Thể lệ giữ hơng chức:

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 129 - 135)

Hơng ớc này tổng cộng là 11 trang. Sau khi đợc quan trên phê duyệt, đem giao bản chính này cho ông Tiên chỉ sao chép lại làm 2 bản: 1 bản do lý trởng giữ, 1 bản do hơng bộ giữ. Ngời giữ phải viết giấy biên nhận giao cho hơng kiểm giữ.

Ngày đầu tháng 11 năm Bảo Đại thứ 10 (1935).

Ngày 11 tháng giêng năm thứ 11 (1936), quan trên đã phê (chiếu theo tờ sức của quan trên mà sao chép ra).

- Thân sắc, lý hào, dân hộ ký. Tổng cộng là 79 ngời. - Chánh tổn Lê Đống đã đóng dấu chứng thực.

- Phó tổng Phan Đình Tuyển đã đóng dấu chứng thực.

- Thừa sao bản chính thể lệ quy ớc. Lý trởng Nguyễn Đình Thuyên. - Lý trởng Nguyễn Toản sao lại thể lệ quy ớc này.

Phụ Lục 5: Hơng ớc Phờng giang phái

Thôn: Vân Tản Huyện: Cẩm Xuyên Phủ: Thạch Hà

Niên hiệu: Bảo Đại thứ 13 (1938)

Các sắc mục, hào lý, lý trởng, hơng trởng, chức dịch trong toàn phờng Giang Phái, thôn Văn Tản (1), huyện Cẩm Xuyên, phủ Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh cùng khấu đầu trình xin lập hơng ớc.

Nguyên do dân phờng trớc đây không có đất ở, bồng bềnh lang bạt, bằng nghề đánh cá. Gần đây, xã Hoá Dục nhợng lại một khu điền thổ, khoảng trên 39 mẫu, ghi vào bạ tịch của dân phờng. Từ đó, ngời lên bờ sinh cơ lập nghiệp ngày càng đông, đã dựng lên thông đờng phụng thờ Thánh giáo (nhà thờ Thiên chúa giáo), nhng trong hơng không có điều ớc, khiến cho dân ít biết đến kỷ cơng trật tự, tôn ti cha đợc bảo toàn. Chúng dân trộm xét, nhân dân trong phờng, ở khắp trên mặt nớc, tầm nhìn nông cạn, hẹp hòi, khó đôn thành mỹ tục, hơng ớc điều lệ còn cha có nay xin lập các điều lệ hơng ớc, để chỉnh đốn, việc làng, đảm bảo trật tự tôn ti, phong tục đợc thuần hậu mãi mãi. Dám xin kê khai các điều dới đây, cúi xin đờng quan đại nhân huyện nhà chiếu xét cho bút tích làm bằng.

Điều 1: Trong hơng có lệ tiệc mừng thọ để tôn trọng ngời cao tuổi. Phàm viên chức (nh: Linh mục, chức sắc, hào cựu) tuổi thọ 70, mừng một đôi câu đối lụa đỏ, trầu rợu một mâm. Nếu là dân thờng, định lễ mừng một đôi câu đối bằng vải đỏ và trầu, rợu. Ngời thọ 80 tuổi, định lễ mừng một bức trớng gấm và trầu r- ợu một mâm. Nếu là dân thờng định lễ mừng một bức trớng đỏ hoặc một đôi câu đối và trầu, rợu. Nếu là ngời đợc vua ban phẩm tớc hoặc là linh mục, bản xá định lễ mừng một đôi câu đối gấm hoặc một bức trớng, trầu rợu một mâm. Còn những ngời là phó tổng, miễn sai, lý trởng, định lễ mừng một đôi câu đối đỏ và trầu rợu một mâm, để tôn trọng ngời cao tuổi.

Điều 2: Những việc làng và việc công nh điều bổ Thành đờng, thần từ và các công vụ phải lo liệu tiến hành khá rộng, cần ngời điều hành. Phờng hội họp bầu ra ngoại uỷ, cựu chánh phó lý và các chức hơng thân, tri hơng. Hễ là con em của các sắc mục hào lý, tuổi ngoài 30, nộp tiền 6 đồng, tuổi 40 nộp tiền 5 đồng, tuổi 50 nộp tiền 4 đồng, nay phờng cho đặt riêng để biểu thụ sự đặc biệt. Số tiền nộp vào đó, trích vào dùng việc công, để nới sức dân. Những ngời nộp tiền này đợc miễn trừ mọi phu phen tạp dịch.

