Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng cơ bản để giải bài tập hóa học 8 cho học sinh ở trường THCS luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 150 - 152)

Vấn đề này chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.

* Hoạt động 1: Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm

Yêu cầu: Biết nguyên liệu, phương pháp để điều chế khí oxi và cách thu khí; Biết tiến hành thí nghiệm, quan sát và viết phương trình hĩa học điều chế oxi.

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

20 p

- Yêu cầu HS đọc SGK và hãy cho biết nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và phương pháp điều chế?

- Giới thiệu dụng cụ và hóa chất cho các nhóm, nêu cách tiến hành, giao dụng cụ, hĩa chất.

- Treo tranh điều chế oxi trong phịng thí

- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.

- Các nhóm nhận dụng cụ và hóa chất.

- Quan sát tranh, trả lời, nhận xét, bổ sung.

I. Điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm trong phịng thí nghiệm

- Nguyên liệu: hợp chất giàu oxi như: KClO3, KMnO4, … - Phương pháp: đun nĩng hợp chất giàu oxi ở nhiệt độ cao. - Phương trình: 0 t 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO MnO O → + + ↑

nghiệm và hướng dẫn HS quan sát tranh và nêu câu hỏi.

? Có thể thu khí oxi bằng những cách nào? Giải thích ?

- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm điều chế oxi bằng KMnO4 và cho biết hiện tượng gì xảy ra và vì sao khi:

+ Khi đun nĩng ống nghiệm chứa KMnO4 ?

+ Cho ống dẫn khí vào ống nghiệm đầy nước úp ngược trong chậu nước?

+ Cho ống dẫn khí vào ống nghiệm thẳng đứng?

+ Đưa que diêm đang cháy vào gần đầu ống dẫn khí?

- Yêu cầu HS viết PTHH

-> Đẩy nước và đẩy khơng khí. (Dựa vào tính chất vật lí của oxi để giải thích)

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo sự hướng

dẫn, quan sát hiện tượng

và báo cáo kết quả:

+ Thuốc tím (KMnO4) bị phân hủy, cĩ chất rắn màu đen xuất hiện. Do cĩ tạo thành MnO2 (màu đen).

+ Mực nước trong ống nghiệm bị đẩy ra và khí oxi chiếm chỗ. Vì khí oxi ít tan trong nước.

+ Cách thu oxi bằng cách đẩy khơng khí dựa vào tính chất oxi nặêng hơn

khơng khí.

+ Que diêm bốc cháy là do có khí oxi sinh ra.

- Đại diện viết PTHH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0

t

3 2

Cho HS nhận xét, bổ sung.

- Khi ta tiến hành thí nghiệm điều chế oxi bằng KClO3 thì hiện tượng cũng tương tự.

? Trước khi đun KClO3, ta nên trộn thêm vào một ít bột MnO2. Hãy cho biết vai trò của MnO2?

- Yêu cầu HS viết PTHH điều chế oxi từ KClO3. Cho HS nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, bổ sung. - Phần “Sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp”, HS về đọc SGK để biết được nguyên liệu và phương pháp điều chế oxi. 0 t 4 2 4 2 2 2KMnO K MnO MnO O → + + ↑

- Nghe giảng bài

-> MnO2 đĩng vai trị là chất xúc tác, giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn.

- PTHH

0

t

3 2

2KClO →2KCl 3O+ ↑

- HS lắng nghe, ghi bài.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng phân hủy

Yêu cầu:Phân biệt phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp

TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

9p ? Nêu nhậân xét về số lượng chất tham gia và chất tạo thành trong các phản ứng điều chế khí

- Đại diện trả lời, nhận xét, bổ sung.

-> Chỉ cĩ 1 chất tham gia, cĩ 2 hay 3 chất tạo

Một phần của tài liệu Rèn luyện kĩ năng cơ bản để giải bài tập hóa học 8 cho học sinh ở trường THCS luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 150 - 152)