Phụ Lục Phụ lục 1: Hơng ớc xã Xuân Viên

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 87 - 122)

Tổng: Xuân Viên

Niên hiệu: Thiệu Trị thứ 7 (năm 1847) Sao lại năm Bảo Đại thứ 17 (năm 1942)

Toàn thể nhân dân xã Xuân Viên, tổng Xuân Viên, huyện Nghi Xuân bàn định điều lệ.

Xã ta thời cổ gọi là Đa Viên, có nền văn hiến đã lâu. Nhng từ khi nguỵ Tây Sơn phiến loạn sự lệ bị phá vỡ không còn gì. Những điều hiện đang thực hiện chỉ nghe truyền lại vậy thôi, mà trong đó cũng phần nhiều không hợp lệ, việc lễ nghĩa không có. Các bậc tiền bối xã ta, lòng còn tản mạn, cha có khi nào rỗi rãi chấn chỉnh. Việc ấy không thể đợi ở ngời đời sau. Vả, trớc đây, tục còn sơ sài, chất phác, chi phí ít và dễ thi hành. Gần đây, tục lệ lại xã xỉ chi phí nhiều mà khó noi theo. Lại ba bốn năm nay, mùa màng thất bát, kế sinh nhai ngày một suy giảm, nên cầm phải giảm bớt những chi phí không cần thiết, để của cải giàu thêm mà vẫn tôn sùng lễ nghĩa, tục đẹp cũng vì vậy mà tồn tại, duy chức trách của bọn ta không thể ra tay đợc. Bèn cùng nhau họp bàn và can nhắc, tập hợp thành điều lệ, kê khai dới đây. Phàm ngời trong toàn xã và các thôn giáp lân cận, đều nên nhất loạ tuân theo, nhất thiết không đợc riêng t mà làm trái khác, khiến cho con cháu đời sau ta, không có chỗ noi theo. Thì việc chi phí giảm mà dân đợc nới, tục đợc uốn ắn và đức của dân thêm đầy, há không xứng đáng hay sao?

Tế tự

1. Tại từ vũ,hàng năm tết Nguyên Đán ,toàn xã hợp tế một lần,tiến hành ba lễ cúng hiến. Tết Đoan dơng (mồng năm tháng năm),trừ tịch và các ngày mồng 2,mồng 3,mồng 6 tháng giêng, hoặc bản xã hợp tế, hoặc các thôn chia nhau tế.Việc tế lễ quả không thống nhất,e chỉ la nhỏ mọn mà thôi. Từ nay các việc tế lễ nh thế đều phải đình chỉ.

2. Đàn xã đặt ở gần địa phận Đồng Xuân, hớng đông, phía Tây Nam đặt thần vị Ngũ thổ, phía Tây Bắc đặt thần vị Ngũ cốc.Hằng năm ngày Trung mậu,tiết trọng Xuân làm lễ Kỳ cốc, ngày Trung mậu tiết Trọng thu,làm lễ tạ, đều cúng

lễ Tam hiến. Trớc đây, các lễ tiến tâm,hạ điền,thật la phiên toái,không tập trung,đều phải đình chỉ.Các thôn giáp và các thôn láng giềng, trớc đây có lễ tế xã ,tế lạp, đều để sau ngày lễ Kỳ báo mới làm lễ.

3.Tại tế chỉ,hàng năm,hai lễ tế Khai hạ và Kỳ phúc, đều một lần làm lễ tam hiến. Trớc đây, Kỳ phúc có hai lễ Nghênh yết và các tiết Đoan dơng, Trừ tịch đều cáo yết các bậc thần linh ở đền,rất phiền toái và nhỏ nhặt,nay cần phải đình chỉ.

