Các loại xung đột trong truyện ngắn củaNguyễn Công Hoan

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 60 - 67)

7. Cấu trúc của luận văn

2.2.2.Các loại xung đột trong truyện ngắn củaNguyễn Công Hoan

Cũng nh các nhà văn hiện thực phê phán khác, Nguyễn Công Hoan luôn hớng ngòi bút của mình vào việc khám phá cuộc sống và tái hiện nó một cách chân thực nh nó vốn có. Thế giới hình tợng trong các nhân vật của ông

đợc xây dựng dựa trên nguyên tắc đối lập. Đọc những sáng tác của nhà văn ta bắt gặp loại xung đột phổ biến là xung đột đẳng cấp trong quan hệ xã hội và xung đột đạo đức trong quan hệ gia đình.

Loại xung đột đẳng cấp trong quan hệ xã hội thể hiện rõ trong quan niệm xã hội của Nguyễn Công Hoan về sự xung đột giữa giàu - nghèo, giữa kẻ có quyền thế và những ngời thấp cổ bé họng. Đây là t tởng chủ đạo của Nguyễn Công Hoan trong việc phê phán, lên án xã hội bất công, tàn bạo đợc thể hiện qua hàng loạt các tác phẩm mang tính chất đối kháng giai cấp cao (Quyền chủ, Hai thằng khốn nạn, Răng con chó nhà t sản, Sáu mạng ngời,

). Đúng nh nhận xét của Vũ Ngọc Phan: “Ông băn khoăn nhất về những sự đụng chạm của cái giàu với cái nghèo trên đờng đời. Sự xung đột giữa kẻ giàu và ngời nghèo là cái cốt của hầu hết các truyện ngắn, truyện dài của Nguyễn Công Hoan” [46].

Loại xung đột đạo đức trong quan hệ gia đình thờng diễn ra giữa hai thế hệ (già và trẻ), hai giới tính (nam và nữ). Đôi khi oái oăm và phức tạp giữa vợ cả và vợ lẽ. Nhân vật diễn trò thờng là những ngời trẻ, vợ lẽ, nữ giới (Oẳn tà rroằn, Thế là mợ nó đi Tây, Ngời vợ lẽ bạn tôi, Nỗi vui sớng của thằng bé khốn nạn,…). Cách giải quyết các xung đột này thờng thể hiện rõ các quan điểm đạo đức phong kiến của Nguyễn Công Hoan. Khi phản ánh những mối quan hệ gia đình nh hôn nhân, đạo đức. Nguyễn Công Hoan th- ờng đứng trên lập trờng của giai cấp phong kiến bởi vậy ông thờng bênh vực những ngời già, nam giới, vợ cả để phê phán những cái mới…

Trên đây là những xung đột mang ý nghĩa nền tảng, thể hiện khuynh h- ớng t tởng chung của Nguyễn Công Hoan. Nhng bản thân các xung đột ấy cha thể hiện đợc hết những mâu thuẫn trào phúng, cha trực tiếp gây cời. Tuy vậy nhà văn đã dựa trên nền tảng này và sáng tạo thêm để cho ra đời hàng loạt các tác phẩm với những mối xung đột hết sức đa dạng và phức tạp.

2.2.2.1. Xung đột giữa hình thức và nội dung

Đây là loại xung đột phổ biến trong các sáng tác của Nguyễn Công Hoan ở thể loại truyện ngắn, xung đột này thể hiện những vấn đề đạo đức xã

hội sâu sắc. Cái vỏ hình thức bề ngoài trong các tác phẩm mà Nguyễn Công Hoan phản ánh thờng mang một vẻ đẹp đẽ nhng về thực chất nó lại đang che đậy một sự thực xấu xa vô nghĩa. Tiếng cời bật lên khi ngời đọc cảm nhận đ- ợc sự bất khả dung hợp giữa hai mặt hình thức và nội dung.

