Kết luận chơng 3

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5 (Trang 89 - 108)

8. Cấu trúc của luận văn

3.7. Kết luận chơng 3

Qua quá trình thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra hiệu quả của quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học đã đề ra ở chơng 2, chúng tôi rút ra kết luận: Khi vận dụng vào quá trình dạy học môn Khoa học ở bậc tiểu học, quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học đã giúp cho HS nhanh chóng nắm đợc kỹ năng này. Việc tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học một cách có hệ thống, có phơng pháp và có cơ sở khoa học còn góp phần nâng cao chất lợng kiến thức môn học, trình độ t duy, ngôn ngữ của HS.

Rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học theo quy trình đã nêu đợc các GV dạy thực nghiệm tán thành, ủng hộ và đợc HS hởng ứng một cách tích cực. HS trở nên quan tâm hơn đến việc sử dụng SGK trong quá trình học tập bộ môn. Tuy nhiên, qua quá trình thực nghiệm chúng tôi cũng thấy rằng, trong SGK môn Khoa học lớp 5 hiện hành có nhiều chỗ việc trình bày tri thức lại quá đề cao vai trò của GV nên rất sơ lợc, quá tóm tắt, gây khó khăn cho HS khi làm việc với SGK môn Khoa học ở trên lớp cũng nh ở nhà, đồng thời cũng gây khó khăn cho chính bản thân GV trong quá trình giảng dạy.

Nếu SGK môn Khoa học lớp 5 hiện nay có một số chỉnh sửa theo tinh thần hỗ trợ cho HS phát huy tối đa năng lực làm việc với SGK thì chúng tôi tin chắc rằng, HS sẽ càng ngày càng tỏ ra hứng thú hơn với việc sử dụng SGK để làm công cụ đắc lực phục vụ cho quá trình học tập môn Khoa học của các em trở nên nhẹ nhàng và khơi gợi nhiều nội dung tri thức hấp dẫn để các em tha hồ khám phá và hiểu biết.

Kết luận và kiến nghị

Kết luận

Việc nghiên cứu đề tài cho phép rút ra kết luận sau:

1. Trong quá trình dạy học môn Khoa học ở trờng tiểu học, SGK môn Khoa học lớp 5 cần phải đợc xem xét nh là một trong những nguồn tri thức cơ bản đối với HS và là phơng tiện để tổ chức hoạt động học tập của HS.

2. Kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học là kỹ năng tự lĩnh hội tri thức từ SGK môn Khoa học. Đó là kỹ năng nhận thức quan trọng, một thành phần cơ bản của kỹ năng học tập môn Khoa học cần rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học môn Khoa học. Việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học lớp 5 cho HS cần phải đợc quan tâm, chú ý từ khi HS bắt đầu bớc vào học kỳ I của năm học. Đó là điều kiện cần thiết để nâng cao hiệu quả hoạt động học tập của6 HS với SGK môn Khoa học và hình thành cho HS kỹ năng tự học, tự lĩnh hội tri thức từ các nguồn sách, báo đang ngày một tăng nhanh về số lợng xuất bản cũng nh nội dung tri thức cần cập nhật trong thời đại ngày nay. Kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học gồm các thành phần cơ bản là: kỹ năng làm việc với kênh hình, kỹ năng làm việc với kênh chữ (văn bản viết). Trong kĩ năng làm việc với kênh hình bao gồm các kĩ năng thành phần là: Kĩ năng làm việc với các kí hiệu chỉ dẫn hoạt động học tập và kĩ năng làm việc với các hình trong SGK môn Khoa học. Trong kỹ năng làm việc với kênh chữ bao gồm các kỹ năng thành phần là: kỹ năng hiểu lời trình bày trong văn bản SGK, kỹ năng tìm câu trả lời cho câu hỏi cho trớc trong SGK, kỹ năng rút ra nội dung chủ yếu của bài học trong SGK.

3. Việc hình thành và rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5 là rất cần thiết và quan trọng, nhng trong thực tế nhà trờng tiểu học hiện nay, quá trình rèn luyện kỹ năng này xảy ra ở HS hầu nh là tự phát, do đó rất chậm chạp và ít có hiệu quả. Thực trạng này cần đợc khắc phục

bằng sự định hớng của GV đối với việc tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học một cách có hệ thống và có phơng pháp nhằm rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS trong quá trình dạy học môn Khoa học.

4. GV có thể vận dụng quy trình nh đã đề xuất để tổ chức rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS trong quá trình dạy học môn Khoa học ở lớp 5. Kết quả thực nghiệm s phạm đã chứng minh tính hợp lý, tính khả thi của quy trình mà chúng tôi đã đề xuất; đồng thời chứng tỏ rằng việc áp dụng quy trình này là có hiệu quả, vừa đảm bảo quá trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS là chắc chắn mang lại kết quả, vừa nâng cao chất lợng kiến thức môn Khoa học, cũng nh trình độ t duy ngôn ngữ của HS. Việc tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học trong quá trình dạy học môn Khoa học theo quy trình đã nêu đợc HS hởng ứng một cách tích cực. Các HS quan tâm hơn đến việc sử dụng SGK môn Khoa học trong quá trình học tập bộ môn này. Chất lợng học tập của HS ở lớp thực nghiệm đợc nâng lên rõ rệt, HS tỏ ra hứng thú, chủ động và tích cực học tập. Kết quả nghiên cứu đã thực hiện đợc nhiệm vụ, mục đích nghiên cứu, khẳng định đợc giả thuyết khoa học mà đề tài đã đề ra.

