Xung đột kịch trong tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 58 - 60)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.1.Xung đột kịch trong tác phẩm văn học

Trong mỗi tác phẩm trào phúng, chất trí tuệ luôn lắng sâu để tạo ra tiếng cời mang ý nghĩa sâu sắc. Xung đột bắt nguồn từ một trí tuệ sắc sảo và hài hớc. Theo Từ điển thuật ngữ văn học của nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, thì “ hài hớc khéo léo, nhẹ nhàng vạch ra các mâu thuẫn, tạo ra cái cời bất ngờ, giúp ngời ta nhận ra sự trớ trêu của tình huống, mỉm cời mà phân biêt đúng sai”[ 19, 136]

Cái cời nảy sinh từ xung đột trong lôgíc. Trong truyện cời dân gian

Đến chết vẫn hà tiện, là minh chứng rất rõ về sự xung đột của lôgíc lơng tri và lôgíc bản chất keo kiệt. Trong truyện này, ngời ở đã xử sự theo lôgíc lơng tri, muốn cứu mạng chủ mình bằng mọi giá. Còn ông chủ thì keo kiệt và khăng khăng coi đồng tiền lớn hơn tính mạng. Đến khi sắp chết chìm, anh đầy tớ nhân nhợng giảm tiền thuê cứu hắn xuống, hắn vẫn cơng quyết phản đối và thế là bị chìm nghỉm. ở đây, còn là sự đối lập giữa sự mềm dẻo và cứng nhắc cực đoan đã tạo ra một tiếng cời hài hớc, phê phán thói keo kiệt của một con ngời coi đồng tiền hơn mạng sống của chính mình.

Nh vậy, xung đột trong tác phẩm văn học là những mâu thuẫn ở mọi khía cạnh của đời sống tạo ra tiếng cời mang ý nghĩa xã hội sâu sắc. Trong các nhà văn hiện thực cùng thời, Vũ Trọng Phụng thờng xây dựng những cấu trúc trí tuệ xung đột giữa nội dung với hình thức nhằm bộc lộ những nét đáng cời của nhiều hạng ngời trong cả xã hội một cách vô lý và gai góc. Đặc biệt trong tiểu thuyết Số đỏ, ông đã sáng tạo ra các xung đột trào phúng hết sức phức tạp. Có lúc đối tợng hiện lên trong sự cảm nhận của tiếng cời đơn hay tiếng cời kép. Còn nhà văn hiện thực Nam Cao tuy không thiên về trào phúng nhng những tác phẩm mang tính trào phúng lại đậm chất trí tuệ nhằm bộc lộ một nét xấu nào đó của nhân vật. Với Nguyễn Công Hoan xung đột trào phúng mang tính đơn giản nhằm bộc lộ những thói h tật xấu của một loại ng- ời nhất định. Mỗi truyện của ông thờng chỉ có một xung đột trào phúng, một đối tợng và thờng đợc cảm nhận ở khung quy chiếu không dung hợp tạo ra tiếng cời đơn.

Cùng xây dựng cấu trúc trí tuệ theo kiểu xung đột giữa nội dung với hình thức, đối với Vũ Trọng Phụng và Nguyễn Công Hoan, sân khấu diễn trò là bối cảnh xã hội. Nhân vật diễn trò qua cử chỉ, hành động, ngôn ngữ. Nhng nhân vật của Vũ Trọng Phụng lại diễn trò theo bàn tay định mệnh, còn nhân vật của Nguyễn Công Hoan thờng chủ động làm trò. Điều này khác biệt hẳn với Nam Cao, các nhân vật của Nam Cao thờng diễn trò trong nội tâm và không hẳn có ý thức, diễn trò ngoài ý muốn chủ quan của tác giả. Trong các

sáng tác của Nam Cao, nhân vật mang tính trào phúng thờng bị lỡng hóa. Trong mỗi nhân vật thờng tồn tại hai con ngời đối lập: con ngời triết lí cao siêu và con ngời phàm tục kiểu Chí Phèo, Hộ, Điền,… Xung đột t tởng giữa hai con ngời trong nhân vật thờng diễn ra âm thầm, lặng lẽ, nhng quyết liệt, dai dẳng trong đời sống nội tâm. Còn ở trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan và Vũ Trọng Phụng, xung đột thờng đợc phóng đại nhiều lần, nó thờng đợc đặt trong những tình huống giàu kịch tính. Nhng ở tác phẩm của Nam Cao thì ít phóng đại hoặc có dùng thì cũng không thật rõ rệt. Do vậy, xung đột rất khó đợc nhận ra một cách nhanh chóng.

Là ngời có trí tuệ sắc sảo, bản thân lại có năng khiếu hài hớc bẩm sinh, Nguyễn Công Hoan rất nhạy cảm trong việc nhận ra những mâu thuẫn trái tự nhiên vốn đầy rẫy trong xã hội đơng thời. Dới ngòi bút của nhà văn, con ngời luôn tồn tại dới dạng tơng phản giữa tốt và xấu, chân thật và giả dối, đạo đức và vô đạo đức, tử tế và đểu giả, lơng tâm và bất lơng, công lí và bất công,…

Dới con mắt trào phúng của nhà văn, con ngời luôn đợc nhận diện dới hai bình diện xung khắc: con và ngời, bản năng và lí trí…

Tác phẩm của Nguyễn Công Hoan là sự nắm bắt con ngời ở xung đột giữa thuyết giáo và lối sống thực tại, giữa sự giảng dạy đạo đức và những việc làm vô đạo xấu xa, giữa lời nói đầy luân lý, nhng việc làm lại hết sức bậy bạ… Tiếng cời của Nguyễn Công Hoan bật ra khi bản chất nhân vật đợc phơi bày trên sự mâu thuẫn và xung đột giàu kịch tính.

Nh vậy, xung đột đã góp phần đẩy mâu thuẫn lên đỉnh điểm tạo tình huống giàu kịch tính. Nó làm cho các tác phẩm của Nguyễn Công Hoan mang tiếng cời với màu sắc trí tuệ. Có thể khảo sát xung đột kịch trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan trên các loại khác nhau nhằm làm rõ tính kịch đậm nét trong sáng tác của ông.

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 58 - 60)