Phối hợp hoạt động học tập của HS với SGK môn Khoa

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5 (Trang 74 - 76)

8. Cấu trúc của luận văn

2.5.2.Phối hợp hoạt động học tập của HS với SGK môn Khoa

dạng hoạt động học tập khác của HS

Sự phối hợp các dạng hoạt động học tập của HS, đặc biệt là trong tiết học, cho phép duy trì sự tập trung chú ý cao, nâng cao cờng độ lao động học tập của HS và kết quả cuối cùng là nâng cao chất lợng kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo ở HS. Khi tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học, GV không đợc dùng toàn bộ thời gian của tiết học chỉ cho công việc này. Vì điều đó, một mặt, khó thực hiện đối với môn Khoa học, mặt khác, gây ra sự nhàm chán, trạng thái tâm lý căng thẳng, làm ảnh hởng đến kết quả học tập [22, 25, 47].

GV có thể phối hợp hoạt động học tập của HS với SGK môn Khoa học với các dạng hoạt động học tập khác của các em nh: quan sát, tiến hành làm các thí nghiệm, giải bài tập, nghe bài giảng của GV và tham gia vào quá trình đàm thoại... ở đây, GV cần phải chú ý rằng chỉ có thể tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học ở những phần mà trong SGK môn Khoa học trình bày tơng đối rõ ràng, đầy đủ về những điều mà HS phải lĩnh hội.

Thí nghiệm khoa học có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học bộ môn Khoa học, vì nó cho phép tạo ra những hiện tợng đã đợc đơn giản hóa bằng cách làm nổi bật lên những tính chất cần nghiên cứu của hiện tợng mà thông th- ờng HS không thể quan sát đợc trong tự nhiên. Mặt khác, thí nghiệm còn cho phép kiểm nghiệm những kết luận đợc rút ra theo con đờng suy luận lý thuyết. Trong dạy học môn Khoa học ở tiểu học, việc tổ chức cho HS quan sát nhiều các thiết bị và các quá trình thí nghiệm tạo điều kiện cho HS có một vốn kinh nghiệm nhất định để có thể làm việc với cái thay thế cho chúng là các khái niệm, các sơ đồ, các hình vẽ trong SGK môn Khoa học. Nh vậy, việc sử dụng nhiều thí nghiệm còn cho phép mở rộng khả năng tổ chức công việc của HS với SGK môn Khoa học.

Trong chơng trình môn Khoa học lớp 5, có nhiều bài học mà việc đa ra tri thức mới chỉ có thể đợc bắt đầu khi HS đợc quan sát các thí nghiệm. Ví dụ, ở bài “Dung dịch” (Bài 37, tr76-77), HS chỉ có thể lĩnh hội đợc nội dung của bài học sau khi đã đợc quan sát thí nghiệm về cách “tạo một dung dịch đờng”. Hoặc ở bài “Hỗn hợp” (Bài 37, tr74-75), HS chỉ có thể lĩnh hội đợc khái niệm “hỗn hợp” sau khi đã đợc quan sát và tiến hành thí nghiệm về “tạo một hỗn hợp gia vị”... Trong những trờng hợp này, thông thờng sau khi tổ chức cho HS quan sát và tiến hành các thí nghiệm, GV mới tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học để tìm hiểu khái niệm, xử lý kết quả thí nghiệm, đồng thời lĩnh hội các tri thức mới.

Tuy nhiên, trong những trờng hợp đã nêu trên, GV cũng có thể tổ chức cho HS làm việc với SGK môn Khoa học để tìm hiểu nội dung thí nghiệm trớc khi quan sát, thực hành thí nghiệm giúp HS nắm đợc nội dung thí nghiệm và ghi nhận kết quả đợc tốt hơn. Việc đọc SGK môn Khoa học về nội dung thí nghiệm sau khi quan sát thí nghiệm cũng có tác dụng khắc sâu trong đầu óc HS những kết quả quan trọng của thí nghiệm.

Trong một số trờng hợp, khi mà thí nghiệm có nội dung đơn giản, dễ làm, GV có thể yêu cầu HS tự làm thí nghiệm theo nội dung đợc trình bày trong SGK môn Khoa học. Ví dụ, ở bài “Cây con mọc lên từ hạt” (Bài 53, tr108-109), bài “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ” (Bài 54, tr110-111), GV có thể yêu cầu HS tự làm thí nghiệm ở nhà theo sự hớng dẫn đã đợc trình bày trong SGK môn Khoa học.

HS cũng có thể làm việc với SGK môn Khoa học để tham gia vào quá trình đàm thoại. Thông thờng ở đây, GV đa ra những câu hỏi xen kẽ vào quá trình giảng bài của mình và yêu cầu HS đọc SGK môn Khoa học để tìm câu trả lời. Trong trờng hợp này, GV cần lu ý đa ra cho HS những câu hỏi không phải chỉ đơn giản tìm một kết luận, một khái niệm hay một thông tin có sẵn trong SGK môn Khoa học mà quá trình giảng bài của GV đã dẫn đến đó. ở đây cần

phải có cả những câu hỏi nhằm hiểu sâu, khai thác lời giảng bài của GV cũng nh lời trình bày trong SGK môn Khoa học.

2.5.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của HS với SGK môn Khoa họcvà lu ý giúp đỡ HS yếu

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5 (Trang 74 - 76)