4.Đồ tế lễ phải cần kiệm, tuỳ nghi cốt ở thành tâm. Thần linh hăm hởng cốt ở chổ đó, không phải ở chổ mâm cao cổ đầy. Lể tế chính từ vũ thì dùng văn viên tôn giả,tế ở xã đàn, tế chỉ thì dùng quan viên tôn giả, đọc chúc văn thì dùng quan viên tôn giả,bồi bái,chấp sự thì dùng các viên mục. Đêm hôm trớc khi tế,nơi tế,nhà tế phải sạch sẽ,trai tịnh. Ngày tế, phải yên tĩnh ngiêm túc,quần áo chỉnh tề ,tôn kính nh thần linh đang ở trớc mặt. Nếu ngời nào lời nhác, chậm chạp thất lễ nghi, cộng đồng bàn xét xử phạt

5.Trong xóm có ngời thi đổ khoa thi Hơng,thi Hội, bản xã đều chuẩn bị đầy đủ lể, làm lễ ở rừ vũ,tế chỉ bằng lễ Tam hiến. Ngơi thi đỗ viên, làng đều làm lễ bái yết, biện lễ kỳ thụ sắc mệnh, và ngời mới dự vào xã bạ theo lệ làm lễ cáo yết,cũng dâng lễ Tam hiến. Các việc trên đây, đọc chúc văn, bản xã chủ trì, thuật lại chủ trì,thuật lại sự việc hành trạng, triển khai hành lễ lấy Viên tôn giả làm bái chính,viên ty giả làm bồi bái. Còn nh, ngời đi thi Hơng phải làm lễ kỳ khoa, lễ ấy không hay cùng với lể kỳ thụ sắc mệnh , có việc nghênh tiếp, khai độc, đều không hợp ,đình chỉ.

Chúc Mừng

6.Ngời thi đổ khoa thi Hơng,thi Hội,bản xã lợng bắt đinh phu đem nghi trợng đi đón.Số đinh phu âý ở ngoài số đo bản huyện, bản tổng bắt. Ngời đổ tam giáp tiến sĩ, phải có 100 đinh phu trở lên đón tiếp ở bến Đình bản tổng. Ngời đổ phó bảng, cử nhân, phải có 80 tên, ngời đỗ tú tài 60 tên, đều đến đầu địa giới đón

tiếp. Phàm ngời thi đỗ và ngời đợc ban cho sắc mệnh, bản xã đều có lể chúc mừng bằng trầu rợu, giới hạn ở mức 1 quan tuỳ theo khoa danh lớn nhỏ, quan chức cao cấp, có sai số gia giảm phân biệt. Ngời tái trúng tú tài ,việc nghênh tiếp, lễ cáo yết, lễ mừng đều đình chỉ. Còn nh vị thứ quan chức trớc sau, đã định theo phẩm trật. Duy các viên khoa mục, tuy cha có phẩm trật, nhng triều đình chọn kẻ sĩ có thứ bậc cao thấp, nên tham khảo cân nhắc: đỗ tiến sĩ, là văn cho thứ bậc tam phẩm, là võ cho thứ bậc nhị phảm; đỗ phó bảng, của nhân là văn cho thứ bậc ngũ phẩm, là võ cho thứ bậc tứ phẩm, đỗ tú tài, là văn cho thứ bậc thất phẩm, là võ cho thứ bậc lục phẩm, đỗ tú tài, là văn cho thứ bậc cho thứ bậc thất phẩm, là võ cho thứ bậc lục phẩm. Còn nh những viên làm việc ở hơng thôn có thâm niên, cũng nên có thứ tự. Và phần biếu cũng chiểu theo thứ vị đó, số biếu ít nhiều có khác nhau để phân biệt, nên theo sự bàn bạc chung của bản xã, không đợc tự ý, dẫn đến chỗ tranh giành làm tổn thơng khiếm nhã. Về việc nộp tiền (cho ngời gây ra việc ấy) tạm thời theo nh lệ cũ.

7. Các quan viên chức mục đợc giữ vào bản xã tuổi từ 70 trở lên và ngời dân thọ 100 tuổi, bản xã đều đến mừng. Nếu ngời thọ 60 và làm lễ mừng thọ cho cha mẹ, có đặt tiệc mời, bản xã cũng đến mừng lễ, đều dùng trầu rợu mức độ khác nhau để phân biệt