Điều 3: Bản phờng xa nay cha có công tích, công tài, nay có xem xét nơi nào có công lợi mà đặt: Thánh đờng tại Cầu Hộ, Thần từ tại Giếng Đá để phụng thờ. Đặt hơng sự công tiêu (?) một ở Mũi Đối, một ở Chảnh Cúc, một ở Vũng Đồi, hàng năm từ tháng 2 đến tháng 8 để cho dân thuê phơi lới, thu tiền dùng vào việc công khởi phải bổ bán. Còn lại nơi nào đất trống, cấp đều cho dân trong ba giáp, đều phải có đơn xin làm bằng cứ, đơn phải đợc phê duyệt, để lại lâu dài. Nếu trong phờng, tên nào ngang ngạch, không tuân theo lệ riêng trình lên quan để trị, các phi tổn y phải chịu, nếu có hối cải, lần một tạm tha, nếu quen làm nh thế, thì bản phờng đặt vào loại ngời không thuận theo hơng đảng, sau này không đợc dự cử làm hơng lý và truất xuống địa vị dới, để cảnh cáo đôi phơng.

Điều 4: Về khoản bầu lý trởng. Lý trởng là tai mắt của dân, ngời đợc dự bầu phải là ngời có sơ học văn bằng, tiểu học yếu lợc, hoặc khoá sinh triều cũ và những ngời trớc đây đợc cấp bằng thập trởng, ngũ trởng, ngũ hơng, kiểm đốc, không cam phạm, và những tịch đình xa nay lơng thiện, đợc dân chứng nhận cũng đợc dự bầu. Ngoài ra, trong dân có chức trì hơng, nếu tình nguyện thì cũng đợc dự bầu. Các khoản điều lệ này là chiểu theo nghị định của Nhà nớc, các phi tổn do ngời trúng cử phải chịu, dân phờng không can dự để giảm chi phí. Đến nh việc trong năm chi tiêu công vụ, kê khai đinh điều, hoặc kỳ su thuế, cần phải liệt kê minh bạch, đều có bằng chứng, có sắc mục, hào lý cùng dân cùng đối chiếu, khoản nào không thuận, cùng bàn xét. Còn các khoản phân bổ,

giao cho lý trởng một bản nhận thu, một bản do phờng nắm giữ để tiện đối chiếu, xem xét.

Điều 5: Đặt bầu ngũ hơng. Ngoài nào có đủ t cách, không can phạm, đợc dân tín phục mới đợc ứng cử, các phí tổn tự chịu. Hạn làm trong ba năm, nếu nhà có khó khăn, làm đơn từ chức trình lên. Bản phờng định lệ nộp 2 đồng cho ngời đợc kế tiếp. Số tiền dùng vào việc chung. Nếu ngời ấy làm việc trì trệ, bị bãi chức, không nằm trong lệ này, để khuyến khích cổ vũ.

Điều 6: Cấm các chức dịch nhũng nhiễu, gian tham. Phàm gian tham trộm cắp, tụ tập cờ bạc, các khoản này nhà nớc đã có điều lệ cấm. Trong hơng, nếu thấy viên chức dịch ăn hối lộ, thì lập tức trình lên quan để xét xử . Nếu việc nhỏ nên do lý trởng xử lý bằng miệng để đỡ phiền phức. Nếu không tuân theo, tâu lên quan trên, quan trên xét xử cũng y nh lý trởng đã xét, thì ngời ấy phải nạp một mâm trầu rợu cùng các phí tổn về giấy bút, để cảnh báo kẻ đó.

Điều 7: Hàng năm, đến kỳ su thuế, giao cho lý hơng báo cho tất cả sắc hào dân hạng tập hợp lại, đối chiếu, tuỳ theo giàu nghèo mà đóng góp, để thanh toán với quốc khoá đợc dễ dàng, nhng không đợc tham lam giả nghèo mà đùn đẩy. Nếu kẻ nào sinh sự làm tờ trình riêng, trị tội không hối tiếc. Còn khi gặp việc công khẩn cấp, lý trởng cần phải trình với sắc mục hào lý. Ba, bốn ngời cùng họp lại, bàn bạc giải quyết, không đợc nhân có việc mà làm theo ý mình.

