BẢNG 14: THỊ PHẦN THANH TỐN PHI MẬU DỊCH CỦA CÁC NHTM TRÊN

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho hệ thống NHTMCP tại TP HCM khi việt nam gia nhập WTO (Trang 40 - 42)

ĐỊA BÀN Tp.HCM (Đơn vị tính: %)

2000 2001 2002 2003 2004Hệ thống Hệ thống

Ngân hàng THU CHI THU CHI THU CHI THU CHI THU CHI

1/ TMCP 20,03 17,33 28,79 10,65 22,57 7,74 27,94 17,64 29,1 15,77 2/ TMCQ 18,07 9,93 15,88 5,53 19,04 4,28 27,21 11,93 25,97 17,85 2/ TMCQ 18,07 9,93 15,88 5,53 19,04 4,28 27,21 11,93 25,97 17,85 3/ NHLD 4,79 4,89 3,97 5,01 2,94 1,81 1,40 1,09 1,28 1,14 4/ CD HNNN 57,11 67,85 51,36 78,82 55,46 86,17 43,45 69,35 43,65 65,24 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của ngân hàng nhà nước Chi nhánh Tp.HCM qua các năm 2000 đến 2004.

Việc quản lý, kinh doanh ngoại tệ là vấn đề nhạy cảm, chịu sự tác động của kinh tế thế giới, kinh tế trong nước, giá trị sức mua của đồng nội tệ, lãi suất, vấn đề cạnh tranh… Vì vậy để hoạt động này của các NHTMCP ổn định đã là vấn đề khĩ khăn nhưng tăng trưởng thì lại càng khĩ khăn hơn. Do đĩ cứ một phần trăm tăng trưởng của các dịch vụ ngoại hối này của các NHTMCP cĩ ý nghĩa lớn trong hoạt động ngân hàng. Từ những số liệu so sánh trên cho thấy việc nâng cao năng lực cạnh tranh trong hội nhập kinh tế quốc tếđối với các NHTMCP đang đặt ra nhiều thách thức cần cĩ những biện pháp tháo gỡ.

Dịch vụ quyền lựa chọn tiền tệ:

Dịch vụ lựa chọn tiền tệ là một dịch vụ mới ở Việt Nam và NHTMCP Xuất Nhập Khẩu (EIB) là ngân hàng đầu tiên triển khai thực hiện. Đến nay, cĩ 07 ngân hàng trên địa bàn Tp.HCM thực hiện dịch vụ này, trong đĩ cĩ 1 NHTMCP: VCBHCM; EIB;Ngân hàng Đầu tư và Phát triển; SGD II Ngân hàng Cơng thương; HSBC; Deutsche Bank; Citybank. Đối tượng khách hàng sử dụng dịch vụ này là các doanh nghiệp. Theo đĩ các doanh

nghiệp cĩ thể mua, bán một loại ngoại tệ nào đĩ trên thị trường thơng qua ngân hàng theo tỷ giá cĩ lợi cho doanh nghiệp vào thời điển được ấn định. Dịch vụ này hạn chế tối đa rủi ro cho doanh nghiệp khi tỷ giá biến động, tránh cho doanh nghiệp khi cần thanh tĩan phải mua ngoại tệ với giá cao hoặc bán với giá thấp.

Kết quả hoạt động ngọai hối cĩ được là do Ngân hàng Nhà nước ban hành bổ sung, điều chỉnh những cơ chế chính sách kịp thời, phù hợp như giảm, bỏ tỷ lệ kết hối, nới rộng biên độ tỷ giá; cơ chế thanh tốn mua bán ngoại tệ; khuyến khích chuyển tiền kiều hối; phát triển mạng lưới hoạt động ngân hàng.

Dịch vụ Option vàng:

Một số NHTMCP đã triển khai dịch vụ này, đây là dịch vụ mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng và ngân hàng nhờ hạn chế các rủi ro do biến động giá. Đồng thời tạo điều kiện cho các ngân hàng chủ động trong hoạt động khai thác và sử dụng vốn bằng vàng hoặc đảm bảo giá trị vàng, cũng như hoạt động kinh doanh vàng.

Hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ:

Tổng doanh số mua ngoại tệ năm 2005 (số liệu ước tính) đạt 20.406,64 triệu USD, tăng 46,56% so với năm 2004. Tổng doanh số bán ngoại tệ năm 2005 đạt:19.627,84 triệu USD, tăng 50,43% so với năm 2004.

Dịch vụ kiều hối:

Cơ chế chính sách vềđầu tư; về ngoại hối; về thanh tốn cũng như các tiện ích đem lại từ dịch vụ chi trả kiều hối (một số ngân hàng thực hiện chi trả tận nhà, chi trả theo yêu cầu của khách hàng..) đã tạo điều kiện kích thích và thu hút nguồn kiều hối từ nước ngồi chuyển về trong năm 2005 tăng cao so với năm 2004. Trong năm 2005 lượng kiều hối chuyển vềước đạt: 2200 triệu USD, tăng 16,34% so với năm 2004.

Dịch vụ chuyển tiền cá nhân:

Trong những năm gần đây, dịch vụ chuyển tiền cá nhân tiếp tục tăng trưởng nhanh gắn liền với nhu cầu học tập, nghiên cứu, khám chữa bệnh và du lịch của người dân. Trong đĩ lượng tiền chuyển đi chủ yếu đáp ứng nhu cầu học phí, sinh hoạt phí cho du học sinh, chiếm hơn 70% trong tổng số chuyển tiền các nhân. Đến thời điểm 31/12/2005 tổng số chuyển tiền cá nhân đạt: 69,35 triệu USD, tăng 3,51 % so với năm 2004. Trong đĩ

chuyển tiền qua tài khoản chiếm 89% tổng số tiền chuyển đi trong năm, mang ngọai tệ mặt chiếm 11%.

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho hệ thống NHTMCP tại TP HCM khi việt nam gia nhập WTO (Trang 40 - 42)