- Phân tử khối của nước (H2O) bằng: 1.2+16.1= 18 (đvC).
24 42Zn H SO ZnSO H
2.3.2. Sử dụng hệ thống bài tập để rèn các kĩ năng cơ bản trong dạy học hĩa học lớp 8 ở trường THCS
8 ở trường THCS
* Rèn kĩ năng cơ bản trong các bài dạy hình thành khái niệm, kiến thức mới thơng qua các bài tập
Với những bài học hình thành khái niệm, kiến thức mới, học sinh phải chiếm lĩnh được kiến thức, mà đây là những kiến thức hĩa học rất mới mẻ đối với học sinh. Vì trước đĩ, học sinh chưa biết hoặc chưa hiểu một cách rõ ràng, chính xác. Chính vì vậy mà giáo viên khơng những phải hướng dẫn các em phương pháp học tập để chiếm lĩnh kiến thức, mà cịn phải sử dụng linh hoạt các dạng bài tập củng cố, vận dụng kiến thức vừa học, giúp các em khắc sâu và hồn thiện kiến thức hơn.
Để giúp cho học sinh tích cực, chủ động tìm tịi trong việc hình thành các khái niệm thì bản thân người giáo viên phải hiểu khái niệm và lựa chọn được hệ thống bài tập phù hợp, yêu cầu học sinh giải quyết hệ thống bài tập này từ đĩ giúp học sinh cĩ thể hình thành khái niệm mới một cách vững chắc và thơng qua đĩ, giúp các em cĩ được các kĩ năng cơ bản cần thiết để giải các loại bài tập xoay quanh kiến thức vừa học.
Sau đây là một số cách rèn kĩ năng cơ bản để giải bài tập trong các bài hình thành khái niệm, kiến thức mới.
- Khi hình thành khái niệm về nguyên tố hĩa học, kí hiệu hĩa học của nguyên tố, giáo viên cĩ thể sử dụng các bài tập số 1, 2, 3 và các dạng tương tự như thế để hình thành hoặc củng cố kiến thức vừa học. Thơng qua đĩ hình thành cho học sinh kĩ năng “Viết đúng kí hiệu hĩa học của nguyên tố”. Đây là kĩ năng cơ bản quan trọng đầu tiên mở đầu cho hĩa học, vì thế địi hỏi giáo viên phải đưa ra nhiều bài tập tương tự như trên để giúp các em nắm được các thơng tin quan trọng về nguyên tố hĩa học.
- Khi hình thành các khái niệm về nguyên tử, phân tử, giáo viên cĩ thể sử dụng bài tập số 4, 5, 6 và tương tự để rèn kĩ năng “Viết đúng cơng thức của nguyên tử, phân tử”.
Kĩ năng này được hình thành tiếp theo sau kĩ năng “Viết đúng kí hiệu hĩa học của nguyên tố” nhưng cả hai kĩ năng này rất quan trọng, nĩ quyết định các kĩ năng tiếp theo sau trong chương trình hĩa học lớp 8. Cho nên giáo viên cần giúp học sinh hình thành kĩ năng này thơng qua các bài tập, cũng từ các bài tập sẽ giúp học sinh rèn được kĩ năng này và từ đĩ sẽ dễ dàng giải được các bài tập tương tự và nâng cao hơn.
- Khi hình thành kiến thức mới về cơng thức hĩa học, hĩa trị, giáo viên cĩ thể sử dụng các bài tập số 7, 8, 9, 10 và một số bài tương tự để vận dụng vào bài học hoặc củng cố bài và rèn kĩ năng “Lập được cơng thức phân tử của chất dựa vào qui tắc hĩa trị và ngược lại”. Thơng qua đĩ, học sinh cũng rèn lại kĩ năng “Viết đúng kí hiệu hĩa học của nguyên tố” và kĩ năng “Viết đúng cơng thức nguyên tử, phân tử”.
- Khi hình thành các khái niệm về phản ứng hĩa học (hiện tượng vật lí và hiện tượng hĩa học, dấu hiệu phản ứng, …) giáo viên cĩ thể sử dụng các bài tập từ số 11 đến 15 và một số bài tương tự để vận dụng trong bài hoặc củng cố kiến thức, thơng qua đĩ cĩ thể rèn được kĩ năng “Lập được phương trình hĩa học” đồng thời cũng tiếp tục rèn các kĩ năng “Viết đúng kí hiệu hĩa học của nguyên tố”, “Viết đúng cơng thức nguyên tử, phân tử” cho học sinh. Dạng lập phương trình hĩa học cho các phản ứng là dạng phổ biến, thường gặp trong chương trình hĩa học lớp 8 và tất cả các cấp học về sau. Vì thế mà mục tiêu chương trình đề ra là học sinh phải cĩ được kĩ năng quan trọng này.