Điều thú vị ở đây, dới ngòi bút trào phúng của Nguyễn Công Hoan, loại mâu thuẫn này đợc thể hiện dới nhiều dạng khác nhau. Truyện ngắn Xuất giá tòng phu là sự xung đột giữa luân lý phong kiến khi chồng dạy vợ “đức tam tòng”. Ngôn ngữ của ngời chồng thì đạo đức, nhng hành động thì vô luân, xấu xa, đê tiện. Hắn thuyết giáo về “đức tam tòng”, nhng lại phỉ báng đức tam tòng khi muốn mợn thân xác vợ để vơn lên danh vọng. Còn gì xấu xa hơn khi chồng lại bắt vợ đi “làm đĩ” để mình đợc thăng chức.

Trong Đồng hào có ma, lại là sự đối lập giữa vẻ bề ngoài uy nghiêm, sang trọng của huyện Hinh và bên trong là bản chất ăn cắp hết sức đê tiện. Phản ánh loại xung đột này, Nguyễn Công Hoan xây dựng thành công một loạt các tác phẩm khác (Tinh thần thể dục, Đào kép mới, Đào kép mới, Báo hiếu: trả nghĩa cha, Báo hiếu: trả nghĩa mẹ, Xin chữ cụ nghè,…).

Nh vậy, cấu trúc trí tuệ đợc xây dựng trên cơ sở xung đột giữa hình thức với nội dung là một trong những phơng diện tiêu biểu và phổ biến trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Bên cạnh đó, tác giả còn sáng tạo ra hai loại xung đột mới đó là xung đột giữa “phúc và họa”, xung đột giữa “nguyên nhân và kết quả”. Xét về bản chất, đây vẫn là biểu hiện của xung đột giữa hình thức với nội dung. Nhng đứng trên phơng diện biểu hiện, nó lại là sự khác biệt trong cách thức phản ánh.

2.2.2.2. Xung đột giữa phúc và họa

Các sáng tác của Nguyễn Công Hoan viết về xung đột này tuy không nhiều, song đó toàn là những tác phẩm độc đáo. Nhân vật trào phúng ở thể loại này thờng đợc mô tả là những ngời gặp may mắn, hạnh phúc nhng thực ra lại toàn những tai họa, rủi ro khôn lờng. Các truyện Hé! Hé! Hé!, Thật là phúc, Đợc chuyến khách,… là những dẫn chứng tiêu biểu.

Trong truyện ngắn Hé! Hé! Hé!, bà Chánh Tiền là loại nhân vật thể hiện sự xung đột này một cách sâu sắc. Trớc sự vồn vã, ân cần của quan bà Tuần phủ, bà hạnh phúc biết bao nhiêu trớc sự c xử nhã nhặn của bà lớn đối với mình. Bà có ngờ đâu, cụ lớn đang sử dụng mình nh một “lá bài” trong những cuộc chơi mà cụ không hề mất lấy một xu. Chỉ có bà là cời trong cay đắng xót xa khi mình nghiễm nhiên không vay mà trở thành con nợ, phải đem 500 đồng lên nộp đủ cho cụ lớn Tuần trong sự đón tiếp ân cần bằng tiếng cời “Hé! Hé! Hé!”.

Còn ở truyện ngắn Đợc chuyến khách, lại là một tấn kịch mang đậm yếu tố phúc và họa. Anh phu xe vớ đợc chuyến khách trong đêm tối là một điều hết sức may mắn. Nhng cái rủi ro đối với anh khó mà lờng trớc đợc khi căn bệnh và tình trạng sức khỏe của anh hết sức tồi tệ. Nh vậy, anh phu xe trong cái rủi gặp đợc cái may (có khách). Nhng trong cái may lại chất chứa cái rủi ro, khôn lờng: Biết đâu cô gái đi xe và anh lại là kiếp “Ngựa ngời và ngời ngựa”? Nhng điều rủi nhất đang kề sát anh, với tình trạng ho ra máu, không biết anh có thể kéo nổi chuyến khách không.

