Những hạng ngời giả dối, kệch cỡm

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 35 - 43)

7. Cấu trúc của luận văn

1.4.2. Những hạng ngời giả dối, kệch cỡm

Có thể nói tính kịch của bản thân cuộc sống hiện đại đã chi phối toàn bộ quá trình xây dựng tác phẩm của Nguyễn Công Hoan. Bên cạnh đó, truyền thống của một nền văn học dân tộc vốn thiên về truyện kể “hớng ngoại” cũng liên quan mật thiết đến tính kịch trong sáng tác. Vì thế, các sáng tác mang đậm tính kịch thờng thiên về phản ánh trực diện các mâu thuẫn, xung đột trong đời sống xã hội, phản ánh các quan hệ xã hội nổi lên trên bề mặt của cuộc sống với toàn vộ sự phong phú đa dạng và phức tạp của nó. Gắn với mỗi hiện tợng đó là những nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Qua những truyện ngắn của ông, ta thấy nhân vật của ông rất phong phú và đa dạng, có thể xét trên ba loại chính.

1.4.2.1. Bọn nhà giàu

Nhìn chung, ngòi bút của Nguyễn Công Hoan không từ một đối tợng nào trong xã hội. Song sự phản ánh dới góc độ hài hớc mang đậm chất phê

phán nhất là hàng ngũ quan lại - đại diện cho bọn nhà giàu trong xã hội. Tiêu biểu cho loại nhân vật này là hình ảnh quan ông và quan bà.

Hình tợng nhân vật quan ông xuất hiện gắn liền với một loạt các hiện t- ợng xã hội, với lí lịch hết sức xấu xa:“Nghề quan chỉ có hai việc chính: đánh bạc và chơi gái” (Đồng hào có ma). Những ông quan này không phải là nhân tài, mà do thời thế tạo nên cơ hội để họ “xuất chính” dới hình thức “mua quan bán tớc” một cách dễ dàng. Ngòi bút của Nguyễn Công Hoan không trừ một hàng ngũ, tầng lớp nào, từ quan tuần phủ, quan huyện đến chánh hội, lý trởng,… Quan lại dới ngòi bút và cái nhìn của Nguyễn Công Hoan trở thành một trò hài hớc. Có kẻ làm quan thăng chức vì đút lót mua chuộc, khom lng quỳ gối. Có kẻ vì “danh lợi lỡng toàn” luôn bày ra những trò giả dối, bịp bợm. Vì quyền lực và tiền bạc, chúng sẵn sàng đem cả vợ để “dâng hiến” quan trên (Xuất giá tòng phu, Đàn bà là giống yếu),…

Tất cả “nỗ lực” của hàng ngũ quan lại nhằm đạt đợc quyền lực tối cao đều vì mục đích duy nhất, làm quan để dễ bề bóc lột tầng lớp dới mình. Vì mục đích đó chúng không từ một thủ đoạn nào để hà hiếp, bóc lột kẻ dới, kể cả những hành vi “táng tận lơng tâm”.

Truyện ngắn Gánh khoai lang ghi lại bộ mặt thật sự của quan phụ mẫu và lý trởng. Quan phụ mẫu thì dùng uy quyền để mà quát nạt đòi cho đ- ợc tiền cống lễ tết. Lý trởng thì sợ sệt, khúm núm bằng mọi giá để “tuân chỉ”, mong giữ đợc chức và lấy lòng quan. ở truyện Cụ chánh bá mất giầy

Nguyễn Công Hoan lại xây dựng một trò thô bỉ khác của quan lại. Đó là mu mô tính toán rất xảo quyệt của giới chủ - cụ Chánh bá, kẻ hống hách, keo bẩn, bần tiện. Để cuối cùng, chủ nhà phải mua cho “cụ” một đôi giầy Gia Định mới “đế cờ lếp” đúng nh lời tên đầy tớ của cụ tả lại.

