào phá bờ ruộng để nớc chảy mất thì bị phạt 3 quan tiền, đánh roi để răn trừng”[9;8]. “Ngời nào xâm lấn bờ ruộng ngời khác, ngời giàu phạt tiền 1 quan, 2 mạch, ngời nghèo phạt đánh 50 roi” [54; 50].

Chính vì vậy mà các bản hơng ớc đã có những điều ớc rất cụ thể bảo vệ bờ ruộng ở các thửa ruộng liền kề của ngời dân, quy định bờ ruộng rất chi tiết và phạt nặng những ngời phá bờ ruộng. Việc bảo vệ bờ ruộng không chỉ là quan tâm đến sản xuất mà còn bảo vệ sự bình yên của mỗi làng quê Hà Tĩnh.

Hơng ớc thôn Đan Tràng quy định về việc giữ nớc tháo nớc: “Trong xã, ngời nào lĩnh việc giữ nớc, tháo nớc để thu nguồn lợi tôm cá, đến vụ cày cấy hè, thu, phải chú ý đến việc điều hoà tháo giữ nớc, để việc cày cấy đợc thuận lợi. Nếu chỉ vì nguồn lợi riêng tôm cá, làm mất thời tiết, dẫn đến hoặc ruộng khô n- ớc, hoặc bị úng thuỷ, cày cấy không tiện lợi, bắt phạt 30 quan sung vào công quỹ, và thu hồi quyền lợi ấy mặc dù cha đến kỳ hạn phải thu hồi. Nếu xâm phạm hoặc phá hoại lúa má hoa lợi, lập tức chiểu giá tiền bắt phải bồi thờng, đồng thời bắt phạt một quan sung vào công quỹ”[18;17].

Nhìn chung cuối thế kỷ XIX, lúa vẫn là loại cây chủ yếu trong nền nông nghiệp ở các làng xã Hà Tĩnh. Vì vậy công tác thuỷ lợi, giữ nớc cho ruộng trong việc “dẫn thuỷ nhập điền” đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong để tăng năng suất lúa trên những cánh đồng.

Bên cạnh việc bảo vệ ruộng đất, ngời xa rất coi trọng đến việc bảo vệ đất đai trong làng xã. Có nhiều bản hơng ớc cho đất đai là linh khí của làng không

ai đợc xâm phạm, hơng ớc thôn Ngọc Sơn đặc biệt quan tâm: “Ngời ngoài thôn đào phá núi nhỏ, bên khe suối, ngòi cừ (trong đó có một con từ Bến Hảo thuộc miếu chính đến ngã ba cừ, do địa mạch, châu thổ nổi cao, không đợc đào phá; Một con cừ từ tháp Dạy đến ngã ba cừ, do ba nhánh nhỏ họp lại chia thành hai nhánh, cấm chỉ đào phá) tổn thơng đến phong thuỷ địa mạch, phạt tiền 3 quan, chiểu theo thứ mà truất giáng. Việc phong thổ này, có liên quan đến “thần minh” nên có điều ớc cấm chỉ”[20;2].

Hơng ớc thôn Trờng Lu (Can Lộc), cũng quy định : “Phàm các đất công, các gò đất công có liên quan đến mạch đất của hơng ấp, ngời nào xâm phạm, phá phách và vứt những vật bẩn thỉu….bị phạt 6 mạch tiền, đánh roi để răn trừng”[9;3].

Các làng xã xa đều cho rằng đất đai trong làng có long mạch của từng làng và các thôn xóm hết sức giữ gìn để tránh ảnh hởng đến long mạch của làng. Ngời làng xã xa cũng có một phần mê tín, nhng phải khẳng định rằng ngời xa đã rất chú ý đến quản lý đất đai, ruộng đồng của làng và có thái độ trân trọng mảnh đất của làng mình đang sinh sống.

Trớc cách mạng tháng Tám trong các làng xã Việt Nam nói chung và Hà Tĩnh nói riêng còn tồn tại khá nhiều lễ hội, tập tục trong c dân làng xã. Dù đất nớc có những chuyển biến trong suốt những năm thuộc địa của thực dân Pháp, nhng nhìn chung những làng quê ở Hà Tĩnh vẫn bình yên trôi đi với những lễ hội và quan niệm hàng nghìn năm cùng với văn hoá của dân tộc Việt Nam.

Quản lý đất đai, núi đồi trong các làng xã: Bản hơng ớc nào cũng giành nhiều điều khoản, hoặc đặt hẳn từng mục cho các vấn đề nổi bật trong cuộc sống của ngời nông dân. Bản hơng ớc Phù Lu Thợng (Can Lộc) quy định: “Ng- ời nào thu nguồn ng lợi trong ruộng hoặc thả trâu bò hại lúa màu của ngời khác, chiểu theo sổ thiệt hại bắt bồi thờng, ngời giàu phạt tiền 1 quan 2 mạch, ngời nghèo phạt tiền 6 mạch, và thởng cho ngời bắt đợc. Nếu ngô nghê lần đầu mắc phải miễn phạt [50;54].