- Khi hình thành các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích chất khí, … học sinh làm quen với một loạt các cơng thức chuyển đổi, chuyển đổi từ khối lượng sang lượng chất và ngược lại hoặc từ thể tích được đo ở điều kiện tiêu chuẩn sang lượng chất hoặc ngược lại, từ số nguyên tử, phân tử sang lượng chất hoặc ngược lại, tỉ khối của chất khí, …. Giáo viên phải sử dụng thật nhiều bài tập tương tự nhau để áp dụng các cơng thức đĩ giúp học sinh hình thành phương pháp giải bài tập dạng áp dụng cơng thức. Vì vậy giáo viên cĩ thể sử dụng các bài tập ví dụ 14, 15, 16 trong phần 2.3.1 của chương này và các bài tập từ số 16 đến 20 và tương tự để giúp các em vận dụng cơng thức, củng cố kiến thức sau bài học và thơng qua đĩ giúp các em rèn được kĩ năng “Áp dụng cơng thức tính tốn” trong việc giải bài tập hĩa học.
- Khi hình thành cho học sinh các phương pháp giải bài tập tính theo cơng thức hĩa học, ngồi những bài tập trong sách giáo khoa, giáo viên cĩ thể sử dụng thêm các bài tập từ số 24 đến 27 và tương tự để giúp học sinh hình thành phương pháp giải và rèn kĩ năng “Tính theo cơng thức hĩa học” để giải các bài tập dạng tính thành phần phần trăm của nguyên tố khi biết cơng thức hĩa học và dạng xác định cơng thức hĩa học của hợp chất khi biết phần trăm của các nguyên tố. Để rèn tốt kĩ năng này địi hỏi học sinh phải cĩ được hệ thống các kĩ năng đã nêu ở trên và cũng thơng qua đĩ lại giúp học sinh củng cố lại các kĩ năng đã cĩ từ các bài học trước.
- Khi hình thành cho học sinh phương pháp giải bài tốn tính theo phương trình hĩa học, học sinh cần phải cĩ được các kĩ năng cơ bản từ ban đầu về kí hiệu hĩa học, hĩa trị, cơng thức phân tử, áp dụng được các cơng thức, áp dụng ĐLBTKL, … Đây là dạng bài tập phổ biến nhất trong chương trình hĩa học lớp 8. Giáo viên cĩ thể sử dụng các bài tập trong sách giáo khoa và các bài tập từ số 28 đến 35 để giúp các em hình thành phương pháp giải và rèn kĩ năng “Tính theo phương trình hĩa học” và củng cố lại các kĩ năng: Viết đúng kí hiệu hĩa học của nguyên tố, viết đúng cơng thức nguyên tử, phân tử, lập cơng thức phân tử, lập phương trình hĩa học, áp dụng cơng thức tính tốn, …
- Khi giảng dạy về các chất cụ thể như oxi, hiđro, oxit, axit, bazơ, muối, giáo viên kết hợp sử dụng các bài tập trong sách giáo khoa với các bài tập từ số 36 đến 42 và nhiều bài khác tương tự để giúp học sinh tìm ra cách gọi tên các chất hoặc để củng cố, nắm vững kiến thức đã học và rèn kĩ năng “Phân loại và gọi tên các chất”.
- Khi giúp học sinh tìm hiểu, so sánh, phân biệt các loại hợp chất oxit, axit, bazơ, muối, giáo viên cũng giúp các em cách để phân biệt được dung dịch axit, dung dịch bazơ bằng giấy quì tím. Hoặc phân biệt các loại hợp chất khác như oxit thì dùng hiđro để khử hoặc cho tác dụng với nước, sau đĩ nhận biết dung dịch của nĩ, …. Giáo viên cĩ thể sử dụng các bài tập như đã nêu ở ví dụ 26, 27 trong phần 2.3.1 trong chương, các bài tập từ số 46 đến 49 và tương tự với mục đích giúp học sinh củng cố, vận dụng kiến thức đã học vào để giải quyết yêu cầu của bài. Thơng qua đĩ, giúp các em rèn được kĩ năng “Nhận biết và phân biệt được các chất” và các kĩ năng cơ bản khác đã rèn trước đĩ.