Điều 8: Các sắc hào, lý hơng, chức dịch, mỗi ngời đóng 5 quan. Ngoài ra mọi ngời nạp vọng 10 quan để làm quỹ công. Chọn hầu một viên chuyên ty thu trong hai quý phải xong, để chi việc làng, hoặc đầu năm tới kịp làm lễ kỳ phúc, thỉnh lễ tiền hiền. Mỗi lễ chi tiền 3 quan 5 mạch. Việc chi phí nhiều ít tuỳ theo, cốt sao lễ đợc long trọng. Nhng các viên nhân đã có hằng tâm nộp tiền ấy, đợi sau khi trăm tuổi, bản phờng sửa lễ Misa (với số tiền 3 quan 5 mạch), để biểu d- ơng thịnh tình ấy đợc thoả đáng.

Điều 9: Sinh, tử, giá thú: sinh nở, ma chay, cới xin đều có thể lệ của nhà nớc, bản phờng thừa hành, trừ chiếu lệ thu, trích tiền giao cho bản tống chi vào

việc công. Ngoài ra, còn có lễ “giai quế” phải nộp tiền: Ngời trong phờng, nếu là con gái nhà phú hào lấy chồng, phải nộp 2 quan. Con gái nhà có địa vị thấp hơn lấy chồng phải nạp 1 quan 2 mạch. Con gái nhà nghèo lấy chồng nộp 6 mạch và trầu, rợu mỗi thứ một mâm (rợu một vò lớn, cau 50 quả, trầu 200 miếng). Nếu là ngời thôn ngoài, tuỳ theo giàu nghèo mà định tiền nộp, trầu rợu vẫn nộp nh trên, nhng số tiền nộp tăng gấp đôi (nh ngời trong phờng phải nộp 5 mạch, thì ngời ngoài phờng phải nộp 1 quan). Số tiền đó đều do hơng bộ thu biện minh bạch. Hàng năm tuần tháng t, hơng bộ ấy họp với các sắc, hào, lý, h- ơng chiểu lệ triết trừ chi tiêu việc công còn lại sung vào quỹ dân bổ trợ cho su thuế đợc phân minh.

Điều 10: Về việc hiếu. Trong phờng có ngời qua đời, bản thôn định lễ viếng nh sau: Nếu là ngời thuộc chức sắc, viếng một đôi câu đối sa tanh trắng và một kinh cầu nguyện hoặc một bức điếu văn, trầu rợu một mâm. Nếu là ngời thuộc hào mục, viếng một đôi câu đối bằng vải hoa trắng, một kinh cầu nguyện, trầu rợu một mâm. Ngời mất nếu là ngời già, thọ 60 tuổi, viếng một đôi câu đối bằng vải trắng, một kinh cầu nguyện, trầu rợu một mâm. Các mâu trầu rợu, có số lợng nhiều ít khác nhau. Phàm khi làm lễ viếng phải mặc áo trắng dài tay chỉnh tề. Lệ dự nhập, thì các bậc hơng lão, viên hào mới đựoc dự, để có trật tự giảm phiền hà. Còn tiền nạp hiếu, chia làm ba hạng sau: Hạng một nạp 12 quan, hạng hai nạp 6 quan, hạng ba nạp 3 quan và trầu rợu, mỗi thứ một mân. Ngời nào có hằng tâm trình xin bản phờng đến tậnu nhà đấp lễ càng tốt, nhng đều không phong kiệm tuỳ nghi, dân phờng không đợc yêu sách.

Điều 11: Bản phờng dịnh lệ: mỗi khi trong phờng có tế tang ma, cới xin cùng chỗ ngồi có thứ bậc trọng đình lúc tế lễ, thì lấy việc hoà thuận là quí, ngời mợn rợu, nói năng bừa bãi. Nếu là sắc, hào hơng, lý dịch mục, nói nhiều lời sai trái, thất thố, không thgi hành chức dịch, định phạt tiền 3 quan. Nếu là hạng dân phóng túng lăng mạ bề trên, định phạt tiền 6 quan, trầu rợu mỗi thứ một mâm. Và những ngời hàng xóm, ngày đêm lắm mồm, gây ồn ào,thì không kể già trẻ

gái trai, phạt tiền 2 quan và trầu, rợu một mâm, sung công để hoà giải. Nếu không tuân theo, bản phờng trình lên quan chớ hối tiếc.

