Một xã hội quay cuồng, lố bịch

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 33 - 35)

7. Cấu trúc của luận văn

1.4.1.Một xã hội quay cuồng, lố bịch

Xã hội Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 là thời kỳ lịch sử đầy biến động. Sau khi thực dân Pháp đặt ách cai trị và tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa thì cơ cấu xã hội đã thay đổi. Một số giai tầng xã hội mới xuất hiện (công nhân, trí thức tiểu t sản, t sản,…) đã làm thay đổi kết cấu xã hội. Đặc biệt, để dễ dàng áp đặt chính sách cai trị, thực dân Pháp đã bày ra các phong trào xã hội nhằm ru ngủ nhân dân, đánh lạc hớng tinh thần đấu tranh của quần chúng. Sự ảnh hởng mạnh mẽ của văn hóa phơng Tây đặc biệt là văn hóa Pháp đã tạo nên tính lai căng, tính chất “Âu hóa” làm xã hội trở nên xô bồ, gấp gáp. Các phong trào “Âu hóa” vui vẻ trẻ trung, các hội mang tính chất cải lơng nh hội “ánh sáng”, “hớng đạo” đợc lập ra. Các phong trào đó không

ngừng cổ súy cho quan điểm canh tân giả tạo mà chủ yếu là học đòi bắt chớc văn hóa phơng Tây vào xã hội Việt Nam. Tất nhiên, những yếu tố ngoại lai đó khi du nhập vào xã hội Việt Nam sẽ gây ra những hiện tợng kệch cỡm, trái với thuần phong mĩ tục mấy ngàn năm phong kiến của ngời Việt. Lối sống “lai căng” đợc lớp trẻ hởng ứng học đòi nhiều lúc trở nên không thể chấp nhận đợc đối với những ai yêu văn hóa truyền thống. Chẳng hạn, tầng lớp thanh niên mới, những cậu ấm cô chiêu đợc “mớm” cho một ít tinh thần tự do hôn nhân, tự do tình ái liền lao vào thực hành ngay với thứ tình yêu chỉ cần xác thịt bất chấp sự phản đối của đông đảo d luận trong xã hội. Những hiện tợng suy đồi đạo đức ngày càng diễn ra công khai, trở thành những điều chớng tai gai mắt hàng ngày. Tầng lớp quan lại mới làm tay sai cho chính phủ thực dân vốn rất thạo đời trong việc bòn rút, đục khoét, nhũng nhiễu nhân dân nay lại đợc “bổ sung” thêm những t tởng mới: thực dụng, học đòi làm sang, khoe mẽ… cũng góp phần làm cho bức tranh xã hội thêm phần nhố nhăng, hủ bại. Bọn t sản mới phất lên chạy theo đồng tiền mà bỏ quên mọi giá trị đạo đức. Với chúng, tất cả đều đợc quy thành giá tiền. Bên cạnh đó, một tầng lớp trí thức tiểu t sản đợc nhồi nhét thứ văn hóa phơng Tây đồi trụy cũng không ngừng hò hét cổ súy cho lối sống mới, làm cho xã hội càng trở nên hỗn loạn đảo điên. Trớc sự thay đổi quay cuồng đó, một số bộ phận thanh niên không còn khả năng nhận thức về chân giá trị của cuộc sống, ngày càng sa ngã vào thế giới tối tăm, trụy lạc.

Trong xã hội thực dân phong kiến, các khái niệm mới nh “nhà thổ”, “mọc sừng”, “bàn đèn”, “sòng bạc”… đã không còn xa lạ. Chúng trở thành những hiện tợng, phổ biến, đặc biệt là ở các đô thị lớn. Còn ở nông thôn, ngời nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, u mê dới sự cai trị và bóc lột của thực dân phong kiến. Khung cảnh làng quê trở nên tiêu điều, xơ xác. Tình cảnh “bán vợ đợ con” trong mùa su cao thuế nặng diễn ra phổ biến. Bọn c- ờng hào, địa chủ dùng mọi thủ đoạn, ra sức bòn rút, bóc lột ngời nông dân để làm giàu cho mình. Thực tế ấy ngày càng trở nên phổ biến và trầm trọng. Xã hội Việt Nam biến thành một mớ hỗn độn, nhếch nhác bởi sự đảo lộn

của các chuẩn mực cuộc sống. Thực trạng này trở thành vấn đề nhức nhối đối với những ai còn có lơng tri, danh dự và tinh thần dân tộc.

Từ hiện thực xã hội đó đã nảy sinh trong mỗi cá nhân sự tự do suy ngẫm, buồn vui cùng cuộc đời. Đó là tiền đề làm “bùng nổ” rất nhiều các trào lu văn học, trong đó văn học hiện thực phê phán là một trong những trào lu tiêu biểu.

Bối cảnh lịch sử xã hội thực dân phong kiến hầu nh đã chi phối tất cả quan niệm, cách nhìn, cách cảm nhận, suy nghĩ của một thế hệ các nhà văn trớc cách mạng. Trong thời kỳ này, văn học Việt Nam đã có những chuyển biến, tìm tòi bớc đầu tự điều chỉnh, đổi mới cho phù hợp với nhu cầu thực tế về t tởng và tình cảm của xã hội. Nhiều khuynh hớng văn học đã xuất hiện. Bên cạch đo là sự nở rộ của các tài năng văn học, bằng các sáng tác của mình đã kịp thời phản ánh những mâu thuẫn gai góc nhất trong đời sống xã hội. Nguyễn Công Hoan với những truyện ngắn mang đâm tính kịch của mình là một minh chứng tiêu biểu cho sự phản ánh và tố cáo hiện thực xã hội xấu xa, suy đồi.

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 33 - 35)