Nh vậy xung đột giữa “phúc và họa” không chỉ làm bật lên tiếng cời đầy ý nghĩa châm biếm, đả kích chua xót mà còn bộc lộ tiếng cới hóm hỉnh sâu cay trớc sự ngô nghê của một con ngời, tiêu biểu là nhân vật anh Tam trong truyện ngắn Thật là phúc. Trong tác phẩm này từ quan đến lính, đã dùng quyền uy để hạ nhục anh và phủi tay một cách trắng trợn bằng việc đổ tội lên đầu anh rồi lại giả bộ rộng lòng tha thứ cho anh. Anh Tam từ một kẻ lâm nạn, bị ức hiếp nghiễm nhiên trở thành kẻ mang ơn chúng. Không chỉ vậy, anh còn cúi lạy và sung sớng thốt lên: “May quá! Suýt nữa thì phải ngồi tù. Thật là phúc! Lạy quan lớn ngàn năm!”.

2.2.2.3. Xung đột giữa nguyên nhân và kêt quả

Đây là loại xung đột giữa nguyên nhân nhỏ nhặt, bình thờng, nhng kết quả lại to tát nghiêm trọng, các truyện tiêu biểu cho điều này nh Thắng ăn cắp, Thế cho nó chừa, Nỗi lòng ai tỏ, Cái lò gạch bí mật,…

ở truyện Thằng ăn cắp, nguyên nhân hết sức nhỏ nhặt (nó ăn quỵt hai xu bún riêu vì không có tiền trả) dẫn đến một kết quả hết sức nghiêm trọng ( nó bị ngời ta đuổi, đánh đập hết sức dã man), và để bà hàng bún “réo” ầm lên, nó mang danh suốt đời “Thằng ăn cắp”. Còn trong truyện ngắn Nỗi lòng ai tỏ, Tuyết mất ăn mất ngủ, khóc lóc ủ ê làm cho cả nhà ai cũng lo lắng, không hiểu nguyên do vì sao. Đây là một tình thế hết sức nghiêm trọng. Nh- ng điều đáng cời là tình thế ấy lại xuất phát bởi một nguyên nhân hết sức bình thờng, đó là một nhân vật trong tiểu thuyết mà cô yêu mến đã chết. Và cô băn khoăn không biết những nhân vật mình yêu thích có lấy đợc nhau không. Nguyên nhân sâu xa chỉ đơn giản có vậy. Cô là đại diện rất tiêu biểu cho những thiếu nữ đa sầu đa cảm một cách kì quặc, công việc hàng ngày của cô là chỉ biết chăm sửa thịt da, đọc những tiểu thuyết rẻ tiền, mơ mộng. Hành động của cô gây cho ngời đọc một tiếng cời thú vị trớc kiểu đam mê dở hơi của các tiểu th con nhà giàu.

2.2.2.4. Xung đột trong nội tâm nhân vật

Đây là loại xung đột tuy chiếm số lợng không nhiều trong các sáng tác của Nguyễn Công Hoan, song về mặt chất lợng nó lại hết sức sâu sắc. Trong đó các nhân vật nh đang diễn trò với chính mình. Bên trong nội tâm nhân vật thờng diễn ra những tình huống bi hài kịch. Các nhân vật diễn trò xuất hiện với những xung đột trong nội tâm làm bật ra tiếng cời đầy ý nghĩa. Đó là những tiếng cời chua chát, cời ra nớc mắt.

Truyện Tôi cũng không hiểu tại làm sao (I và II ), diễn ra sự xung đột trong nội tâm nhân vật chính. Đó là sự mâu thuẫn giữa một bên là lòng tự trọng của kẻ có học với một bên là sự hèn nhát của kẻ mất quyền tự do. Đây là tác phẩm phản ánh rõ nét nỗi nhục của ngời dân nô lệ, đúng nh lời Nghĩa nói với Sinh: “Cái kiếp chúng mình nh thế. Nô lệ thì còn đâu có nhân cách mà giữ. Chúng mình nên đành chịu chứ biết làm thế nào?”. Đây quả là những sáng tác hiếm hoi của Nguyễn Công Hoan mang nội dung trữ tình rất cảm động và đấy ý nghĩa.