Các truyện ngắn Cấm chợ, Tôi tự tử đã ghi lại một cách chi tiết hiện thực lừa lọc, bịp bợm của các ông quan đối với dân nghèo, mà vẫn giữ đợc tiếng là nhân quan. Đê tiện hơn, quan lại không từ bất cứ thủ đoạn nào để hà hiếp, bóc lột dân cùng, kể cả việc “ăn cắp” mà truyện ngắn Đồng hào có ma

đã ghi lại sự vô sỉ của huyện Hinh một cách chi tiết. Truyện ngắn Thịt ngời chết. Quan huyện t pháp đã nhân cơ hội, lợi dụng cái xác chết kia để “ chấn lột” một cách trắng trợn tiền của gia đình nạn nhân.

Nói đến hàng ngũ quan lại thời bấy giờ thì không thể không nói đến thói “dâm ô”. Đó là một hiện tợng khá phổ biến trong thế giới của các quan. Vì mê gái mà Ông Huyện Văn Giang trong truyện ngắn Nạn râu, sẵn sàng nhịn nhục và mò mẫm trong đêm tối, không quản đờng xa mệt nhọc, sự già nua tuổi tác để tìm cô Khuê. Vì mê gái, vì thói dâm ô mà trong Lập giòong, thầy quản sẵn sàng đổi trắng thay đen. Sau khi đã “khám kĩ”ngời đàn bà mà thầy cho rằng trong ngời có đồ quốc cấm, thầy đã tha bổng cho thị. Bản chất của quan lại dới con mắt của Nguyễn Công Hoan là cả một “hệ thống” dâm ô, xuất phát từ sự thực đó đã có biết bao kẻ lợi dụng nó vào việc thăng quan tiến chức của bản thân khi sẵn sàng bất chấp tất cả, lợi dụng thân xác của vợ để đi “tết” quan trên, cuối cùng chính chúng lại trở thành nạn nhân bởi mục đích đê tiện của mình khi “há miệng mắc quai” nh trong truyện Đàn bà là giống yếu.

Bên cạnh thế giới nhem nhuốc, thủ đoạn tàn ác và dâm ô của thế giới quan ông thì “quan bà” cũng xuất hiện không kém phần phong phú và đa dạng.

Các truyện Một tấm gơng sáng, Đàn bà là giống yếu, chỉ hạng quan bà xuất thân đầu tiên là “ bán nhân phẩm, mua danh lợi”. Đây là hiện tợng khá phổ biến trong xã hội bấy giờ. Bên cạnh hiện tợng này, khi lợi dụng uy quyền của chồng, các bà quan cũng rất mu mô, xảo quyệt. Nh cụ lớn Tuần trong truyện ngắn Hé! Hé! Hé! là một minh chứng. Quan bà hiện lên với hình ảnh ngọt xớt trong giọng điệu, cử chỉ hành động nhằm thực hiện mu đồ xảo trá, lừa gạt. Đối với kẻ ăn ngời thì quan bà trở thành ác quỷ, chúng bóc lột đến kiệt cùng sức lực của những kẻ làm thuê, đầy tớ tội đồ. Ví nh các tác phẩm Quyền chủ, Phành phạch, Mua bánh, Mua lợn,… là những minh chứng tiêu biểu cho thủ đoạn bóc lột tàn tệ của các quan bà.

Thế giới quan bà hiện lên trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan với tất cả những cái đáng ghét và đáng cời. Đúng nh ông đã từng nhận xét: “Không phải là ngời có dòng máu quan trờng đố ai làm đợc những việc nh vậy” [27]. Tầng lớp quan lại trong con mắt của Nguyễn Công Hoan chỉ là nơi “tụ tập” của những cái xấu xa, bỉ ổi, kệch cỡm, nhố nhăng. Là đại diện cho bộ mặt của chế độ thực dân phong kiến mà còn nh vậy, thì đơng nhiên cuộc đời trong xã hội ấy tất yếu là một “sân khấu hài kịch” với đầy rẫy sự áp bức, bất công.