Hơng ớc thôn Kim Nặc (Cẩm Xuyên). “Do đại phận xứ này núi non rộng rãi, nên việc chăn dắt, nếu nh phóng thả bừa bãi, phá ruộng vờn, xâm phạm đến lơng thực, thóc gạo, cam chịu phạt 2 quan tiền. Còn nh xâm phạm đến hoa màu, nếu bắt đợc phải do chủ tài sản đó đặt giá bao nhiêu mà bồi thờng”[19;3].

Những thông tin trong hơng ớc về việc bảo vệ ruộng đồng, đất đai của làng xã cùng cho biết sự quan tâm của dân làng đến việc bảo vệ, quản lý đất đai trong làng xã. Điều ớc thôn Trờng Lu (Can Lộc) ghi rõ: “Núi non sầm uất là tài sản của công, giao cho tuần tra kiểm soát, ngời nào chặt trộm, phá rừng thì bị phạt 3 quan tiền và bắt, 1 quan để thởng cho tuần tra. Nếu ngời khác bắt, phát giác thì tuần tra bị định phạt và thởng cho ngời bắt, phát giác y nh thế” [9; 4].

Không chỉ các làng xóm chăm lo đến ruộng đồng mà hơng ớc còn chú ý đến việc bảo vệ núi đồi, cảnh quan của làng xã và có những quy định xử phạt khá nặng đối với những ngời xâm hại đến núi đồi trong làng xã.

Tìm hiểu hơng ớc chúng ta thấy những điều ớc quy định chi tiết các hình thức vi phạm và những cách thức xử phạt cũng từng thôn và từng đối tợng là không giống nhau.

Cũng hơng ớc thôn Trờng Lu: “Khi hoa màu, lúa chín bọn trẻ đến ruộng lấy bông, nếu chủ nhà, phụ huynh dung túng thì phải phạt một quan và 2 mạch tiền, đánh roi để răn trừng”[9;7].

Làng ven biển Đan Tràng còn có mối quan tâm khác đó là việc bảo vệ đê điều: “Phàm trong xã, công t điền thổ, đã có khế sách minh bạch, hễ ngời nào chuyển địa giới, xâm lấn bờ ruộng, xâm lấn điền trạch ngời khác bản xã lập tức chiểu theo đơn trình tiến hành khám đạc, thấy thừa bắt phải trả lại bên khiếu nại. Chi phí cho việc đi lại ấy là bao nhiêu, ngời lấn chiếm phải chịu, và phạt 3 quan, sung vào công quỹ, kẻ tái phạm phạt gấp đôi. Đến nh có kẻ xâm chiếm, phá hoại đê điều, đờng đi ngoài việc phải đắp lại đền, còn tróc phạt 5 quan, sung vào công quỹ”[18;17].

Bên cạnh việc bảo vệ ruộng đồng, đất đai, hoa màu trong các thôn xóm Hơng ớc thôn Thợng Thạch còn quy định về việc mua bán, thu hoạch lúa và kể cả “bắt gà giết thịt”. Có lẽ chỉ có hơng ớc mới có những quy ớc nh vậy đối với cuộc sống của ngời dân. Lệ làng đã quy định vào những việc rất riêng của từng gia đình ngời dân: “Nếu nh có nhà nào muốn bán buồng cau hoặc thu hoạch lúa thì phải tự đến báo cáo cho đoàn trởng biết và cả ngời nào muốn có gà ăn thịt, thì cũng phải nói rao cho đôi bên hàng xóm biết thì mới đợc mổ thịt. Nếu ai không tuân theo, thì xử nặng nh tội ăn trộm” [23;4].

Nh trên đã trình bày việc bảo vệ ruộng đồng, sông ngòi, đầm phá, núi đồi đợc ngời dân trong các làng xã rất coi trọng. Đó là việc có rất nhiều điều ớc quy định đến lĩnh vực này. Các bản hơng ớc có khuynh hớng nặng về cấm phạt. Có phạt tiền và có phạt bằng roi vọt, tinh thần nghiêm khắc của các hơng ớc thể hiện rất rõ nét qua việc sử dụng các điều ớc bảo vệ ruộng đất của dân làng. Xét về một phơng diện nào đó, cũng là một bằng chứng của tinh thần tự trị, tinh thần kỷ luật của ngời nông dân trong các làng xã Hà Tĩnh ngày xa và ý thức tự trị của làng xã cứ tồn tại qua các bản hơng ớc ở Hà Tĩnh trớc cách mạng tháng Tám.

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 62 - 69)