Các cấu trúc tác phẩm mang tình huống và xung đột tự nó đã gây ra tiếng cời. Nhng dới ngòi bút cờng điệu phóng đại của nhà văn những xung đột đợc tăng cấp tạo hiệu quả cho nghệ thuật trào phúng. Cách cờng điệu phóng đại mang lại những trận cời hả hê, đồng thời bộc lộ sức mạnh của một cây bút bạo, khỏe, gân guốc, bộc trực. Nh trong truyện Ngựa ngời và ngời ngựa, tác giả đã tạo ra một xung đột đầy chất bi hài kịch của anh phu xe. Câu chuyện nh bịa, nh- ng lại là bịa có thực bởi các tình tiết đợc sắp xếp theo một mạch lôgíc. Tất cả đều tham gia vào mâu thuẫn, tăng cấp xung đột trào phúng để rồi cuối cùng bộc lộ xung đột một cách đột ngột, bất ngờ khi cô gái giang hồ biến mất. Tiếng cời bật ra cay đắng và chua xót.

Xung đột kịch vốn là chất liệu cơ bản của kịch, bởi “Tình thế giầu xung đột là đối tợng u tiên của nghệ thuật kịch” (Hêghen). Mỗi truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan là một xung đột trào phúng mang đậm tính kịch. Trong đó, xung đột tồn tại với t cách là tính kịch trong sự đối lập, sự mâu thuẫn đợc dùng nh một nguyên tắc để xây dựng các quan hệ tơng tác. Trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, cái xung đột cơ bản là xung đột giàu - nghèo đợc thể hiện dới nhiều tình huống khác nhau.

Xung đột giàu - nghèo là vấn đề cơ bản của xã hội có sự phân chia giai cấp. Kịch tính trong bản thân nó diễn ra gay gắt một mất một còn. Điều này còn in đậm dấu ấn trong các sáng tác của văn học dân gian nh các thể loại truyện cổ tích, truyện cời,… Trong những sáng tác của mình, Nguyễn Công Hoan phần nào đã đi theo những chuẩn mực của văn học dân gian. Cho nên mỗi câu chuyện của ông thờng có một chủ đề đơn giản, gắn với một tình huống, một kịch tính giàu xung đột nhất.

Những chi tiết mà Nguyễn Công Hoan lựa chọn để đa lên sân khấu đều mang tính kịch cao. Điều này xuất phát từ chính trong quan niệm sáng tác của nhà văn coi “cuộc đời là một sân khấu hài kịch”. Bởi vậy, các xung đột đợc phản ánh rất nghịch lí, oái oăm đến mức khó tin đợc. Chẳng hạn, chiếc răng con chó nhà t sản đánh đổi lấy một mạng ngời, ở truyện Chiếc răng con chó nhà t sản. Một thằng bé bị một trận đòn nhừ tử hết sức dã man, tàn bạo

chỉ vì nó ăn quỵt hai xu bún riêu (Thằng ăn cắp). Ngời cha khốn khổ khốn nạn phải bỏ chạy sau khi bán con vì kẻ mua nó muốn bớt thêm vài xu nữa khi trên lng nó có nhiều nốt ruồi (Hai thằng khốn nạn).