Trong thế giới của bọn nhà giàu, có quyền, có thế không chỉ có những hàng ngũ quan lại mà còn xuất hiện tầng lớp t sản, đó là những hạng ngời tôn thờ “chủ nghĩa” đồng tiền. Tiền với chúng là trên hết, là tất cả, những thứ khác nh luân lí, đạo đức, lơng tâm, nhân phẩm, danh dự,… đều chỉ là vô nghĩa lí, chỉ đồng tiền là đáng đợc trọng dụng.

Sự tàn ác, cay độc đến mất hết tính ngời của hạng ngời này phải kể đến hành động của ông chủ nhà trong tác phẩm: Răng con chó nhà t sản. Chỉ vì ngời ăn mày đói bụng đã phải tranh ăn với con chó nhà ông. Nhà t sản đau xót vì chú chó yêu bị gẫy răng, và “ngài” tức giận hơn bao giờ hết, sẵn sàng trừng trị kẻ đã gây hậu họa: “à, mày đánh gãy răng chó ông, ông chỉ kẹp cho mày chết tơi, rồi ông đền mạng, bất quá ba chục bạc là cùng; nối đoạn, ông tắt đèn pha, phóng xe hết sức nhanh để đuổi theo,…”.

Thế giới bọn nhà giàu có quyền thế hiện lên muôn hình muôn vẻ với đầy đủ những hành động xấu xa bỉ ổi,… Vì tiền, bọn t sản không từ một thủ đoạn nào, đúng là “Đồng tiền đã lăn tròn trên lơng tâm” của chúng. Sân khấu mà chúng diễn trò có đầy đủ sự nhốn nháo, hài ớc nh những màn kịch đặc sắc ẩn sâu với những nụ cời đầy chua xót và khinh bỉ.

1.4.2.2. Những hạng học đòi

Xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là xã hội thực dân nửa phong kiến. Trong khi các giá trị đạo đức cũ dần mất đi, thì lối sống mới thực dụng phơng Tây lại tràn vào quá nhanh, ta gọi đây là cuộc sống buổi giao thời “ma Âu gió Mỹ”. Điều đó tạo nên tính chất lai căng, nhố nhăng, kệch cỡm trong xã

hội. Đó là nguyên nhân căn bản làm nảy sinh sự đua đòi của tầng lớp thanh niên nam nữ tự coi mình là cấp tiến trong xã hội. Phong trào “Âu hóa” “vui vẻ, trẻ khỏe”,… đã trở thành “mốt”, biểu hiện cho lối sống buông thả của nam nữ thanh niên trong xã hội lúc bấy giờ. Đặc biệt là hình ảnh những cô gái “mới”, gái tân thời với sự đua đòi, nhố nhăng, lố bịch, kệch cỡm. Kiểu loại nhân vật “giai thanh, gái lịch” ăn chơi, đua đòi ta đã từng gặp rất nhiều trong các sáng tác của Vũ Trọng Phụng, nhất là trong tiểu thuyết Số đỏ với các nhân vật nh cô Tuyết, cậu Tú Tân, vợ chồng Văn Minh, bà phó Đoan,…

Họ chính là hình ảnh tiêu biểu về sự suy đồi lối trong sống của văn hóa truyền thống, cũng nh quan niệm đạo đức của một thời kì hỗn loạn. Dới ngòi bút Nguyễn Công Hoan các hiện tợng xã hội ấy trở thành các trò hài hớc trên “sân khấu cuộc đời”.

