Đánh lạc hớng độc giả, tạo bất ngờ thú vị

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 75 - 115)

7. Cấu trúc của luận văn

3.1.2. Đánh lạc hớng độc giả, tạo bất ngờ thú vị

3.1.2.1. Tạo tình huống, gây hiểu nhầm cho độc giả

Tạo tình huống, gây hiểu nhầm cho độc giả là một thủ pháp nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan nhằm thể hiện một phong cách trào phúng độc đáo. Trong những tác phẩm của mình, nhà văn thờng đa độc giả vào một tình huống hiểu nhầm. Thông qua sự hiểu nhầm ấytác giả phủ nhận những điều đã đặt ra. Và từ đó, đi đến một kết thúc bất ngờ, tạo tiếng cời cho độc giả.

Chẳng hạn, trong truyện ngắn Cái ví ấy của ai, tác giả đã miêu tả lại “mốt” của một thời mà các bà, các cô, các ông, nhất là những ông du học sinh hay chng diện, đó là nhảy đầm. Cái ví bị mất là một chuyện hết sức rắc rối. Một mất mời ngờ, đầu tiên họ nghi ngờ cho bọn đầy tớ, những kẻ hầu ng- ời hạ chứ nh các bà, các cô thanh lịch nh vậy thì ai lại lấy của nhau. Nhng thực tế hoàn toàn ngợc lại, kẻ cắp lại chính là ngời trong cái bọn mà tự xng là văn minh, “giai thanh gái lịch” ấy. Câu chuyện kết thúc bất ngờ đã lý giải cho sự hiểu nhầm của độc giả từ đầu câu chuyện đến giờ “Trời ơi! Lạ thật! Trong cái ví đầm ấy, nó chẳng thấy vật gì khác, chỉ thấy cái ví tím mà cái

nhà ông gì kêu rối lên rằng mất đêm qua! Vậy thì cái ví ấy của ai? Bà nào, cô nào xấu chơi thế?”.

Tiếng cời bật lên trớc những hạng ngời mang tiếng là thanh lịch, văn minh, tân thời nhng thực chất chỉ là những kẻ ăn cắp không hơn.

Có thể thấy ở truyện ngắn này độc giả gần nh hiểu rằng kẻ cắp lấy trộm ví tiền của ông Tham hẳn chắc là bọn đầy tớ trong nhà. Ngời đọc cũng không hề nghi ngờ lòng dạ của ông Tham là kẻ mu mô, tráo trở. Nhng cuối truyện, sự hiểu lầm của độc giả đã đợc minh chứng. Kẻ đóng giả ăn cắp, vô nhân đạo, vô lơng tâm sắm vai chính trong màn tra hỏi trong cả tấn kịch ấy lại chính là ông Tham. ở đây, rõ ràng sự hiểu nhầm làm bớc đệm và từ đó tiếng cời đợc phát ra với sức công phá mãnh liệt.

Đến truyện ngắn Lại chuyện con mèo nhà văn lại tạo ra một tình huống hiểu lầm khác. Độc giả hiểu nhầm ngời “vợt cạn” là bà chủ nhà kia. Nhng tác giả lại phủ nhận: “Đẻ? Ai đẻ? Hay bà chủ? Không có lý. Bà ấy mới có mang đợc bốn tháng…”. Tình huống ấy tạo cho độc giả sự băn khoăn: Không biết ai đang sắm vai chính trong màn kịch hệ trọng này. Cuối cùng ngời đọc mới vỡ lẽ: Thì ra con mèo Mimi của chủ nhà đang đến kỳ sinh nở. Tiếng cời bật lên thoải mái, hả hê khi những băn khoăn, thắc mắc đợc giải quyết

Tạo tình huống gây hiểu lầm cho độc giả là một thủ pháp đánh lạc h- ớng độc giả của nhà văn. Bên cạnh đó, Nguyễn Công Hoan thờng tạo ra loại nhân vật “tôi” thật thà, ngơ ngác, ngớ ngẩn để làm tăng tính trào phúng trong những màn kịch mà tác giả dựng nên, làm cho ý nghĩa xã hội đợc phản ánh một cách rõ nét hơn.