Đặc biệt ở tập truyện ngắn Kép T Bền gồm nhiều tác phẩm giàu kịch tính. Trong đó Kép T Bền là một truyện ngắn xuất sắc. Đây là dạng tác phẩm “Kịch lồng trong kịch” nên tính kịch đợc nhân lên rõ rệt. Tác phẩm biểu hiện rõ mối xung đột giàu nghèo. Một bên là ngời kép hát tài ba hiếu thảo nhng lại nghèo túng. Một bên là ông chủ rạp hát giàu có nhng nhẫn tâm chỉ biết tôn thờ đồng tiền. Mâu thuẫn bắt đầu khi hơn một tháng nay cha anh T ốm… cho nên anh phải vay tạm của ông chủ rạp hát một ít tiền. Đó là màn khai đoạn của vở bi hài kịch. Nó báo trớc chiều hớng của một cốt truyện đầy mâu thuẫn, xung đột. Câu chuyện thắt nút khi ông chủ rạp hát đến chơi. Đây là một màn kịch đặc sắc mà ông chủ sắm vai rất đạt. Lúc thì ông “nghiêm sắc mặt” nhắc khéo đến món nợ, lúc thì ông bĩu môi dọa dẫm đem chuyện nợ nần ra tòa, lúc thì ngọt ngào giãi bày tình cảm,… Cuối cùng, Kép T Bền không còn cách nào khác phải vâng lời thì ông lập tức bắt anh “ký giao kèo”. Kép T Bền trở thành nô lệ dới bàn tay điều khiển của ông chủ rạp hát.

Từ điểm nút của dẫn chứng đến xung đột, lần lợt phát triển diễn biến của vở kịch mà Kép T Bền là ngời sắm vai chính. Một bên là lòng ngỡng mộ đặc biệt của độc giả, với một bên là tình trạng bệnh tật ngày càng trầm trọng của cha anh. Thực chất, đây là xung đột giữa một bên là ngời làm thuê, với một bên là ông chủ mà bản giao kèo làm nhân chứng. Xung đột phát triển đến đỉnh điểm khi anh phải diễn lại đoạn cuối cùng một lần nữa theo yêu cầu của khán giả trong tiếng cổ vũ nhiệt liệt và câu nói của bạn anh ở cuối tác phẩm “Mau mà về, anh T! Hỏng từ ban nãy mất rồi! Khốn nạn thân anh quá!”. Ông chủ ít xuất hiện trong tác phẩm, khi thì ông khuyên giải anh, khi thì ông cho kéo màn lên và cấm ngời báo tin cho anh. Chỉ đến khi màn kịch kết thúc, ông hoàn toàn biến mất và thay vào đó là tập giấy bạc ông để sẵn cho anh. Đây là chi tiết phản ánh qui luật của một xã hội đầy bi hài theo kiểu “tiền trao cháo múc”, không một chút nghĩa tình, không một chút lơng tâm.

Rõ ràng các truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan trớc Cách mạng tháng 8- 1945, thờng mang đậm tính kịch. Tuy tính kịch có phần nào đó cha hoan toàn đồng nhất với bản thân đời sống mà tác giả lựa chọn đa vào. Nhng nó là kết quả của một ý tởng sâu sắc gắn liền với những tiếng cời. Đó là cách lựa chọn khéo léo đối tợng, tổ chức tình huống và tổ chức chặt chẽ các tình tiết, sự kiện làm nổi bật cốt truyện với nhũng mâu thuẫn xung đột sâu sắc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tóm lại, nội dung tiếng cời và ý nghĩa phê phán xã hội mà Nguyễn Công Hoan xây dựng trong truyện ngắn là tổng hòa của nhiều thủ pháp nghệ thuật. Nh- ng tình huống và xung đột là hai nét tiêu biểu dựng nên những tác phẩm thành công xuất sắc trên văn đàn. Đồng thời, nó là dấu ấn khẳng định tên tuổi nhà văn Nguyễn Công Hoan trong tiến trình lịch sử của văn học dân tộc.

Chơng 3

Kết cấu - hành động - ngôn ngữ

Truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan đã đem lại tiếng cời cho độc giả bằng nhiều hình thức nghệ thuật khác nhau, trong đó có hình thức kịch. Hình thức nghệ thuật kịch đợc quy tụ trong một kết cấu hết sức chặt chẽ, với những hành động và ngôn ngữ linh hoạt, biến hóa giàu kịch tính. Đây là nét riêng

Một phần của tài liệu Tính kịch trong truyện ngắn nguyễn công hoan trước cách mạng tháng 8 1945 (Trang 60 - 67)