Kiến nghị

Qua việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi cũng xin đa ra một số kiến nghị nh sau:

1. SGK môn Khoa học lớp 5 đợc biên soạn và phát hành chủ yếu là để HS sử dụng và cũng nên cần thiết đợc coi là một trong những nguồn tri thức cơ bản đối với HS để tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học nhằm lĩnh hội tri thức mới góp phần nâng cao chất lợng kiến thức và hình thành kỹ năng tự học, tự lĩnh hội tri thức cho HS, do đó, việc trình bày tri thức trong SGK môn Khoa học không nên quá sơ lợc, quá nhấn mạnh vai trò của GV, gây khó khăn cho HS khi học bài theo SGK môn Khoa học.

2. Cần phát huy hơn nữa vai trò của kênh hình và tăng cờng khả năng tổ chức cho HS làm việc với kênh hình. Các hình vẽ trong SGK môn Khoa học

phải rõ ràng, chính xác và trong nhiều trờng hợp phải phản ánh đợc quá trình thí nghiệm, quá trình diễn ra các hiện tợng thờng thấy trong cuộc sống xung quanh để các em có thể so sánh với hình ảnh thật và nhận thức chúng.

3. Tăng cờng các câu hỏi, đặt ra các yêu cầu, các nhiệm vụ trong bài học đòi hỏi HS phải vận dụng kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học nhiều hơn. Ví dụ nh đặt ra yêu cầu: Em hãy quan sát lại các hình ở bài trớc để giải thích tại sao trong bài này lại có thể nêu lên thông tin nh vậy ? Em hãy đọc lại nội dung bài trớc để hiểu đợc nội dung trong bài này tại sao lại nói nh vậy ?

4. Bổ sung các yêu cầu đòi hỏi HS phải làm việc với SGK môn Khoa học để rút ra các dàn bài khái quát bằng cách áp dụng nhiều hơn phơng pháp trình bày nêu vấn đề và làm sao cho các vấn đề đợc nêu ra dới dạng là những câu hỏi phải trở thành một hệ thống để HS dễ nhận thấy “khung” của dàn bài khái quát đó. Điều này cũng giúp phát huy hiệu quả của phơng pháp dạy học nêu vấn đề qua hoạt động làm việc với SGK môn Khoa học.

Tài liệu tham khảo

1. Đanilôp M.A, Xkatkin M.N (1980), Lý luận dạy học của trờng phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Exipop B.P. (1971), Những cơ sở lý luận dạy học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

3. Phạm Minh Hạc (chủ biên - 1970), Tâm lý học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

4. Đỗ Đình Hoan (1996), “Một số vấn đề cơ bản của xu thế đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (4).

5. Bùi Văn Huệ (1994), Tâm lý học tiểu học, Trờng ĐHSP Hà Nội I.

6. Kazanxki N.G và Nazarop T.S (1983), Lý luận dạy học cấp I, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

7. Kharlamôv I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh nh thế nào ? Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Phạm Văn Kiều (1992), Giáo trình lý thuyết xác xuất thống kê toán, Tr- ờng ĐHSP Hà Nội I.

9. Trần Kiều (1995), “Một vài suy nghĩ về đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng phổ thông ở nớc ta”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (5).

10. Krutexki V.A (1977), Những cơ sở của tâm lý học s phạm, Sở Giáo dục thành phố Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Kỳ (1995), Phơng pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

12. Lecne I.Ia (1977), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

13. Bùi Phơng Nga, Lơng Việt Thái (2007), Khoa học 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

14. Ôkôn V. (1976), Những cơ sở của dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

15. Petropxki A.V (1982), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học s phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Hoàng Phê (chủ biên - 1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.

17. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cơng, Tập 2, Trờng Cán bộ quản lý giáo dục Trung ơng I.

18. Vũ Văn Tảo (1996), “Vài nét đặc trng của phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề”, Tạp chí Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp (5).

19. Thái Văn Thành (2005), “Sử dụng phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học ở bậc tiểu học”, Báo cáo Khoa học Giáo dục, Vinh.

20. Thái Văn Thành (1999), Phơng pháp sử dụng phần mềm dạy học theo h- ớng tích cực hóa quá trình nhận thức trong dạy học ở bậc tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục.

21. Nguyễn Đức Thâm (1995), “Vấn đề tổ chức cho học sinh hoạt động nhận thức trong các giờ học Vật lý ở trờng PTTH”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học

Đổi mới PPDH các môn KHTN theo h

ớng hoạt động hóa ngời học”, Tr- ờng ĐHSP - ĐHQG Hà Nội (11).

22. Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề lý luận dạy học hiện đại, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.

23. Thái Duy Tuyên (1996), “Một số vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học”,

Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (2).

24. Văn kiện Đại hội lần thứ II Ban chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1997.

Phụ lục Phụ lục 1

Phiếu 1T

Thời gian làm bài: 30 phút

Trờng: ... Họ và tên: ... Lớp: ...

Môn: Khoa học lớp 5

1. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây:

1.1. Để làm đồ điện, dây điện, ngời ta sử dụng loại vật liệu nào ?

a) Nhôm b) Đồng c) Thép d) Gang

1.2. Để xây tờng, lát sân, ngời ta sử dụng loại vật liệu nào ?

a) Gạch b) Ngói c) Thủy tinh

1.3. Để sản xuất xi măng, tạc tợng, ngời ta sử dụng loại vật liệu nào ?

a) Đồng b) Sắt c) Đá vôi d) Nhôm

1.4. Để làm xăp, lốp xe, ngời ta sử dụng loại vật liệu nào ? a) Tơi sợi b) Cao su c) Chất dẻo

2. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để đợc một câu có nội dung thông báo đúng:

2.1. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng đợc gọi là quá trình ...

2.2. Các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau là nhờ có sự ...

2.3. Bệnh ... là do một loại ký sinh trùng gây ra và bị lây truyền do muỗi a- nô-phen.

3. Em hãy hoàn thành bảng sau:

STT Tên vật liệu Đặc điểm - Tính chất Công dụng

1 Thép

2 Gang

Phụ lục 2

Phiếu 1S

Thời gian làm bài: 30 phút

Trờng: ... Họ và tên: ... Lớp: ...

Môn: Khoa học lớp 5

1. Em hãy chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau đây:

1.1. Đồng có tính chất gì ? a) Cứng, có tính đàn hồi.

b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ.

c) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.

1.2. Thủy tinh có tính chất gì ? a) Cứng, có tính đàn hồi.

b) Trong suốt, không gỉ, cứng nhng dễ vỡ.

c) Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.

1.3. Sự biến đổi hóa học là gì ?

a) Sự chuyển thể của một chất từ thể lỏng sang thể khí và ngợc lại. b) Sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

1.4. Sự biến đổi hóa học từ “đờng” thành “than” xảy ra trong điều kiện nào ? a) Tác dụng của nhiệt.

b) Không khí ẩm.

2. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

2.1. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với ... hòa tan vào nhau đợc gọi là dung dịch.

2.2. Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên ... của nó.

2.3. Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng hoặc ...

2.4. Có thể tách đậu và lạc ra khỏi hỗn hợp đậu lẫn với lạc bằng cách ...

3. Em hãy hoàn thành bảng sau:

STT Chất Đặc điểm

1 Rắn

2 Lỏng

Phụ lục 3

Phiếu điều tra dành cho giáo viên

Họ và tên GV: ... Trờng: ...

Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây:

1. Mức độ tổ chức việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho

HS trong giờ học môn Khoa học ?

a) Thờng xuyên 

b) Thỉnh thoảng 

c) Cha bao giờ 

2. Theo đồng chí, vì sao việc tổ chức rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn

Khoa học cho HS lớp 5 vẫn còn ít diễn ra trong hoạt động dạy học môn học này ở trờng tiểu học ?

a) Đây là hoạt động dạy học không bắt buộc 

b) Không đủ thời gian trên lớp 

c) Không có hớng dẫn cụ thể, thống nhất 

3. Theo đồng chí, vì sao cách sử dụng SGK môn Khoa học ở HS không đem lại

hiệu quả cao trong việc giúp HS lĩnh hội tri thức mới ?

a) HS không biết cách khai thác nội dung bài học 

b) HS không rút ra đợc nội dung chủ yếu của bài học 

c) HS không thể hiện đợc những gì SGK trình bày 

4. Theo đồng chí, vì sao HS không hứng thú khi làm việc với SGK môn Khoa học ?

a) Kênh hình không có gì gây chú ý 

b) Nội dung không có gì hấp dẫn 

c) HS không biết phải làm gì với kênh hình

5. Theo đồng chí, việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học

cho HS là:

a) Rất cần thiết 

b) Cần thiết 

c) Không cần thiết 

6. Theo đồng chí, kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học là:

a) Tri thức về hoạt động học tập theo SGK môn Khoa học Đó là khả năng vận dụng sáng tạo những kiến thức và kỹ xảo đã có để giải quyết có kết quả những nhiệm vụ học tập theo SGK môn Khoa học nhằm lĩnh hội tri thức khoa học

đợc trình bày trong SGK.

b) Khả năng hiểu đợc những nội dung đợc trình bày

trong SGK môn Khoa học 

c) Khả năng trả lời đợc những câu hỏi trong SGK môn Khoa học 

d) Khả năng biết tìm ra câu trả lời khi GV nêu câu hỏi 

Phụ lục 4

Phiếu điều tra dành cho HS

Họ và tên: ...

Trờng: ...

Em hãy trả lời những câu hỏi sau:

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5 (Trang 89 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w