3.1.2.2. Vai trò của nhân vật “tôi” trong cách dẫn truyện, đánh lạc hớng ở truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

Nếu ở truyện cời dân gian, mỗi câu chuyện tự nó đã hàm chứa cái buồn cời, chính vì thế mà nó không mang tính kịch, thì trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã xuất hiện tiếng cời mới cao hơn, sâu sắc hơn. Đó là tiếng cời mang tầm phổ quát trớc những vấn đề lớn lao của xã hội. Nhng, truyện ngắn

của Nguyễn Công Hoan không chỉ bộc lộ sự châm biếm mỉa mai, đả kích, hài hớc mà còn có nhu cầu biểu hiện tình cảm, thái độ,… Bởi vậy trong các truyện ngắn, độc giả không chỉ buồn cời nội dung của nó mà còn buồn cời ngay ở ngôn ngữ và cách xng hô, cách kể chuyện để lôi kéo ngời đọc vào cuộc. Để tạo cho màn kịch đợc sinh động, tác giả đã “nhảy” vào làm trò với nhiều cách khác nhau.

Nhảy vào làm trò tức là tác giả đã nhập vai nhân vật. Lúc này điểm nhìn của nhà văn là điểm nhìn của nhân vật từ bên trong, còn tác giả thì hết sức khách quan trớc sự việc phản ánh. Cách nhập vai nhân vật đã phá vỡ khoảng cách trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Nó tạo ra cái nhìn từ bên trong, cái nhìn tận gan ruột, thấu suốt tới bản chất của vấn đề. Do vậy, nó rất thật, nếu là bịa đặt thì cũng là “bịa y nh thật”.

Nhà văn xng “tôi” hoặc cho “tôi” xuất hiện là để phá vỡ khoảng cách trần thuật giữa chủ thể và sự kiện trong mỗi màn kịch. Cách xng hô ấy cũng là một thủ pháp đánh lạc hớng độc giả để tạo nên tiếng cời hết sức bất ngờ lý thú.

* Nhân vật “tôi” ngốc nghếch, dớ dẩn

Đây là sự hóa thân, đóng kịch rất khéo léo của tác giả kiểu nh “Anh giả điếc” của nhà thơ Nguyễn Khuyến xa kia. Nguyễn Công Hoan từng quan niệm: “Viết chuyện là đánh vào tình cảm của ngời đọc” [26]. Bởi vậy, nhà văn đã đánh vào tình cảm của độc giả bằng cách tạo một tình huống, một thủ pháp “đánh lạc hớng” độc đáo.

Cái tài của Nguyễn Công Hoan là để cho nhân vật “tôi” giả vờ một cách lộ liễu (độc giả cũng biết là giả vờ), vậy mà vẫn bị cuốn hút theo dòng biến cố của mỗi câu chuyện một cách kỳ lạ.

Cũng cần phân biệt “giả vờ” với “nói dối”. Nói dối là đánh lừa, là không thật lòng. Còn giả vờ là vừa dối vừa thật, tạo sự nghi ngờ nên độc giả càng hồi hộp theo dõi diễn biến của câu chuyện sẽ đi đến đâu.

Tiêu biểu nhất cho điều này phải kể đến truyện ngắn Cái lò gạch bí mật. Tác giả mở đầu câu chuyện bằng câu “vô phép” độc giả. Bởi vì, “trong

khi kể chuyện có điều gì sơ suất, xin các cụ,các quan, các ông (nhất là các ông viết tiểu thuyết trinh thám chuyên môn), các bà, bỏ quá đi cho,tôi đợc đội ơn vạn bội”. Nh vậy, câu chuyện sắp kể cha chắc đã thật mà có thật thì cha chắc đã tin hẳn đợc.

