Một số đặc điểm của SGK môn Khoa học lớp 5

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5 (Trang 25 - 33)

8. Cấu trúc của luận văn

1.1.5. Một số đặc điểm của SGK môn Khoa học lớp 5

1.1.5.1. Vai trò của môn Khoa học ở tiểu học

Do đặc điểm t duy của HS lớp 4-5, chơng trình môn Khoa học tích hợp các kiến thức về các lĩnh vực Vật lý, Hóa học, Sinh học, Dân số, Môi trờng. Trong đó, một số kiến thức đợc phát triển kế thừa từ các chủ đề của môn Tự nhiên - Xã hội 1, 2, 3 (nh các chủ đề “Con ngời và sức khỏe”, “Thực vật và động vật”). Chơng trình đợc cấu trúc thành các chủ đề lớn: “Con ngời và sức khỏe”,"Vật chất và năng lợng", “Thực vật và động vật”, “Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên” [13].

Chơng trình môn Khoa học không chỉ làm nhiệm vụ cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản ban đầu về thế giới vật chất xung quanh (giới vô sinh,

giới hữu sinh) mà còn dạy cho HS cách học và cách vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống hàng ngày.

Nội dung môn học đợc lựa chọn thiết thực, gần gũi, có ý nghĩa đối với HS, giúp HS có thể vận dụng chúng vào cuộc sống hàng ngày.

Bên cạnh đó, môn Khoa học ở tiểu học cũng chú trọng hình thành và phát triển các kỹ năng học tập các môn Khoa học thực nghiệm, tạo tiền đề cho HS có cơ sở khi học tập các môn Khoa học tự nhiên ở các bậc học cao hơn.

Một đặc điểm rất phù hợp với việc rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học đó là chơng trình môn Khoa học đợc biên soạn theo h- ớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của HSTH. Bởi vì quan điểm dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS cũng là cái đích mà việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK cho HS đang hớng tới và mong muốn hình thành đợc ở HSTH.

1.1.5.2. Vị trí, chức năng của SGK môn Khoa học ở tiểu học

Các nhà tâm lý học dạy học, các nhà lý luận dạy học và các nhà phơng pháp giảng dạy bậc tiểu học đều coi SGK bộ môn là một nguồn tri thức cơ bản đối với HS và là phơng tiện dạy học có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình dạy học bộ môn. Chẳng hạn nh, theo Đ. Đ. Zuep thì “SGK là nguồn tri thức quan trọng nhất đối với HS”, “là loại sách học tập phổ biến”, “là phơng tiện mang nội dung học vấn và là phơng tiện dạy học giúp HS lĩnh hội tài liệu học tập”. Còn X. G. Sapôvalencô thì khẳng định rằng: “Trong hệ thống các phơng tiện dạy học mỗi bộ môn thì SGK là phơng tiện dạy học quan trọng nhất vì nó đóng vai trò chủ yếu trong dạy học, có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với các phơng tiện dạy học khác, đặc biệt là nó chi phối nội dung và việc chế tạo các loại phơng tiện dạy học này” [2]. N. A. Lôskareva thì cho rằng: “SGK có vai trò to lớn trong việc hình thành các kỹ năng và kỹ xảo học tập cho HS” [7].

Thật vậy, SGK môn Khoa học ở tiểu học đợc phát hành với mục đích chủ yếu là dùng làm tài liệu học tập chính thức, cơ bản đối với HS, trong SGK môn Khoa học ở tiểu học trình bày tơng đối rõ ràng, chi tiết những nội dung kiến

thức cần cung cấp cho HS cơ sở vận dụng các nguyên tắc dạy học và tính logic về cấu trúc của nội dung môn học. Vì vậy, SGK môn Khoa học ở tiểu học, một mặt, nó đợc dùng làm tài liệu chủ yếu để GV lập kế hoạch giảng dạy và soạn giáo án lên lớp, mặt khác, nó chủ yếu đợc dùng làm nguồn tài liệu học tập cơ bản của HS. HS có thể làm việc với SGK môn Khoa học để lĩnh hội tri thức mới, đào sâu, củng cố, ôn tập, khái quát hóa hay hệ thống hóa kiến thức đã học. Nh vậy, ở đây SGK môn Khoa học ở tiểu học đóng vai trò là một phơng tiện dạy học môn Khoa học. Việc tổ chức cho HS làm việc với SGK là một trong những biện pháp để phát huy tính tích cực, tính tự lực của HS trong quá trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học nhằm nâng cao chất lợng kiến thức môn Khoa học ở HS, đồng thời hình thành cho HS kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cũng theo đúng tinh thần của quan điểm dạy học lấy HS làm trong tâm là phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS bằng cách tạo điều kiện cho HS làm việc nhiều hơn với SGK trong tiết học, để cho HS tự rút ra các ý chính trong văn bản, tự phân tích các hình vẽ, các bảng biểu, tự trả lời các câu hỏi nêu ở cuối mục... khi đã hình thành và rèn luyện đợc ở HS những kỹ năng làm việc với SGK.