Điều 12: Nghề nông là nghề gốc. Ruộng phải tích nớc mới đợc mùa. Cho nên bề ruộng phả tính bằng thớc tấc ( bề ngang của bờ 1 thớc tấc). Đất để mộ đắp thành nền cố định, phơng viên khoảng trên 5 thớc. Từ nay về sau, ngời nào dụng tình xâm cuốc bờ ruộng, chiếm riêng đờng đi, bất chấp ngời chủ có bờ ruộng, bản phờng định lệ phạt 3 quan. Ngời xâm canh đất mộ, định phạt tiền 5 quan, một mân trầu rợu để tạ lễ và đắp lại nh cũ. Nếu ngời nào không tuân theo lệ, riêng trình lên quan trên trừng trị, ngăn chặn tệ nạn ấy.

Điều 13: Thứ tự chỗ ngồi khi trong hơng ớc có tiệc ăn uống, chia làm ba hạng: Hạng chính giữa là chỗ ngồi của các chức sắc, hào, tổng lý, hào cựu, lý h- ơng. Hai bên trái là chỗ ngồi của những ngời có sơ học văng bằng, tiểu học yếu lợc. Hàng bên phảI là chỗ ngồi của các bậc ngoại uỷ cựu chánh phó lý, hơng thân, tri hơng. Ba hàng chỗ ngồi trên, căn cứ vào các sắc, văn bằng cao thấp mà định ra chỗ ngồi trên dới. Thứ đến không đợc tranh giành, ngồi vợt hàng. Nếu ngời nào khong tuân theolệ, riêng trình loên quan trên trị tội không tiếc.

Hơng ớc này viết thành ba bản: một bản lu chiểu tạ nha, một bản giao cho lý trởng, một bản giao cho hơng bộ làm căn cứ thi hành, tránh sự sai sót, thất lạc.

Ngày 29 tháng 2 năm Bảo Đại 13 (1938)

Hơng lão Nguyễn Chính ký. Hơng biểu Lê đắc Trơng ký. Cửu phảm Lê Mạn ký. Hơng bộ Nguyễn Du An ký. Hơng biểu Nguyễn Hữu Phúc ký. Cựu lý trởng Nguyễn Hữu đức ký. Tộc biểu Phạm Cân ký. Hơng lão Mai Trạch ký. Lão nhiêu Lê Nhiên ký. Lão nhiêu Lê Tuý ký. Lão nhiêu Lê Trừ ký. Cựu lý trởng Phạm Huyền điểm chỉ. Lão nhiêu Lê Yừn ký. Lão nhiêu Lê Xuân ký. Cựu hơng mục Lê Lân ký. Cựu lý trởng Phạm Chuẩn ký. Tộc biẻu Lê Tiếp ký. Lão nhiêu Lê Huyền ký. Cựu hơng kiểm Lê Tảo ký. Dịch mục Lê Chiêu ký. Dịch mục Lê Nghiêu ký. Dịch mục Lê Kiều ký. Dịch mục Nguyễn Trực ký. Dịch mục Lê

Yển ký. Dịch mục Nguyễn Hiểu ký. Dịch mục Trần Đích ký. Dịch mục Nguyễn Xuân ký. Dịch mục Lê Hân ký. Dịch mục Lê Hoà ký. Dịch mục Lê Đức ký. Dịch mục Phạm Thớc ký. Lão nhiêu Trần Ôn điểm chỉ, Lão nhiêu Nguyễn Tơng điểm chỉ. Dân hạng Lê Thạch điểm chỉ, Trần Đấu điểm chỉ. Dân hạng Phạm Cỗu ký. Dân hạng Trần Vạn điểm chỉ. Hơng mục Lê Vận ký, Lý trởng Lê Đình (đóng triện).

Chứng thch hơng ớc: Chánh tổng Nguyễn Chân (đóng dấu) Thừa sao: Lý trởng Nguyễn Phú.

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 129 - 135)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w