Tiến trình thực nghiệm và kết quả

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5 (Trang 80 - 89)

8. Cấu trúc của luận văn

3.6.Tiến trình thực nghiệm và kết quả

Thực nghiệm đợc tiến hành một vòng: Học kỳ 2 của năm học 2007 - 2008, khối lớp 5.

3.6.1. Tiến hành đánh giá theo điểm số

Trớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi sử dụng phiếu kiểm tra 1T để đo đầu vào kiến thức của HS. Sau đó tiến hành thực nghiệm, sử dụng quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học để rèn kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS ở lớp thực nghiệm theo quy trình đã nêu ở chơng 2. Lớp đối chứng đợc dạy theo phơng pháp truyền thống nh bình thờng và không áp dụng quy trình này vào trong quá trình dạy học. Sau thực nghiệm, chúng tôi sử dụng phiếu kiểm tra 1S để đo đầu ra kiến thức của HS. Kết quả cho ở bảng sau:

Bảng 5: Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Điểm số

Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Đầu vào Đầu ra Đầu vào Đầu ra Tần số xuất hiện Tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm 10 7 70 2 20 9 8 72 10 90 7 63 8 72 8 9 72 9 72 10 80 9 64 7 10 70 9 63 9 63 10 70 6 6 36 4 24 5 30 7 42 5 4 20 1 5 6 30 3 15 4 2 8 1 4 2 8 3 1 3 2 6 Tổng số (HS)40 281(Đ) (HS)40 324(Đ) (HS)40 276(Đ) (HS)40 291(Đ) Điểm TB 7,025 8,1 6,9 7,275 Độ lệch chuẩn SX 1,52 1,35 1,54 1,60 Độ lệch điểm TB 1,075 0,375 Trong đó: Đ: điểm HS: học sinh TB: trung bình

Điểm trung bình X và độ lệch chuẩn SX đợc tính theo công thức: k i i i 1 n x X N = = ∑ k 2 2 X i i i 1 1 S n (x x) N 1 = = − − ∑ ni : là tần số xuất hiện điểm số của HS thứ i N : là tổng số HS thực nghiệm

Nhìn vào bảng 5 chúng ta thấy: Trớc thực nghiệm, điểm trung bình - kết quả kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng xấp xỉ nhau, độ lệch chuẩn SX (độ phân tán điểm số quanh giá trị trung bình) cũng xấp xỉ nhau. Nhng sau thực nghiệm, lớp thực nghiệm có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng, cụ thể là:

TN C

X = 8,1 > 7,275 = XĐ

Trong khi đó, độ lệch chuẩn SX lại bé hơn (1,35 < 1,60) so trong cùng một lớp thì độ lệnh điểm trung bình của lớp thực nghiệm bao giờ cũng cao hơn hẳn so với lớp đối chứng (1,075 > 0,375). Điều này chứng tỏ hiệu quả của tác động thực nghiệm, nghĩa là khi sử dụng quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học trong dạy học môn Khoa học thì sẽ kích thích đợc hứng thú học tập của HS, làm cho HS hào hứng với hoạt động làm việc với SGK môn Khoa học và làm cho chất lợng dạy học đợc nâng cao.

Trong quá trình thực nghiệm cho thấy, đây là việc rèn luyện kỹ năng với quy trình chặt chẽ, phù hợp với đặc điểm nhận thức của HSTH và đã làm tăng cảm xúc, hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học của các em. Việc cung cấp hệ thống thao tác của các kỹ năng giúp cho HS có thể thực hiện tuần tự từng bớc, không gặp lúng túng, bối rối trớc mọi câu hỏi, yêu cầu trong SGK đặt ra và làm cho các em cảm thấy tự tin hơn khi trả lời những câu hỏi đó. Việc giúp các em hình thành dàn bài khái quát làm cho các em tự rút ra đợc nội dung chính của bài học và nắm chắc kiến thức hơn, cũng nh giúp cho GV thực hiện nhẹ nhàng, dễ dàng hơn bớc tổng kết nội dung bài cuỗi mỗi giờ học.

Chúng tôi sử dụng phép thử t-student cho nhóm sóng đôi để so sánh kết quả đầu vào và đầu ra của lớp thực nghiệm nhằm mục đích so sánh sự khác biệt giữa hai kết quả đầu vào và đầu ra để chứng minh hiệu quả của tác động thực nghiệm. Chúng tôi đa ra một giả thuyết H0 là tác động thực nghiệm không có hiệu quả. Sau đó tính t, tra bảng t-student, tìm giá trị tα tới hạn. Nếu t ≥ tα

< tα, chúng ta chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là tác động thực nghiệm không có hiệu quả. Theo công thức:

X X t S = Chúng ta có: 8,10 t 2,44 1,35 = =

Tra bảng phân phối student với bậc tự do F = N - 1 = 39, với mức P = 0,05 ta có: tα = 1,68. Vậy t = 2,44 > 1,68 = tα. Nh vậy, chúng ta bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là tác động thực nghiệm có hiệu quả rõ rệt.