Hôn thú

8. Hôn thú, có lệ nộp tiền Cheo theo luật Nhà nớc: Nếu cới ngời trong xã, ngời giàu có phải nộp 1 quan 2 mạch; ngời bậc trung nộp 6 mạch; ngời nghèo nộp 3 mạch. Cới ngời xã khác, ngời giàu nộp 2 quan 4 mạch; ngời bậc trung nộp 1 quan 2 mạch, ngời nghèo nộp 6 mạch. Vả lại, đinh tịch đều thống nhất ở một xã mà tục thì các thôn giáp lân cận có khác nhau. Số tiền nộp cheo đều do lý trởng thu nhận, theo số biên giao cho sự chủ giữ. Hàng năm hai kỳ tháng 6 và tháng 12, số tiền thu đợc bao nhiêu trình lên bản xã, rồi chia làm năm phần; hai phần dùng để cho việc chi tiêu việc chung bản xã, hai phần giao cho thôn, giáp của nhà gái, một phần giao cho thôn, giáp lân cận bên nhà gái chi tiêu việc công,

cấm không đợc yêu sách. Nếu việc hôn thú không theo luật lệ, lý trởng kiểm tra trình lên viên cai tổng xem xét sự thực trừng phạt.

Lại chiểu luật văn chỉ nói: Ngời giàu nghèo là nói đến thứ dân mà thôi. Ngời chức dịch khoa mục cũng nên có chút phân biệt: Phàm những viên mục đ- ợc giữ trong bản xã mà gia đạo hơi khá giả, thì theo nh lệ cũ, ngời lực không đủ thì giới hạn 1 quan 2 mạch, do lý trởng thu nhận. Còn nh tiền cới, lễ cới nhiều ít tuỳ theo, nhà gái không đợc đòi nhiều. Đòi nhiều là can phạm vào điều cấm.

Điếu viếng

9. Lễ viếng bằng vật sống, định tiền 5 quan trở lại. Và là ngời dân thứ thọ cao tuổi, lễ viếng 3 quan và trầu rợu. Trong đó, nếu là tang cha mẹ, có đến mời bản xã khoản đãi, bản xã có lễ viếng 1 quan và trầu rợu. Nếu là khoa danh quan chức hơi khá giả, nên có lễ hậu hơn, tức là dùng lễ vật chín, chi tiền tuỳ theo, châm chớc định ra. Ngày chôn cất, các viên mục trong toàn xã đa tang đến chỗ chôn cất, chôn cất xong, khóc vái rồi mới trở về. Hoặc ngời mất, tớc xỉ còn thấp, cũng nên chọn các viên mục từ sáu ngời trở lên đi đa tang.

10. Tang ma là việc lớn, trớc đây có lệ rợu thịt, tiền nong chi phí quá nặng, lại đặt mân cỗ riêng để khoản đại, thật là phiền toái tốn kém, khiến cho con cháu phải bức bách với tục lệ, bối rối, không thể chuyên tâm, việc tang đã không còn có ý nghĩa xót thơng hiếu đễ. Thậm chí, ví phải miễn cỡng theo phong tục mà phải bán cả tài sản, ruộng vờn. Một ngời qua đời mà đầy nhà ăn uống, không nỡ với nhân tình thế thái. Tệ nạn ấy cần phải chấm dứt ngay. Duy việc tang đều do xóm làng trong thôn, giáp giúp đỡ cung ứng, ngời nọ trông vào ngời kia, không ai chịu thi hành trớc. Nay xin nêu những nét đại cơng để cộng đồng cân nhắc bàn định. Phàm nhà có tang, hàng xóm trong thôn, giáp, căn cứ vào tang chủ yêu cầu mà tuyển dịch phu, không để phải thiếu. Tiền cơm cấp cho dịch phu, con cháu có khó khăn không thể lo đợc, thì tạm thời đình chỉ. Số dịch phu nhiều ít phải hạn định lại cho có thứ bậc. Nhà nghèo khó không thể quá câu nệ vào lệ cũ. Dùng cờ phớn thêu để phân biệt tớc xỉ là ý tốt, chỉ có điều việc hơi r-

ờm rà, phí tổn nhiều, ý nghĩa không đạt, nên đổi dùng cờ đuôi nheo màu xanh, trắng. Duy viên mục đợc dự trong xã bạ và ngời 60 tuổi trở lên đợc ngồi mân trên, mới đợc cân nhắc cấp cho. Ngoài cái đó ra, các lệ khác không đợc thiếu, để biểu thị sự phân biệt khi đa tang.