Câu chuyện kể về nhân vật tên Trinh, có lẽ vì đọc quá nhiều tiểu thuyết trinh thám, nên ảnh hởng và có vẻ mắc bệnh “trinh thám”. Bởi vậy trong cuộc sống thờng ngày anh thấy cũng cần phải “trinh thám”, để khám phá bí mật xung quanh. Truyện giống nh một màn hài kịch rất buồn cời. Trong đó, nhân vật “tôi” dớ dẩn đến mức Trinh bảo cái gì làm cái ấy. Nhân vật “tôi” có những câu nói hết sức ngây ngô, buồn cời. Chẳng hạn khi băn khoăn: “Tiếng súng lục to bằng tiếng pháo tép hay pháo đùng?”. Đến khi suy ngẫm về tang vật thì cũng hết sức dớ dẩn: “Nó (tức tang vật ) treo trên tờng hay dới đất?”. Cái ngốc nghếch, dớ dẩn ấy tạo nên những tiếng cời hài hớc và ngời đọc khó đoán đợc kết thúc câu chuyện nh thế nào.

Nhng, có những lúc nhân vật “tôi” chẳng hề dớ dẩn tí nào, khi có những liên tởng hết sức thú vị: “Trông bốn thằng chồm chỗm, đen ngòm, ngồi trên bốn góc thành tờng cũng đen ngòm, tôi nghĩ ngay đến cái xe đa đám ma. Mà cũng may, nghĩ vậy, nhân vật “tôi” tự thấy phấn chấn trong lòng. Vì nếu cảnh này giống cái xe đám ma, thì sao chẳng có một cái xác chết. Cái xác chết ấy bao giờ cũng ở giữa xe. Thế vị chi là thằng giết ngời chốc nữa nó chui vào giữa lò. Thế thì nó chết. Chúng tôi sống” (Cái lò gạch bí mật).

Thực tế, sự dớ dẩn của nhân vật “tôi” chỉ là giả vờ để dẫn chuyện. Thực chất “tôi” vẫn đủ tỉnh táo để tạo ra những suy nghĩ làm “xôm trò”. Trong truyện ngắn Lại truyện con mèo nhân vật “tôi” lôi cuốn ngời đọc từ bất ngờ này đến bât ngờ khác bằng cách hỏi và tự trả lời.

Chẳng hạn:

“- Đi nhà thơng?... Hay thằng Jean? - Nhng nó vẫn hồng hào ngoan ngoãn. - Đẻ? Ai đẻ? Hay bà chủ?

- Không có lý. Bà ấy mới có mang đợc bốn tháng…

- Hay là đẻ non?…”

Những câu hỏi cứ dồn dập một cách ngớ ngẩn: “Ô hay! Ba thằng Jean sắp đi? Chủ tôi sắp đi? Đi đâu? Không có lẽ ông lại đi nhà thơng để đẻ?”…

Các câu hỏi và câu trả lời của nhân vật “tôi” hết sức buồn cời. Ngời đọc dù ngây ngô đến mấy cũng hiểu đợc nhân vật “tôi” đang giả vờ. Bởi vì làm gì có truyện “có mang bốn tháng” mà “đẻ non”. Lại càng không có chuyện “ông chủ đi nhà thơng để đẻ”, vì đàn ông làm sao đẻ đợc. Vậy mà ngời đọc vẫn bị cuốn hút và hồi hộp dõi theo sự dớ dẩn của nhân vật “tôi”. Để đến khi kết thúc câu chuyện một cách đột ngột ngời đọc mới “bật ngửa” ngời ra. Vì nguyên nhân quá đỗi bình thờng: Con mèo Mi mi của nhà ông chủ sắp đẻ.

Trong hàng loạt các truyện ngắn khác (Mánh khóe; Samandji I, II; Tôi chủ báo, anh chủ báo, nó chủ báo,…) Nguyễn Công Hoan cũng tạo ra loại nhân vật này. Đây là cách làm “xôm trò” tạo tiếng cời hết sức độc đáo của tác giả. Giả vờ mà độc giả vẫn tin, vẫn bị cuốn hút vào câu chuyện. Bởi cái giả vờ “dớ dẩn”, “ngốc nghếch” kia là giấu đi cái “khôn”, cái sắc sảo nhằm “lộn trái” xã hội với những màn kịch nhố nhăng của nó.