Với t cách là phơng tiện dạy học, SGK bộ môn có thể đợc sử dụng phù hợp với các phơng pháp dạy học khác nhau. M. N. Xkatkin cho rằng: “Công việc với SGK chỉ có thể là phơng pháp giải thích - minh họa khi mà HS đọc SGK, là phơng pháp tái hiện khi HS luyện tập theo một đoạn nào đó, là phơng pháp nghiên cứu nếu HS giải quyết theo SGK những nhiệm vụ không phải là mẫu quen biết đối với chúng” [1].

Chúng tôi quan niệm rằng, tất cả những điều nói trên về SGK nói chung và về SGK môn Khoa học ở tiểu học nói riêng cha mất đi ý nghĩa đối với quá trình dạy học các môn học ở bậc tiểu học ở nớc ta hiện nay và trong một tơng lai khá xa. Thực tế, trong SGK môn Khoa học ở nớc ta hiện nay, ở nhiều bài học hay các phần của bài học còn đợc trình bày theo phơng pháp thông báo - minh họa hay phơng pháp trình bày nêu vấn đề. Trong tơng lai xa, mặc dù với sự áp

dụng các phơng pháp dạy học nhằm tăng nhanh quá trình hình thành đầu óc khoa học, năng lực sáng tạo cho HS [21] thì trong SGK môn Khoa học có thể có những bài hay phần của bài đợc biên soạn cho phù hợp với các phơng pháp này nhng vẫn không thể bỏ hoàn toàn những bài hay phần của bài đợc trình bày theo phơng pháp thông báo - minh họa hay trình bày nêu vấn đề nh đã nêu ở trên. Do đó, SGK môn Khoa học ở tiểu học vẫn đợc coi là một trong những nguồn tri thức cơ bản đối với HS và là phơng tiện để tổ chức hoạt động học tập của HS nhằm góp phần nâng cao chất lợng kiến thức môn Khoa học của HS, đồng thời rèn luyện cho HS khả năng tự học, tự lĩnh hội tri thức.

Khi làm việc với SGK môn Khoa học ở tiểu học, một mặt, do sự trình bày tài liệu trong SGK môn Khoa học đã đợc suy nghĩ kỹ lỡng, đảm bảo chính xác, gọn gàng và súc tích mà không bài ghi nào có thể thay thế đợc, kể cả bài ghi do GV đọc cho HS chép, mặt khác, do đặc điểm của sự tiếp xúc với ngôn ngữ viết mà ở đây HS không bị ép buộc bởi nhịp điệu làm việc liên tục, không bị phụ thuộc vào đặc điểm lời nói của GV cũng nh các yếu tố khác nh sự ồn ào, mất trật tự trong lớp học khi nghe giảng bài, đồng thời có thể dừng lại hay quay lại nhiều lần ở những chỗ cần thiết, cho nên chất lợng kiến thức, đặc biệt là tính chính xác của kiến thức có thể nói tốt hơn so với khi lĩnh hội tri thức từ lời nói của GV.

Việc tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học ở tiểu học còn có tác dụng hình thành cho HS kỹ năng làm việc với sách, báo để lĩnh hội những tri thức cần thiết. Điều này có ý nghĩa to lớn trong điều kiện phát triển nh vũ bão của khoa học và công nghệ hiện nay.

Do đặc điểm của chơng trình môn Khoa học ở trờng tiểu học là đặt trọng tâm vào những kiến thức tự nhiên và xã hội gần gũi với HS, có trong kinh nghiệm sống của HS, cho nên càng có nhiều thuận lợi để phát huy vai trò của SGK môn Khoa học trong việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS khi mà sự trình bày tài liệu trong SGK môn Khoa học có chú ý đến môi trờng và kinh nghiệm sống của HS.