- Đến chương “Dung dịch” học sinh phải làm quen với các khái niệm độ tan, chất tan, dung mơi, dung dịch, … tiếp xúc với các cơng thức tính tốn phức tạp. Mặt khác, do nội dung chương nằm cuối chương trình nên thời gian củng cố, vận dụng, ơn luyện ít hơn các nội dung khác nên về mặt tâm lí, học sinh cĩ phần e ngại các dạng tốn liên quan đến độ tan và nồng độ dung dịch. Vì vậy, để giải tỏa bớt tâm lí căng thẳng, ngại khĩ của học sinh, giáo viên cần cho học sinh làm thật nhiều bài tập dạng tính độ tan, nồng độ dung dịch từ mức độ đơn giản đến khĩ dần, từ áp dụng trực tiếp cơng thức vào bài giải đến những cơng thức cần chuyển đổi mới áp dụng vào tính tốn, …. Với mục đích cuối cùng là giúp các em hình thành và rèn được kĩ năng “Xác định độ tan của chất và tính được nồng độ dung dịch và ngược lại”. Ngồi lượng bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập, giáo viên cĩ thể sử dụng thêm các bài tập ví dụ 28, 29, 30 như đã nêu ở phần 2.3.1 của chương và các bài tập từ số 50 đến 62 để giúp học sinh vận dụng ngay các cơng thức hoặc củng cố kiến thức về dung dịch và rèn các kĩ năng cơ bản để giải bài tập dạng này như: Viết đúng cơng thức nguyên tử, phân tử, lập cơng thức phân tử, lập phương trình hĩa học, áp dụng cơng thức,….
- Ngay từ những bài học đầu tiên của chương trình hĩa học lớp 8 và theo suốt chương trình, học sinh được làm quen với các dạng bài tập thực nghiệm. Các em cĩ thể giải thích được các hiện tượng tự nhiên, cơ sở khoa học của một số vấn đề về ăn uống, sức khỏe, y học, … hoặc học sinh cĩ thể đề xuất ra cách để làm thí nghiệm chứng minh sự cĩ mặt của chất nào đĩ (như ví dụ 31, 32 trong chương). Giáo viên cĩ thể sử dụng các bài tập như trong sách giáo khoa và các bài tập số 67, 68 (vào trong bài Tính chất của oxi), bài số 63 (vào trong bài Nước) giúp học sinh cĩ được năng lực tự giải quyết vấn đề và rèn kĩ năng “Giải bài tập thực nghiệm cho học sinh”.
* Rèn kĩ năng cơ bản trong các bài dạy luyện tập, vận dụng kiến thức thơng qua các bài tập
Việc rèn kĩ năng cơ bản để giải bài tập hĩa học trong bài dạy luyện tập – vận dụng kiến thức là một vấn đề rất quan trọng. Vì nĩ vừa giúp học sinh đào sâu, mở rộng kiến thức mà học sinh đã được học, vừa cịn giúp học sinh cĩ được hệ thống các kĩ năng cơ bản để giải quyết các bài tập hĩa học từ đơn giản đến phức tạp. Để phát huy tính tích cực
của học sinh trong việc rèn các kĩ năng cơ bản thơng qua giải các bài tập hĩa học, thì giáo viên cần hướng cho học sinh xem nội dung, yêu cầu của bài tập như là một vấn đề cần giải quyết, hướng dẫn học sinh tìm tịi, thực hiện theo một quy trình nhất định để tìm ra kết quả, giải quyết yêu cầu của đề bài.
Trong chương trình hĩa học lớp 8, sau mỗi chương đều cĩ bài luyện tập, riêng chương 1 và chương 5 cĩ hai bài luyện tập. Bài luyện tập giúp học sinh củng cố, đào sâu kiến thức đã học, vì vậy khi xây dựng kế hoạch bài dạy cho bài luyện tập giáo viên cĩ thể sử dụng nhiều dạng bài tập khác nhau. Nhưng giáo viên cần chú ý các bài tập phải cĩ nhiều mức độ phù hợp với trình độ lĩnh hội của các đối tượng học sinh, phù hợp với nội dung, vị trí của từng chương và các kĩ năng cơ bản cần rèn ở học sinh.
- Trong Bài luyện tập 1 với mục đích củng cố, khắc sâu các khái niệm về nguyên tố, nguyên tử, phân tử, rèn các kĩ năng “Viết đúng kí hiệu hĩa học của nguyên tố”, “Viết đúng cơng thức của nguyên tử, phân tử” thơng qua các bài tập trong sách giáo khoa và các bài tập ví dụ 1, 2, 3 (trong chương 2) và các bài tập từ số 1 đến 6 trong chương này, giáo viên cĩ thể thay đổi, chỉnh sửa đề tạo ra một số bài tập mới nhằm giúp các em vận dụng, khắc sâu kiến thức đã học trong chương.