Sử dụng phép thử t-student cho nhóm không sóng đôi để tìm sự khác biệt giữa kết quả hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng để chứng minh cho hiệu quả của tác động thực nghiệm, chúng ta đa ra một giả thuyết H0 là tác động thực nghiệm không có hiệu quả, nghĩa là kết quả ở lớp thực nghiệm không khác biệt so với kết quả ở lớp đối chứng. Sau đó tính giá trị t theo công thức: 1 2 2 2 1 2 X X t S S N − = + (hai lớp có số HS bằng nhau)

Tra bảng t-student tìm tα tới hạn (P = 0,05) với bậc tự do F = 2N - 2. Nếu t ≥ tα, chúng ta bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là kết quả ở hai lớp khác nhau rõ rệt. Nếu t < tα, chúng ta chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa là khac biệt giữa kết quả của hai lớp không có ý nghĩa.

Ta có: 2 2 8,1 7,725 t 4,58 1,075 0,375 40 − α = = +

Tra bảng phân phối t-student, bậc tự do F = 78, mức P = 0,05 ta có: tα = 1,67. Vậy: t = 4,58 > 1,67 = tα.

Nh vậy, chúng ta bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa là sự khác biệt về kết quả giữa thực nghiệm và đối chứng có ý nghĩa về mặt xác suất thống kê, hay tác động thực nghiệm là có kết quả.

Chúng ta quy ớc: loại khá, giỏi có điểm kiểm tra đạt từ 7 trở lên (Đ ≥ 7); loại trung bình nhỏ hơn 7 và đạt từ 5 trở lên (5 ≤ Đ < 7); loại yếu có điểm kiểm tra dới 5 (Đ < 5).

Theo bảng 5 ta có bảng 6 nh sau:

Bảng 6: Kết quả học tập của HS lớp đối chứng và lớp thực nghiệm

Loại Thực nghiệm Đối chứng

Số HS Tỷ lệ % Số HS Tỷ lệ %

Khá, giỏi 35 87,5 28 70

Trung bình 5 12,5 10 25

Yếu 2 5

Kết quả học tập của HS lớp đối chứng và thực nghiệm đợc biểu diễn bằng biểu đồ sau: 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Khá, giỏi Trung bình Yếu

Thực nghiệm Đối chứng

Qua biểu đồ trên ta thấy, kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm cao hơn hẳn so với lớp đối chứng; thể hiện qua tỷ lệ phần trăm ở lớp thực nghiệm nh sau: Loại khá giỏi là 87,5%, loại trung bình là 12,5%, không có loại yếu. Trong khi đó, lớp đối chứng có tỷ lệ phần trăm của loại khá giỏi là 70%, loại trung bình là 25%, loại yếu là 2%. Điều này chứng tỏ việc sử dụng quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5 có thể giúp HS nâng cao đợc kết quả học tập.

3.6.2. Tiến hành đánh giá theo mức độ hứng thú

* Hoạt động của HS trong giờ học: Quang giảng dạy trực tiếp ở hai lớp (thực nghiệm và đối chứng) chúng tôi nhận thấy:

- ở lớp đối chứng: Hoạt động chính trong giờ học là GV giảng giải, cả lớp lắng nghe. Vì vậy, HS học tập, tiếp thu tri thức một cách thụ động, không trực tiếp tham gia vào hoạt động để chiếm lĩnh tri thức. Khi GV nêu câu hỏi, chỉ có một số ít HS tích cực tham gia trả lời, một số HS ngồi học cha chú ý, còn làm việc riêng, GV khó quản lý lớp vì còn phải giảng giải nhiều.

- ở lớp thực nghiệm: Mức độ hoạt động tích cực của HS biểu hiện trong giờ dạy khá rõ. HS thực sự cuốn hút vào hoạt động học tập. HS tích cực học tập bằng chính hoạt động của mình để chiếm lĩnh tri thức bài học một cách chủ động, trong đó có hoạt động làm việc với SGK môn Khoa học. GV chỉ là nmgf tổ chức hớng dẫn quá trình học tập của các em. Do đó, GV có thời gian bám sát từng nhóm HS, từng cá nhân HS. Vì thế, ở lớp thực nghiệm không có trờng hợp HS làm việc riêng, gây mất trật tự lớp học. Hầu hết, các em bị cuốn hút vào các hoạt động học tập nh: thảo luận nhóm, đóng vai, trò chơi, làm việc với SGK...

* Mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học của lớp đối chứng và thực nghiệm:

Trong quá trình thực nghiệm s phạm về mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học của HS trong giờ học của hai lớp (đối chứng và thực nghiệm) cũng khác nhau. Điều đó thể hiện ở các mức độ sau:

Bảng 7: Mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học của HS trong giờ học Bài học Lớp Các mức độ hứng thú (%) Rất thích Thích Bình thờng Không thích Bài 37: “Dung dịch” TN 24,45 69,81 7,33 0,41 ĐC 2,40 19,71 61,32 16,57 Bài 62: “Môi trờng” TN 24,98 69,81 4,80 0,23 ĐC 3,54 20,76 60,27 15,43 Tổng hợp TN 49,43 39,62 11,41 0,64 ĐC 5,94 40,47 21,59 32,32

Qua kết quả điều tra cho thấy: Hứng thú nhận thức, hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học của HS giữa hai lớp thực nghiệm và đối chứng không giống nhau. ở lớp thực nghiệm, HS rất thích giờ học chiếm 49,43%, còn ở lớp đối chứng mức độ rất thích chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 5,94%, mức độ thích là 39,62%. Mức độ HS tỏ ra bình thờng hoặc không thích ở lớp đối chứng cao hơn hẳn lớp thực nghiệm.