Trong truyện ngắn Oẳn tà rroằn xuất hiện hình ảnh nhân vật Nguyệt - là đại diện tiêu biểu cho lối sống buông thả, sự trăng hoa, gian dối, lẳng lơ, đồi bại. Bằng sự giả dối của mình, Nguyệt đã nhập vai một cách khéo léo khiến cho tất cả các chàng trai đều lầm tởng đứa con trong bụng Nguyệt là con mình, chỉ khi đứa trẻ ra đời họ đợc tận mắt trông thấy, thì mới vỡ lẽ: “Té ra thằng bé con chàng ma nớc da đen nh cái cột nhà cháy! Vậy nó không phải Con Rồng Cháu Tiên. Nó là giống “Oẳn tà rroằn” không biết chống gậy”. Nguyệt là sản phẩm, là kết quả tất yếu của một thứ văn hóa đồi trụy từ phơng Tây đã xâm nhập và làm biến đổi cả quan hệ đạo lý truyền thống của dân tộc. Cha đến mức h hỏng,dâm loạn nh cô Nguyệt, song hình ảnh cô Kếu trong tác phẩm Cô Kếu, gái tân thời lại tiêu biểu cho sự kệch cỡm, đua đòi trng diện của các tiểu th con nhà giàu. Cả ngày, công việc của cô là lo chăm sửa móng tay, diện quần áo mới cho hợp mốt, soi gơng để ngắm dung nhan mà không cần biết đến việc gì khác. Bằng tài quan sát của mình, Nguyễn Công Hoan đã khắc họa lại hình ảnh cô Kếu với những hành động nhố nhăng, hài hớc: “Cô đi đi. Cô lại lại. Cô ngắm,…” Dới ngòi bút châm biếm của tác giả ta tởng nh đang xem một màn trình diễn thời trang lố bịch đáng buồn cời.

1.4.2.3. Tầng lớp dân nghèo

Đối lập với thế giới của bọn nhà giàu có quyền thế là tầng lớp dân nghèo. Nguyễn Công Hoan đã dành khá nhiều cho tầng lớp này. Đây là tầng lớp chiếm đại đa số trong xã hội. Lòng thơng xót của nhà văn đợc bộc lộ và thể hiện một cách sâu sắc, rõ ràng. ở mỗi tác phẩm của mình ông thờng vẽ lên những bức tranh tơng phản làm nổi bật sự đối lập giữa hai thế giới giàu - nghèo. Với tầng lớp dân nghèo, ngòi bút của Nguyễn Công Hoan tập trung vào hai đối tợng chính: những ngời dân cằn cỗi, u mê và những kẻ “tứ cố vô thân” không nơi lơng tựa là nạn nhân của sự bóc lột.

Đối với những ngời dân lao động, Nguyễn Công Hoan khắc họa rõ cuộc sống cơ cực của họ trong thế đối lập với bọn nhà giàu. Đồng thời nhà văn cũng miêu tả sự ngờ nghệch và những nét xấu xí của họ.

Trong truyện ngắn Kép T Bền, Nguyễn Công Hoan khắc họa hình ảnh của một nghệ sĩ tài ba nhng bất hạnh. Vì món nợ vay của ông chủ sân khấu để chữa bệnh cho cha, trong lúc cha anh đang trong cơn nguy kịch hấp hối thì anh phải diễn trò hề trên sân khấu. Nỗi bất hạnh đấy xuất phát từ sự nghèo túng, cùng quẫn để anh phải cam chịu cúi đầu tuân lệnh ông chủ rạp hát. Còn tác phẩm Thật là phúc lại khắc họa hình ảnh ngờ nghệch, mê muội của anh Tam. Vợ mình thì bị ngời ta trêu ghẹo toan làm nhục, bản thân lại bị đánh, vậy mà dới sự giám sát của quan Chú Quyền ván cách không bị sử tội, còn anh ta nghiễm nhiên thành có tội vì đã quấy nhiễu quan khi đêm khuya trong lúc ngài đang dở ván bài tổ tôm. Trớc lời phán xét của quan anh Tam chỉ biết vái lạy và cảm ơn quan đã rộng lợng ban phúc không bỏ tù mà ân xá cho anh. Tầng lớp nhân dân lao động dới ngòi bút của Nguyễn Công Hoan hiện lên với đầy đủ các góc cạnh. Họ là những ngời dân nghèo khổ, là nạn nhân của tầng lớp quan lại và của sự ngu dốt, mê muội của chính mình. Cái u mê ấy đã trở thành hài hớc đáng cời. Hẳn khi đọc Thật là phúc ta không thể nào quên đợc lời nói của anh Tam: “May quá! xuýt nữa phải ngồi tù. Thật là Phúc! Lạy quan lớn ngàn năm!”. Ta cũng không thể quên đợc anh Pha trong tiểu thuyết Bớc đờng cùng, sau mỗi thủ đoạn của Nghị lại. Chính sự hạn chế

