7. Cấu trúc của luận văn
1.3.2. Quan niệm nghệ thuật củaNguyễn Công Hoan
1.3.2.1. Quan niệm của Nguyễn Công Hoan về xã hội - cuộc đời
Nguyễn Công Hoan coi cuộc đời là “Một sân khấu hài kịch”, là cả một thế giới làm trò, cái gì cũng giả dối, lừa bịp, đáng khôi hài. Cách nhìn nh vậy đã tạo nên tính kịch đậm nét trong sáng tác của ông. Tính kịch trở thành cảm hứng, thành phơng thức xây dựng tác phẩm chi phối trực tiếp cấu trúc cùng các thành tố cơ bản trong các sáng tác của ông. “Truyện ngắn của Nguyễn
Công Hoan hiện ra trớc mắt chúng ta với những lớp lang và đối thoại nh một màn kịch” [8].
Đọc truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, trớc mắt ta hiện ra một thế giới với tất cả những trò hài hớc, đó là những cảnh đời nhốn nháo đầy mâu thuẫn, xung đột với đầy đủ các cung bậc bi, hài của nó. Dờng nh ta không chỉ nghe mà còn thấy hiển hiện ra trớc mắt một xã hội với những mối quan hệ cực kỳ phức tạp và sinh động, “nh thực” của nó. Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan trở thành điển hình cho khuynh hớng “Truyện ngắn - kịch” - Một loại hình truyện ngắn rất nổi bật trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945.
Sân khấu hài kịch do Nguyễn Công Hoan dựng lên không chỉ tập trung phản ánh một đối tợng, một vấn đề xã hội mà còn tập trung vào nhiều vấn đề bức xúc của xã hội đơng thời, từ chuyện mua bán chức tớc, chuyện trăng hoa, quan lại hà hiếp dân cùng,… cho đến những kẻ trởng giả tàn ác bất chấp luân thờng, đạo lý, thói a dua học đòi,… Tất cả đều đợc phản ánh qua ngòi bút sắc nét và chân thực.
1.3.2.2. Quan niệm của Nguyễn Công Hoan về đối tợng, chức năng của văn chơng
Cùng với Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,… Nguyễn Công Hoan là một trong những nhà văn xuất hiện sớm nhất trong dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, những sáng tác của ông luôn mang một dấu ấn, phong cách riêng không lẫn vào đâu đợc. Sở dĩ có đợc điều đó chính là do bắt nguồn từ cái “tình” đối với cuộc sống của Nguyễn Công Hoan. Trong bối cảnh xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX đầy dẫy những biến động phức tạp, rất dễ gây mất phơng hớng cho con ngời, nhất là những ngời trẻ tuổi, thì Nguyễn Công Hoan lại chọn cho mình một quan niệm sống riêng - đúng đắn và lành mạnh. Với ông sống là phải “làm một việc gì có ích” [27, 116]. Chính vì vậy, khi viết văn Nguyễn Công Hoan quan niệm rất thiết thực và giản dị: “Văn chơng không nên chỉ là một thứ để giải trí. Nó phải thêm nhiệm vụ là có ích” [27, 116].Từ quan niệm này, ông đã định hình