- Bài luyện tập 2 cần củng cố kiến thức cho học sinh về cơng thức hĩa học và hĩa trị của nguyên tố, cách lập cơng thức hĩa học khi biết hĩa trị của các nguyên tố, nhĩm nguyên tử hoặc tính hĩa trị của nguyên tố, nhĩm nguyên tử trong cơng thức hĩa học. Cùng với các bài tập trong sách giáo khoa, giáo viên cĩ thể cho học sinh làm thêm các bài tập tương tự bài tập từ số 7 đến 10. Thơng qua bài luyện tập cũng giúp học sinh tiếp tục rèn các kĩ năng “Lập được cơng thức phân tử của chất dựa vào qui tắc hĩa trị và ngược lại”, kĩ năng “Viết đúng kí hiệu hĩa học của nguyên tố”, ….
- Giáo viên cĩ thể sử dụng các bài tập số 10, 11, 12, 65, 66, 67 kết hợp với một số bài tập trong sách giáo khoa để đưa vào Bài luyện tập 3 nhằm giúp học sinh củng cố lại các kiến thức về phản ứng hĩa học và phương trình hĩa học. Trong quá trình học sinh giải các bài tập cũng đã gĩp phần củng cố và rèn các kĩ năng cơ bản để giải các bài tập hĩa học như kĩ năng “Lập được phương trình hĩa học”, “Giải bài tập thực nghiệm” và các kĩ năng cơ bản ban đầu đã nêu.
- Giáo viên cĩ thể sử dụng một số bài tập tương tự bài tập từ số 20 đến 25 và từ 31 đến 35 vào trong Bài luyện tập 4 để củng cố các kiến thức và rèn các kĩ năng về “Áp dụng cơng thức tính tốn”, “Tính theo cơng thức hĩa học”, “Tính theo phương trình hĩa học” và một số kĩ năng chung như đã nêu trong phần 2.2.2 trong chương.
- Khi học sinh nghiên cứu, so sánh các loại phản ứng hĩa học ở Bài luyện tập 5 và 6, giáo viên giúp học sinh thấy được bản chất của từng loại phản ứng thơng qua các bài tập trong sách giáo khoa và các bài tập số 13, 14, 15. Ngồi ra giáo viên cĩ thể sử dụng thêm một số bài tập tương tự như trên để giúp các em củng cố, khắc sâu khái niệm của các loại phản ứng hĩa học, đồng thời giúp học sinh rèn được kĩ năng “Lập được phương trình hĩa học” của các phản ứng. Đồng thời giáo viên cần kết hợp với các dạng bài tập trong từng bài luyện tập như sau:
+ Bài luyện tập 5 củng cố kiến thức về tính chất và điều chế oxi, sự oxi hĩa, khái niệm phản ứng hĩa hợp và phản ứng phân hủy. Ngồi các bài tập trong sách giáo khoa, giáo viên cần sử dụng thêm các bài tập số 28, 30, 66, 67, 68 và các bài tập tương tự để củng cố kiến thức lí thuyết và rèn các kĩ năng cơ bản như: “Lập phương trình hĩa học” và “Tính theo phương trình hĩa học”, “Giải bài tập thực nghiệm”, … cho học sinh.
+ Bài luyện tập 6 nhằm củng cố kiến thức về tính chất và điều chế hiđro, khái niệm phản ứng thế. Vì vậy giáo viên nên sử dụng thêm một trong các bài tập số 29, 31, 32, 33, 34, 35, 69 để củng cố kiến thức và rèn luyện các kĩ năng cho học sinh như: “Tính theo phương trình hĩa học”, “Lập được phương trình hĩa học”, “Áp dụng cơng thức tính tốn”, “Giải bài tập thực nghiệm”, ….
Cũng dạng bài tập yêu cầu học sinh lập phương trình hĩa học cho các phản ứng với chủ đề xoay quanh kiến thức trọng tâm về tính chất hĩa học và điều chế các chất oxi, hiđro, nước. Các sơ đồ phản ứng này ở dạng chuỗi, sơ đồ nhiều phản ứng, tạo sự phức tạp trong cách nhìn nhưng thực tế chúng vẫn là những phản ứng riêng lẻ, học sinh phải viết từng phương trình phản ứng cho mỗi mũi tên (→) trong sơ đồ chung. Ngồi những
bài tập ví dụ 24, 25, các bài tập trong sách giáo khoa và các bài tập số 43, 44, 45 sẽ giúp học sinh củng cố, vận dụng các kiến thức đã học vào để giải quyết dạng bài tập viết