Trớc đây, nhân viên làm lễ, trợ tế, hộ tế, có khoản đãi cơm rợu và cấp tiền cơm cho dịch phu, kỳ phu (ngời phục dịch, vác cờ) nhất thiết đình chỉ. ở hai cái lễ Trung, Nguyên, có khoản đãi xóm giềng trong xã, thì dùng trầu rợu, xôi thịt hoặc bánh dầy mà thôi, không đợc bày đặt cỗ bàn. Ngời nào làm trái và những hàng xóm trong thôn giáp ăn uống ở đây đều do cộng đồng cân nhắc, tuỳ theo nặng nhẹ phạt. Ngoài ra, còn có các điều khoản khác, nên do mọi ngời trong thôn giáp xem xét định ra, sao cho công việc đợc giản tiện.

Điều cấm chỉ:

11. Rợu tế mừng, đặt đủ để biểu lộ tấm lòng, cấm chỉ không đợc dùng nhiều, chỉ đợc uống ba chén trở lại, nếu ngấm ngầm uống say tuý luý, nói năng huyên thuyên, thất lễ, phạt mỗi ngời 3 quan. Nếu vẫn cha sửa đổi, lại phạt nh lần trớc, nhng truất tên xuống cuối bạ tịch để làm nhục. Nếu nh trong các thôn giáp, họp bàn việc làng, có ngời say rợu vô lễ, và tụ tập trong nhà riêng uống rợu ồn ào mà thôn giáp ấy không cấm chỉ, thì bản xã cứ thôn giáp ấy phạt tiền 3 quan. 12. Điều luật cấm cờ bạc đã có rõ ràng, nếu tụ tập đánh bạc, bắt đợc lần đầu, phạt tiền 9 quan, do ngời trong thôn giáp ấy thu, rồi nộp cho bản xã, thởng cho ngời cáo giác 3 quan, số còn lại dùng chi tiêu việc công. Nếu tái phạm, lý trởng chuyển trình lên chánh tổng giải lên quan trừng trị.

13. Dẹp yên trộm cắp là cái gốc để yên dân. Phàm trong xã, các xóm, trừ xóm không đầy 10 nhà, còn lại phải chọn ngời mẫn cán làm khán thủ, xóm lớn hai ngời, xóm vừa và nhỏ mỗi xóm một ngời, chuyển trình lên bản xã để trừ vào sai phái tạp dịch. Những khán thủ ấy có trách nhiệm tuần phòng trên địa bàn xóm mình. Phàm định phu tuần tra, canh gác, nhất nhất phải có đèn nến đầy đủ. Trong xóm có ngời lạ mặt uống rợu cần lu ý xét hỏi, rồi trình lên lý trởng kiểm

tra. Nếu có trộm, khán thủ phải đốc thúc dân đinh truy đuổi, khán thủ xóm bên cạnh cũng đốc thúc dân đinh tuỳ cơ ứng biến, cốt sao bắt đợc kẻ trộm giải quan. Trong một năm, trong xóm bảo vệ đợc an toàn, yên ổn và tuỳ có trộm cắp, nhng đã bắt đợc, nên chiểu những nhà trong xóm có vật lực xuất tiền, có thứ bậc khác nhau, cấp thởng: xóm lớn 5 quan, xóm vừa 3 quan, xóm nhỏ 1 quan 5 mạch. Nếu có trộm cắp, đều có hiện trạng, chỉ nghe biết mà không đuổi bắt đợc, thì viên khán thủ ấy, mỗi lần để trộm chạy thoát, phạt tiền 3 mạch. Trong xóm có kẻ ngang ngạch lời nhác, loại nhác, cho khán thủ đánh roi răn đe; loại thậm tệ, trình lên lý trởng, để chuyển giải cho viên cai tổng trừng trị.