1.1.5.3. Đặc điểm trình bày tri thức trong SGK môn Khoa học lớp 5

Để thực hiện chức năng là một nguồn tri thức cơ bản và là phơng tiện dạy học môn Khoa học ở tiểu học, SGK môn Khoa học phải có đặc điểm trình bày tri thức phù hợp để đáp ứng yêu cầu đó. Chính vì vậy, trong SGK môn Khoa học, tri thức cần truyền thụ cho HS đợc trình bày thông qua kênh chữ và kênh hình.

Trong SGK môn Khoa học ở tiểu học, nội dung tri thức đợc trình bày theo nhóm, tạo thành các chủ đề lớn. Đó là các chủ đề về: “Con ngời và sức khỏe”, “Vật chất và năng lợng”, “Thực vật và động vật”, “Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên”. Trong từng chủ đề, tri thức đợc phân thành bài cho phù hợp với khả năng lĩnh hội của HS trong từng tiết học. Nội dung cốt lõi của mỗi chủ đề đợc giới thiệu ngay trên trang bắt đầu của chủ đề đó bằng những hình ảnh minh họa. Mỗi chủ đề lại đợc trình bày bằng màu sắc và ký hiệu riêng để phân biệt với các chủ đề khác.

Mỗi bài học đợc trình bày gọn trong hai trang mở liền nhau, giúp HS dễ dàng theo dõi và có cái nhìn hệ thống toàn bài học. Tiến trình mỗi bài học đợc sắp xếp theo một logic hợp lý. Điều đó thể hiện ở chỗ:

- Bài học có thể bắt đầu bằng việc yêu cầu HS suy nghĩ, nhớ lại những kiến thức cũ hoặc liên hệ đến những hiểu biết của các em rồi mới yêu cầu HS làm thí nghiệm, thực hành hoặc quan sát các hình trong SGK để phát hiện những kiến thức mới.

- Bài học cũng có thể bắt đầu bằng một trò chơi học tập hoặc một hoạt động thực hành làm bài tập hay thí nghiệm để tìm ra những kiến thức mới, rồi sau đó trả lời các câu hỏi nhằm áp dụng những điều đã học đợc vào thực tế cuộc sống.

- Kết thúc bài, HS đợc củng cố lại những điều đã học bằng nhiều hoạt động khác nh vẽ hoặc su tầm tranh ảnh, thông tin liên quan đến bài học... mà không đơn thuần chỉ là trả lời câu hỏi.

Trong SGK môn Khoa học lớp 5 cũng có nhiều nội dung tri thức không đợc trình bày tờng minh mà đợc trình bày dới dạng câu hỏi, đặt ra những yêu cầu đòi hỏi HS phải quan sát, liên hệ hoặc suy luận để tìm ra kiến thức mới.

Ví dụ:

- Quan sát một đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của đoạn dây đồng đó (Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng).

- Nêu cách bảo quản các đồ dùng trong gia đình bằng chất dẻo (Bài 31: Chất dẻo).

Vì môn Khoa học ở tiểu học là một môn tích hợp những tri thức về tự nhiên - xã hội và bớc đầu giúp HS làm quen với các môn Khoa học thực nghiệm, trong đó giới thiệu các tính chất của các vật thể hay các hiện tợng th- ờng xảy ra trong tự nhiên mà HS thờng gặp trong cuộc sống hàng ngày, nên trong SGK môn Khoa học cần có cả những tài liệu minh họa nh các tranh ảnh, hình vẽ, bảng biểu đơn giản. Những tài liệu này nhằm minh họa, bổ sung cho những điều đã đợc trình bày bằng từ ngữ trong văn bản SGK môn Khoa học, đồng thời góp phần làm cho các văn bản ngắn gọn hơn.

Mặt khác, do đặc điểm t duy của HSTH còn ở giai đoạn trực quan, cụ thể và năng lực nhận thức còn mang nặng tính chất cảm tính, cho nên các hình vẽ, tranh ảnh trong SGK môn Khoa học ở tiểu học đợc đa vào với số lợng nhiều hơn, điều đó không ngoài mục đích làm cho bài học trở nên hấp dẫn hơn, thú vị hơn và phù hợp với đặc điểm tâm lý của HSTH.