trong nhận thức của ngời dân đã biến họ thành nạn nhân của xã hội, nạn nhân của giai cấp.

Trong tầng lớp dân nghèo còn xuất hiện hình ảnh của các nhân vật “tứ cố vô thân” lâm vào cảnh khốn cùng, không nơi nơng tựa.

Các truyện ngắn Thằng Quýt (I và II), Quyền Chủ, Thanh! Dạ !,…đã ghi lại một cách trung thực cuộc đời của kẻ đi ở, làm thuê. Đau xót hơn cả là hình ảnh của hai thằng bé trong truyện Thằng ăn cắp Giá ai cho cháu một hào. Đây là những kẻ lang thang đầu đờng xó chợ, bơ vơ không nơi nơng tựa, cuộc sống đã khiến chúng thành những kẻ tội lỗi, với những việc làm xấu xa. Sự thờ ơ, vô cảm của ngời đời và sự tàn nhẫn của lòng ngời đã biến những đứa trẻ đáng thơng ấy phải mang một tên gọi đầy tội lỗi “thằng ăn cắp”.

Xây dựng hình tợng nhân vật thuộc tầng lớp dân nghèo, Nguyễn Công Hoan đã bày tỏ một tấm lòng thơng cảm sâu sắc đối với những kiếp ngời bất hạnh, nhỏ bé mà ở đó cuộc đời của họ dang diễn ra nh một màn bi hài kịch - cời trong nớc mắt.

Nh vậy bối cảnh lịch sử và thế giới nhân vật đang diễn trò lố bịch, nhố nhăng đã tạo lên cơ sở khách quan trong tích kịch ở các sáng tác của Nguyễn Công Hoan. Đây chỉ là một nhân tố có vai trò là chất xúc tác để biểu hiện bản chất của cuộc sống. Điều quan trọng là phải có cái nhìn chủ quan - căn nguyên và gốc rễ của nhà văn thì hiện thực khách quan này mới đợc in dấu ấn trên từng trang sách.

Chơng 2

TìNH HuốNG Và XUNG Đột kịch

Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Công Hoan khá đồ sộ. Trong mấy chục năm cầm bút ông để lại cho đời một khối lợng sáng tác to lớn, với trên 200 truyện ngắn, trên 30 truyện dài và nhiều sáng tác ở những thể loại khác nh hồi ký, bút ký, … Song thành công hơn cả trong những sáng tác của Nguyễn Công Hoan, vẫn là ở thể loại truyện ngắn. Đây là lĩnh vực mang đậm dấu ấn phong cách của nhà văn, nâng nhà văn lên vị trí bậc thầy của truyện ngắn trào phúng Việt Nam hiện đại. Tiêu biểu là tâp truyên ngắn Kép T Bền, xuất bản năm 1935 đã khẳng định tên tuổi xuất sắc của Nguyễn Công Hoan trên văn đàn văn học giai đoạn 1930 - 1945. Đóng góp của Nguyễn Công Hoan không chỉ có giá trị về mặt số lợng mà còn có ý nghĩa sâu sắc về mặt chất l- ợng. Trên 200 truyện ngắn của ông giống nh những quả bom với sức công phá mãnh liệt, tấn công trực diện vào nhiều vấn đề xã hội. Có đợc điều này, một phần là do Nguyễn Công Hoan đã biết kế thừa truyền thống văn học dân tộc, đặc biệt là những tác giả xuất sắc, đó là kế thừa sự hóm hỉnh trong các

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w