Địa giới trong xã, vốn không phân chia ra địa phận các xóm. Đến kỳ vụ lúa chiêm sắp chín, thì chia làm bốn khu: Giáp Đông, thôn Phúc Lộc và thôn Phúc Lâm và một khu. Giáp Đoài thôn Phú Lộc là một khu. Thôn Gia Phú là một khu. Thôn An Mỹ là một khu. Các khu đều phân chia cắt đặt đinh phu canh phòng. Đến khi thu hoạch xong thì thôi, nhng phải luân phiên địa điểm tuần phòng để chia đều sự mệt nhọc (nh năm trớc ngời tuần phòng ở khu đông nam, thì năm sau tuần phòng ở khu tây nam, lại đổi tuần phòng ở khu đông bắc, lại tuần phòng ở khu tây bắc. Cứ nh vậy hết tuần phòng lại quay từ đầu). Khi lúa vừa chín, cho ngời ở khu vực mình tuần tra canh gác, thu hoạch khoảng 1,2 phần trăm, số thóc thu đợc là bao nhiêu, chuyển báo ra cho xã giữ riêng phòng bị năm thất bát. Lúa, đậu hai vụ hạ, đông trong địa giới của xóm do các xóm tự canh giữ, chiểu theo lệ cũ, thu lúa đậu chia nhau. Nếu canh giữ không tốt, để sơ suất, mất mát các xóm, thôn giáp chiểu sổ mà bắt bồi thờng. Viên cai tổng và chánh phó lý trởng, hễ có trách nhiệm tra xét thì điều cốt yếu là là để tâm, tuỳ theo sự việc xem xét cho đúng sự thật để c dân yên ổn.

14. Từ vũ đình xá, các thôn giáp, chiểu theo phần mình mà đóng góp tu sửa. Cầu, đờng, hễ là địa phận của xóm nào, thì xóm ấy, cứ chiểu theo lệ cũ mà sửa đắp. Hễ ở trong địa giới của bản xã, thì các thôn giáp, chiểu theo lệ mà tu sửa, bồi đắp. Nếu chậm trễ, cộng đồng bản xã cân nhắc bắt phạt.

15. Kho của xã dựng tại địa phận xóm Vĩnh Lộc, hiện trữ số thóc trên 350 phơng. Cộng đồng bản xã chọn viên mục chăm chỉ trong xã là 4 viên giám tri, chuyên trách trông coi kho lơng. Phàm thóc kém, đem bán đi, mua thóc tốt thay vào, cộng đồng bản xã xem xét, cân nhắc giá cả (chiểu giá chợ, thóc tốt l- ợng giảm mà bán, thóc xấu lợng giá mà mua, ớc chừng một hộc thóc, gia giảm hạn trong một mạch). Phân định ra nhật kỳ (nh: ngày thứ nhất, giáp Đông thôn Phúc Lộc và thôn Phúc Lâm, cho ngời đi mua bán. Ngày thứ hai là giáp Đoài. Ngày thứ ba là thôn Gia Phú. Ngày thứ t là thôn An Mỹ. Hết lợt quay lại từ đầu) do lý dịch các thôn giáp, theo kỳ dã định, dẫn ngời của thôn giáp mình đến kho, viên giám tri chiểu theo giá định mà mua bán, nếu có tiền không đủ 1 mạch, hoặc lúa không đủ nửa phơng, cũng cho tập hợp lại với nhau để tiền đủ 5 mạch hoặc một quan, thóc đủ nửa phơng hoặc nửa phơng mà mua hoặc bán, để ngời nghèo đợc lợi. Số tiền thu đợc bao nhiêu, chuyển trình lên bản xã biết, chiểu số hiện có mà giao cho các thôn giáp nhận giữ, để đến kỳ mua thóc, lập tức mở cửa kho, cùng thu trữ số thóc hàng năm các thôn giáp tuần phong trên địa phận mình thu đợc.

Việc xây cất, tu sữa, lợp nhà kho để tiện việc canh phòng, đều do các viên giám tri bàn bạc, trình rõ với bản xã xem xét quyết định mới thi hành, không đợc để chậm chạp, tổn thất. Phàm có việc liên quan đến kho tàng, trừ công việc giải quyết đến nửa ngày thì thôi không bàn đến. Ngoài ra Nếu giải quyết từ một ngày trở lên, phải chi tiền cơm áo cho đầy đủ.

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 87 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w