cho sáng tác của mình một cách cụ thế, rõ ràng: “Truyện phải có nội dung bổ ích và trớc hết truyện phải thực” [27, 132]. Vì vậy, đề tài và các vấn đề mà Nguyễn Công Hoan phản ánh trong tác phẩm của mình là rất đa dạng, nó nh những bức tranh đầy sức sống và giàu sức sáng tạo, luôn đem lại cho độc giả cảm giác lý thú và bất ngờ. Nhà nghiên cứu Thế Phong cho rằng: “Nguyễn Công Hoan là điển hình của lối tả chân phong kiến, chống bất công xã hội nhng là cải cách xét lại. Ông là nhà văn có giá trị tiêu biểu” [47]. Nguyễn Công Hoan không sa đà vào những truyện phù phiếm nhảm nhí. Các tác phẩm của ông đều xuất phát từ cái hiện thực đông đặc trớc mắt, từ những chuyện đáng cời, đáng khinh, đáng ghét và cả đáng thơng,… Mục đích của nhà văn là phơi bầy hiện thực xấu xa, giả dối và tàn ác ra ánh sáng. Thái độ của ông bộc lộ rõ ràng, cụ thể “tôi rất thích chú ý những cái thối tha nhơ nhuốc, những thủ đoạn, mu mô làm tội ác trong giới những ngời có thế lực, có địa vị” [27, 281]. Theo quan niệm của ông, hiện thực xã hội phải đợc phản ánh chính xác trên từng tác phẩm văn học. Nguyễn Công Hoan đã dùng ngòi bút của mình mà vạch trần tất cả sự thực ấy. Đó là sự thực của một chế độ xã hội tàn nhẫn và nhục nhã đến tận xơng tuỷ. Những sự thật ấy mà nhiều ngời có thể biết nhng lại cha nhận thức hết tính chất vô đạo, bất nhân của nó. Cái cời mỉa mai khinh bỉ có sức công phá mãnh liệt đánh vào hai đối tợng chính, đó là bọn có quyền thế, có tiền phất lên nhờ vào chế độ thực dân và bọn thanh niên nam nữ “Âu hoá”.
Ông cũng “không thể nào yên tâm trớc những nỗi thống khổ của ngời nghèo, bị bọn nhà giàu dùng thế lực, địa vị mà áp bức, bóc lột” [27, 281]. Theo quan niệm của Nguyễn Công Hoan, ngời nghèo là bất cứ những ai không có tiền, bị lép vế trong xã hội. Với cách nghĩ, cách nhìn và bằng kinh nghiệm sống của bản thân Nguyễn Công Hoan đã xác định đợc rõ ràng đối tợng văn chơng của mình là đứng về phía ngời nghèo lép vế và đả kích lên án những kẻ giàu, có quyền, có thế. Nhờ quan niệm này mà Nguyễn Công Hoan đã phanh phui đợc nhiều chuyện thối nát, xấu xa, cũng nh những khổ nhục, đau thơng của kiếp ngời trong xã hội cũ. Bọn
có tiền, có quyền thế phất lên nhờ chế độ thực dân gắn liền với hàng loạt các hiện tợng nhố nhăng, bỉ ổi và đê tiện. Địa chủ và t sản thì làm giàu bằng cách bóc lột và lừa bịp nhân dân. Biết bao nhiêu chuyện xấu xa thậm chí còn độc ác hèn hạ, thảm hại hơn nh vậy xảy ra hàng ngày, hàng giờ xung quanh chúng ta, đã đợc Nguyễn Công Hoan tái hiện. Đó là những chuyện có thật không thể không xảy ra vì chúng nằm ngay trong bản chất, trong quy luật của chế độ thực dân phong kiến sống dựa vào sự cớp đoạt, áp bức, gian trá. Nguyễn Công Hoan luôn xuất phát từ ý nghĩ chân thực của mình mà viết nên, mà nói ra những điều giản dị, mộc mạc về quan niệm của mình, về chức năng, đối tợng của văn chơng. Con đờng lựa chọn chủ nghĩa hiện thực đã làm nổi danh tên tuổi của ông trên văn đàn văn học Việt Nam thế kỷ XX, nói cách khác khuynh hớng tả chân đã giúp Nguyễn Công Hoan phơi bày bộ mặt thực dân phong kiến làm một thế giới “bị lộn trái”. Tuy nhiên, muốn đả kích, tố cáo một xã hội tàn bạo và mục nát, không phải chỉ có một con mắt tinh tờng và một vốn sống kinh nghiệm phong phú là đủ, mà nhà văn hiện thực còn cần có một chỗ đứng, một cách nhìn chính xác, một lí tởng cao đẹp. Nguyễn Công Hoan là một ngời nh thế.