* Nhân vật “tôi” đểu cáng, khốn nạn

Sống ở đời ngời ta vẫn khuyên nhau đừng bao giờ “vạch áo cho ngời xem lng”, hay “tốt đẹp phô ra xấu xa đậy lại”. Nhng, nếu kể tốt về mình thì thật khó có ngời tin, vậy mà chê mình, nói xấu mình thì lại đợc nhiều ngời tin. Chính vì vậy, nhằm tạo sự độc đáo trong truyện ngắn của mình Nguyễn Công Hoan đã chọn kiểu “vạch áo cho ngời xem lng”, tức là nói ngay cái xấu, cái gàn dở của bản thân. Nhà văn làm vậy nhằm tạo sự cuốn hút và niềm tin cho độc giả.

Đây chính là cái tài, cái khéo của nhà văn khi kể chuyện “ngời” mà lại mợn truyện “mình” để kể. Bởi thói thờng ai biết mình bị kể xấu chắc hẳn sẽ không bao giờ để cho tác giả đợc yên. Cái tài của Nguyễn Công Hoan ở đây

là, kể xấu ngời mà “bị chạm nọc, họ cũng không giận tác giả đã lột tẩy họ” [27].

Đồng thời đây cũng là một cách nhằm đánh lạc hớng độc giả bởi sự đóng kịch của nhà văn. Không chỉ độc giả bị đánh lừa mà ngay cả kẻ bị đả kích cũng “cứng họng” không nói đợc. Cách kể nhập vai này đã tạo ra tiếng cời đả kích sâu cay với mỗi một màn kịch phơi bày bản chất xã hội ra ánh sáng.

Chẳng hạn trong truyện ngắn Tôi tự tử, nhân vật “tôi” tự kể về quá khứ của mình trong quãng đời khi còn làm quan. “Tính tôi thích chơi bời” và “Bởi cần kiếm thêm nhiều tiền cho nên tôi phải bớt nhiều sự liêm chính”. Vì thế mà nhân vật “tôi vô trách nhiệm” đến mức để làm vỡ đê khiến cho nhà trôi, ngời chết, của cải của dân chúng tan tành theo dòng nớc lũ, vậy mà là quan phụ mẫu nhân vật “tôi” vẫn không làm gì mà trái lại nhân vật “tôi” còn trốn trách nhiệm bằng cách giả vờ tự tử. Kết quả là, chẳng những nhân vật “tôi” không việc gì về tội lỗi của mình mà lại còn đợc khen thởng là quan hiền biết thơng dân, còn có lợi cho những lần thăng chức về sau. Thật đê tiện, xấu xa, bỉ ổi, khốn nạn cho t cách của nhân vật “tôi”. Khi đọc tác phẩm độc giả hẳn không thể không cời một cách khinh bỉ, mỉa mai nhân vật “tôi” một cách sâu cay nhất.

Cách tạo nhân vật “tôi” đã tránh đợc sự nghi ngờ cho độc giả: Chắc là tác giả tố cáo ai đó làm quan mà có thù hằn riêng với mình.

Nhân vật “tôi” đã phá vỡ sự nghi ngờ này, đồng thời củng cố niềm tin cho độc giả bằng cách bổ sung sự thật: “Bây giờ, đến tuổi về hu, tôi nhớ lại việc cũ, cho là có nói thật cũng không hại gì cho bớc đờng công danh của tôi” (Tôi tự tử). Cách kể chuyện của nhân vật “tôi” rất trơ tráo đã vạch trần bản chất đê tiện của những kẻ làm quan trong xã hội thời bấy giờ.

Trong truyện ngắn Con ngựa già Nguyễn Công Hoan đã kể lại một thực tế xót xa. Đám lính đem con ngựa già đi chôn sống. Họ bày trò chặt bốn cẳng của con vật làm nó cụt đi và rất đau đớn. Con vật khốn khổ, tội nghiệp đó nằm ngửa trong huyệt và phi bằng bốn cẳng cụt. Con vật kiệt sức, ngời ta

bổ lỡi dao vào mặt nó, nhắc nó chạy tiếp để “tiếng cời lại nổi lên rầm rĩ”. Lúc này “Tôi cời, nhẩy lên mà cời, vỗ tay mà cời. Vui quá!”.