Nh vậy, bên cạnh kênh chữ đóng vai trò cơ bản trong việc chuyển tải nội dung tri thức của SGK môn Khoa học đến với HS thì kênh hình cũng đóng vai trò quan trọng có thể nói là không kém kênh chữ với nhiệm vụ làm cho nội dung bài học trong SGK trở nên sinh động, cụ thể, trực quan, rõ ràng - mà điều này rất quan trọng đối với hoạt động nhận thức của HSTH.

Một đặc điểm dễ nhận thấy là trong SGK môn Khoa học lớp 5, kênh hình đợc tăng cờng trong tất cả các bài học vì các hình trong sách không chỉ nhằm

mang tính minh họa cho nội dung bài học mà còn là kênh thông tin quan trọng trong việc cung cấp tri thức mới cho HS. Ví dụ:

- Trong hình 1 và hình 2, loại gạch nào đợc dùng để xây tờng, loại gạch nào để lát sàn nhà; lát sân hoặc vỉa hè; ốp tờng (Bài 27: Gốm xây dựng; gạch, ngói).

- Hãy chỉ vào từng hình và nói về sự phát triển của hạt mớp từ khi đợc gieo xuống đất cho đến khi mọc thành cây, ra hoa, v.v... (Bài 53: Cây con mọc lên từ hạt).

Có thể nói, không gì dễ hiểu và cũng không gì thú vị bằng việc đa ra những hình ảnh sinh động, thực tế, đầy tính trực quan khi muốn chuyển tải đến cho HSTH những kiến thức mới trong các bài học nói trên. Trớc hết, việc sử dụng kênh hình để chuyển tải nội dung tri thức trong SGK đến cho HSTH là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm nhận thức đầy tính cụ thể, trực quan của các em. Và bên cạnh đó, chúng ta cũng thừa nhận rằng, một số tri thức nếu chuyển tải qua kênh chữ thì có khi lại rất dài dòng mà không hiệu quả bằng việc chuyển tải qua kênh hình. Ví dụ nh đó là kiến thức về quá trình phát triển của thực vật, của động vật. Ví dụ nh đó là việc phân biệt sự giống và khác nhau giữa các loại gạch, ngói có cùng tính chất nhng lại khác nhau về kiểu dáng, hình thức và sự ứng dụng trong cuộc sống.

Nói đến kênh hình phải kể đến các ký hiệu chỉ dẫn các hoạt động học tập của HS (những ký hiệu này đợc dùng thống nhất với các ký hiệu ở bộ SGK môn Tự nhiên và Xã hội các lớp 1, 2, 3 và SGK môn Khoa học lớp 4). Có 6 loại ký hiệu là:

+ “Kính lúp”: Yêu cầu HS phải quan sát các tranh ảnh trong SGK trớc khi trả lời câu hỏi.

+ “Dấu chấm hỏi”: Yêu cầu HS ngoài việc quan sát các hình ảnh trong SGK còn phải liên hệ thực tế hoặc sử dụng vốn hiểu biết của bản thân để trả lời câu hỏi.

+ “Bút chì”: Yêu cầu HS vẽ về những gì đã học.

+ “ống nhòm”: Yêu cầu HS làm thực hành, thí nghiệm hoặc bài tập. + “Bóng đèn tỏa sáng”: Thể hiện mục “Bạn cần biết” (chỉ yêu cầu HS đọc, hiểu; không yêu cầu HS đọc thuộc lòng).

Nh vậy, chức năng của kênh hình không đơn thuần làm nhiệm vụ minh họa cho kênh chữ mà nó còn làm nhiệm vụ cung cấp thông tin hoặc chỉ dẫn hoạt động học tập cho HS và cách tổ chức dạy học cho GV.

Và cũng chính kênh hình là một trong những kênh chủ đạo trong việc chuyển tải tri thức trong SGK môn Khoa học đến HS nên khi tiến hành rèn luyện các kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học thì GV cần chú ý đến đặc điểm này để phát huy tối đa giá trị của kênh hình nhằm hình thành năng lực quan sát, kỹ năng dựa vào kênh hình để tìm câu trả lời và khai thác đợc những thông tin cần thiết phục vụ cho việc lĩnh hội tri thức từ bài học.

Bên cạnh kênh hình đợc đa vào SGK môn Khoa học lớp 5 một cách có

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5 (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w