Quản lý, sử dụng ruộng đấ tt điền,t thổ: 1 Ruộng đất t.

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 55 - 57)

2.3.1 Ruộng đất t.

Trớc năm 1945, ngoài ruộng đất công làng xã, ruộng đất t chiếm một tỷ lệ khá cao trong cơ cấu ruộng đất Việt Nam thời kỳ này. ở miền Trung tỷ lệ ruộng t chiếm 75%, là khu vực có số ruộng t thấp nhất so với miền Nam và miền Bắc.

Khu vực Tỷ lệ ruộng t (%) Tỷ lệ ruộng công (%) Bắc Kỳ Trung Kỳ Nam Kỳ 81 75 96,3 19 25 3,7 [38; 84]

Qua nghiên cứu các bản Hơng ớc ở Hà Tĩnh thời kỳ này cho thấy việc sử dụng, quản lý loại ruộng t điền, t thổ đợc các làng quy định và quản lý khá chặt chẽ thông qua sổ địa bạ để thu thuế ở các thửa ruộng t. Hơng ớc thôn xã Đan Tràng (Nghi Xuân) có quy định: “Phàm t điền, t thổ trong xã, thì chiểu theo số điền thổ mẫu, sào, chép thành một bản để tiện thu bổ thuế ngạch. Những vụ việc trên do các viên hơng hội đảm nhiệm”[50;116].

Ruộng đất t trong làng xã Hà Tĩnh thời kỳ này là khá phổ biến, một bộ phận địa chủ, cờng hào địa phơng đã chiếm đoạt phần lớn ruộng đất của ngời nông dân trong làng xã. “Lê Văn Khuê có công giúp Pháp cũng đợc phép cắt một phần ruộng đất của làng Trung Lễ để lập làng mới Quy Nhân làm của riêng, địa chủ Trần Xu ở Can Lộc chiếm tới 1000 mẫu ruộng của nông dân” [1;48].

Ruộng đất t hữu đợc ngời chủ ruộng có quyền chuyển nhợng, mua bán. Hơng ớc thôn Vĩnh Lại (Cẩm Xuyên ) ghi lại việc dùng ruộng đất t để cúng tế cho dân làng. “Ngời có lòng hảo tâm, có cúng ruộng từ 3 sào, cúng đồ thờ tiền 100 quan trở lên thì tế xong biếu riêng một mâm. Nghìn năm sau con cháu đợc hởng”[14;11].

Việc sử dụng, quản lý ruộng đất t điền, t thổ có những quy định rất rõ ràng: “Phàm trong xã, công t điền thổ, đã có khế sách minh bạch, hễ ngời nào chuyển địa giới, xâm lấn bờ ruộng, xâm lấn điền trạch ngời khác bản xã lập tức chiểu theo đơn trình tiến hành khám đạc, thấy thừa bắt phải trả lại bên khiếu nại” [50;119].

Hơng ớc thôn Phú Phong (Thạch Hà) cho biết còn quy định việc mua bán, thay đổi chuyển dịch ruộng đất: “Nếu có ngời nào chuyển dịch, thay đổi,

viết lại thì ngời mua ngời bán phải nộp 1 hào (trừ khoản chứng thực ra) rồi giao cho lý trởng chứng thực một bản, đợi đến mùa đông năm thứ ba, viết một lần để tiện một lần cho việc làm trớc bạ”[17;5].

Việc quản lý mua bán ruộng đất đợc thôn Phù Lu Thợng (Can Lộc) ghi rất chi tiết vào các văn bản: “Số ruộng mới tậu và văn khế hoán dịch là 10 tờ, và bản xã bán ruộng đổi sổ 3 tờ, đóng thành 1 tập cở giấy loại vừa, gồm 13 tờ. Loại sổ đinh điền cũ của bản xã và đơn bằng các hạng (đều có dấu son), đóng thành 1 tập, cỡ giấy loại lớn, gồm 65 tờ. Hai tập này giao cho thân phụ quan thủ chỉ là tú tài Mai , nắm giữ”[13;12].

Trong quá trình chuyển đổi mua bán ruộng đất phải trình lên hơng hội, để thu thuế.: “…Từ nay về sau, ngời nào tậu ruộng đất phải trình với hơng hội viên thu thuế đổi lại sang tên cho chủ mới, để tiện thu thuế. Nếu bán cho ngời khác thì phải trình rõ” [18;3].

Ruộng đất t phát triển mạnh việc mua bán ruộng đất diễn ra khá phổ biến, mua bán ruộng đất không chỉ là việc giữa ngời mua và ngời bán, mà cho thấy tập thể dân làng cũng là đối tợng mua ruộng đất t .Trong các lễ tế để có cỗ cho dân làng, Hơng ớc thôn Phù Lu Thơng cho biết: “đặt mua ruộng làm cỗ mặn (sinh điền) 2 mẫu 3 sào”[50;45].

Nhìn chung thời kỳ này ruộng đất t đợc dân làng thừa nhận và khuyến khích ngời có ruộng đất t cúng tế cho dân làng. Hơng ớc các làng xã có những quy định chặt chẽ trong việc sử dụng, quản lý ruộng đất t điền, t thổ. Ngoài ra các bản hơng ớc còn cho biết trong các làng xã cũng đã tồn tại việc mua bán ruộng đất t.

Một phần của tài liệu Tình hình sử dụng, quản lý ruộng đất làng xã ở hà tĩnh từ năm 1884 đến năm 1945 (qua hương ước) (Trang 55 - 57)