Câu chuyện là điển hình cho quan niệm về hình ảnh con ngời tha hóa, phi nhân tính. Mà ở đó nhân vật tôi xuất hiện với tất cả sự đê tiện, xấu xa, là đại diện tiêu biểu cho sự vô ơn, bạc nghĩa, sự thảm hại của lòng ngời và tình ngời.

Khả năng sáng tạo khi đa nhân vật “tôi” tham gia vào truyện để làm “xôm trò” cho tấn kịch đợc biểu diễn thêm phần đặc sắc đã tạo nên những câu chuyện đợc phản ánh trung thực và sống động nh nó vốn có. Đồng thời nhân vật tôi cũng tạo đợc sự thu hút đặc biệt của khán giả qua cách nhập vai, đánh lạc hớng độc giả, làm nổi bật bản chất xấu xa của xã hội.

* “Tôi” là nhân vật chính, tự kể chuyện mình

Nhân vật chính là nhân vật chiếm vị trí trung tâm, là nơi thể hiện tập trung nhất t tởng, chủ đề của truyện. Trong sáng tác truyện ngắn, Nguyễn Công Hoan đã tạo ra loại nhân vật này nhằm để đánh lạc hớng độc giả và xóa mờ ranh giới trong nội dung câu chuyện để tạo tính khách quan. Qua đó, tiếng cời đợc bật lên với nhiều sắc thái khác nhau, trớc những vấn đề xã hội đang đặt ra với nhiều chuyện bi hài kịch

Khi “tôi” nhập vai nhân vật chính tức là “tôi” trực tiếp đợc chứng kiến mọi biến cố trong màn diễn. Từ thời hiện tại tôi kể về quá khứ một cách rành mạch. Cách kể ấy sẽ xóa nhòa khoảng cách về thời gian quá khứ và hiện tại. Cho nên, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan mang đậm tính thời sự và thu hút ngời đọc, ngời nghe, tiêu biểu nh các truyện (Tôi chủ báo, anh chủ báo, nó chủ báo; Tôi tự tử; Thằng ăn cớp,…).

Chẳng hạn, với truyện ngắn Thằng ăn cớp, đây là lời trò chuyện của nhân vật chính “tôi” với một ngời khác mà nhân vật “tôi” gọi bằng “anh”. Nhân vật “tôi” là kẻ ăn cớp nhng lại gặp một kẻ cớp cao tay hơn đó là quan huyện. Tác giả không hề có một lời kết tội hay lên án viên quan huyện mà chỉ trung thực khắc họa những việc ông ta làm. Chỉ có “tôi” là thấu tận tim

đen ông quan ấy: “Tao giữ kín cho mày tội này, và sẽ cho mày về nhà đem tiền lên đây nộp cho tao”.

Nh vậy, hiện thực câu chuyện đã đợc khúc xạ qua nhân vật “tôi” và tác giả. Cho nên, truyện Thằng ăn cớp không còn là lời kể của nhân vật về mình nh độc giả vẫn hiểu. Câu chuyện đã chĩa mũi nhọn châm biếm vào đối tợng khác là đại diện cho công lý. Trong tác phẩm này tác giả muốn khẳng định quan lại cũng chỉ là kẻ cớp không hơn. Qua đó, chúng ta có thể khẳng định. Cách chọn nhân vật “tôi” đóng vai chính còn là dấu ấn của hiện thực, đợc khúc xạ qua nhân vật, chứ không đơn thuần là qua lăng kính chủ quan của nhà văn.

* “Tôi” đóng vai nhân vật phụ

Trong một số truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, đôi lúc nhân vật “tôi” đóng vai phụ để kể lại trực tiếp các biến cố đã đợc chứng kiến.

Nhân vật phụ tuy chỉ đóng vai trò thứ yếu trong việc thể hiện nội dung

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 75 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w