3.6.3. Tiến hành đánh giá theo mức độ hình thành kĩ năng

Sau khi đã tiến hành quá trình thực nghiệm, mức độ hình thành kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đo đợc cũng có sự chênh lệch đáng kể. Điều đó đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 8: Mức độ hình thành kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học của HS

Loại kỹ năng Lớp Các mức độ hình thành kỹ năng (%)

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4

Kỹ năng làm việc với kênh hình

TN 40 30 21 9

ĐC 33 26 30 11

Kỹ năng hiểu lời trình bày

TN 42 41 13 4

ĐC 22 36 23 19

Kỹ năng tìm câu trả lời cho câu hỏi

TN 67 14 17 2 ĐC 38 21 35 6 Kỹ năng rút ra nội dung chủ yếu TN 37 44 13 6 ĐC 10 23 58 9

Trong đó, các mức độ hình thành kĩ năng tơng ứng với bảng trên là: + Mức độ 1: Rút ra đợc ý mà nội dung kênh hình muốn tải, hiểu đợc lời trình bày trong SGK môn Khoa học và trả lời đợc các câu hỏi trong SGK môn Khoa học ngay khi GV nêu câu hỏi, thiết lập đợc dàn bài khái quát và có thể dựa vào dàn bài khái quát rút ra nội dung chủ yếu của bài học.

+ Mức độ 2: Rút ra đợc ý mà nội dung kênh hình muốn chuyển tải, hiểu đợc lời trình bày trong SGK môn Khoa học và trả lời đợc các câu hỏi trong SGK môn Khoa học ngay khi GV nêu câu hỏi, thiết lập đợc dàn bài khái quát nhng không tự rút ra đợc nội dung chủ yếu của bài học dựa vào dàn bài khái quát.

+ Mức độ 3: Rút ra đợc ý mà nội dung kênh hình muốn chuyển tải, hiểu đợc lời trình bày trong SGK môn Khoa học và trả lời đợc các câu hỏi trong SGK môn Khoa học khi GV nêu câu hỏi nhng còn chậm và mất nhiều thời gian hơn,

không thiết lập đợc dàn bài khái quát và không tự rút ra đợc nội dung chủ yếu của bài học.

+ Mức độ 4: Không tự tìm hiểu đợc những nội dung của kênh hình và kênh chữ trong SGK môn Khoa học, không trả lời đợc các câu hỏi trong SGK môn Khoa học khi không có sự hớng dẫn của GV, không thiết lập đợc dàn bài khái quát và không tự rút ra đợc nội dung chủ yếu của bài học.

Nhìn bảng trên chúng ta có thể nhận thấy rằng mức độ hình thành kĩ năng của HS lớp thực nghiệm có kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học đo đ- ợc ở mức độ 1 và mức độ 2 chiếm tỷ lệ cao hơn so với HS lớp đối chứng, kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học ở mức độ 3 và mức độ 4 của HS lớp thực nghiệm chiém tỷ lệ ít hơn so với HS lớp đối chứng.

Đối với loại kĩ năng rút ra nội dung chủ yếu của bài học là kĩ năng khó nhất và cũng là kĩ năng quan trọng nhất trong bốn loại kĩ năng nói trên thì có thể nhận thấy ở lớp TN số HS có kĩ năng này đợc hình thành đo đợc ở mức độ 1 và 2 nhiều hơn hẳn so với HS lớp ĐC. Qua kết quả điều tra này chúng ta thấy rằng: Đối với lớp thực nghiệm là lớp có áp dụng quy trình rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học thì các kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học của HS đợc hình thành đều đặn hơn, đồng loạt hơn, chắc chắn hơn và có chất l- ợng hơn so với lớp đối chứng là lớp không áp dụng quy trình rèn luyện này. Điều đó chứng tỏ cho chúng ta thấy rằng quy trình này đã phát huy đợc tác dụng, đã khẳng định hiệu quả của nó trong việc rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HSTH.

Quá trình phân tích kết quả thực nghiệm cho thấy:

- Kết quả học tập của HS nói chung ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Tỷ lệ HS khá giỏi ở lớp thực nghiệm chiếm tỷ lệ cao hơn lớp đối chứng.

- Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy trong giờ học, HS lớp thực nghiệm tích cực hoạt động và học tập một cách sôi nổi, hứng thú hơn lớp đối chứng. Bài

học thực sự mang lại cho HS những kiến thức bổ ích, những cảm xúc tích cực, HS có điều kiện để rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5 (Trang 80 - 89)