0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Bán cổ phần ưu đãi và khơng ưu đãi:

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO HỆ THỐNG NHTMCP TẠI TP HCM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (Trang 76 -80 )

KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

3.2.4.2.2. Bán cổ phần ưu đãi và khơng ưu đãi:

Tăng vốn bằng cách bán cổ phần ưu đãi và khơng ưu đãi cho cán bộ viên chức của ngân hàng với mức cổ tức cao hơn lãi suất tiên gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn.

3.2.4.2.3. Đối với vốn huy động:

Tiếp tc tăng cường huy động vn:

Trước tiên phải cĩ chính sách về huy động vốn sao cho thật linh hoạt và đảm bảo được sức canh tranh. Xem cơng tác huy động vốn là mục tiêu hàng đầu, từng ngân hàng nghiên cứu vận dụng, triển khai thực hiện tốt các hình thức tiếp thị đến tận khách hàng. Các đợt

khuyến mãi phải cĩ tác dụng thiết thực, phù hợp với từng loại khách hàng và khu vực. Phải chú ý đến việc liên kết với các cơng ty bảo hiểm nhân thọ, bưu điện, điện lực, điện thoại… để hỗ trợ các sản phẩm dịch vụ cho khách hàng.

Cnh tranh vi nhau bng cơng c lãi sut và phong cách phc v:

Đối tượng khách hàng chủ yếu ở đây khơng phải là các doanh nghiệp mà là các khách hàng cá nhân và các tổ chức phi kinh doanh cĩ nhu cầu hưởng lãi cho số tiền tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng. Do đĩ vấn đề quan trọng ởđây là ngồi việc cải tiến thủ tục nhận và chi trả tiền gửi, tiền tiết kiệm nhanh chĩng, thuận lợi cho khách hàng, các ngân hàng cũng cĩ thể thường xuyên cạnh tranh với nhau bằng cơng cụ lãi suất huy động để thu hút khách hàng, kể cả những tiện ích khác như cho phép rút trước kỳ hạn và được hưởng lãi khơng kỳ hạn, lãi suất tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự thưởng cĩ xổ số…

Cũng cĩ ý kiến cho rằng ngân hàng cạnh tranh chủ yếu bằng phong cách phục vụ, bằng những tiện ích của dịch vụ, tuy nhiên cái khơng chủ yếu cũng vẫn cĩ thể áp dụng trong những trạng thái cần thiết là cơng cụ lãi suất. Cạnh tranh bằng cơng cụ lãi suất là một thực tế mà các ngân hàng cĩ thể áp dụng. Lợi thế trong cạnh tranh bằng cơng cụ lãi suất rõ ràng thuộc về các ngân hàng cĩ tiềm năng thực lực lớn về tài chính. Những ngân hàng nhỏ, vốn ít, số dư tiền gửi thanh tĩan của khách hàng hạn chế thì giá cả bình quân huy động vốn sẽ cao là điều khĩ tránh khỏi.

Thu hút tin gi t các doanh nghip:

Trong thực tế, tiền gửi của các doanh nghiệp trong nền kinh tế khơng phải là nhỏ, nhất là một khi phương thức thanh tĩan qua ngân hàng tăng lên và trở nên phổ biến trong nền kinh tế. Hiện nay, cũng cĩ khá nhiều NHTMCP đã đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp bằng cách khi doanh nghiệp cĩ nhu cầu gửi tiền hay rút tiền thì chỉ cần điện thoại, ngân hàng sẽđến “tại gia” của doanh nghiệp để thực hiện các nhu cầu của doanh nghiệp.

Theo các chuyên gia tài chính ngân hàng, thì một trong những lý do mà hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa thu hút được vốn nhàn rỗi trong dân là do độ tin cậy của nhân dân vào hệ thống ngân hàng chưa cao, và dân chưa hiểu rõ về hoạt động ngân hàng. Vì vậy, để đẩy mạnh việc huy động vốn qua hệ thống ngân hàng cần:

− Cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiên tiến, hiện đại.

− Phổ biến, thơng tin rộng rãi cơ chế bảo hiểm tiền gửi cho mọi đối tượng trong xã hội thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng như: truyền hình, đài phát thanh, báo chí…

− Đề nghị Chính phủ cho phép nâng mức chi trả tối đa của bảo hiểm tiền gửi từ 30 triệu đồng lên mức 70 triệu đồng theo đề nghị của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam.

− Đa dạng hĩa các hình thức và phương pháp huy động vốn: Huy động vốn qua kênh tín dụng nhà nước bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ trung và dài hạn trên thị trường tài chính trong và ngồi nước.

− Tiếp tục củng cố và phát triển thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc về số lượng lẫn chất lượng. Mở rộng các thành viên tham gia đấu thầu, khuyến khích các cơng ty tài chính, các quỹ bảo hiểm, quỹđầu tư tham gia thị trường để phát huy hiệu quả sử dụng vốn nhàn rỗi, tăng nhanh vịng quay chu chuyển tiền tệ.

Thiết lp phn mm theo dõi k hn gi và rút tin ca khách hàng.

Đáp ng nhu cu khách hàng mt cách tuyt đối:

Các tổ chức tín dụng cần mở rộng và chứng khốn hĩa các loại tiền gửi trung và dài hạn để người sở hữu cĩ thể chuyển đổi linh hoạt khi cần thiết. Mở rộng các hình thức tiền gửi tiết kiệm trong dân, bao gồm cả tền gửi tiết kiệm, tiền gửi sử dụng thẻ, trái phiếu, kỳ phiếu…

Đa dạng hĩa kỳ hạn tiền gửi tiết kiệm khơng chỉ dừng lại việc chỉ cĩ tiền gửi khơng kỳ hạn và cĩ kỳ hạn theo kiểu 3 tháng, 6 tháng, 1 năm… mà các NHTMCP cần phải cĩ giải pháp tựđộng chuyển hĩa tiền gửi khơng kỳ hạn sang cĩ kỳ hạn cho khách hàng.

Áp dụng hình thức gửi nhiều lần lấy gọn một lần, tiết kiệm gửi gĩp, lãi suất tính theo từng lần gửi. Thực hiện cách này, các ngân hàng thương mại giúp dân tích lũy tiền hoặc gửi tiền một lần nhưng rút ra nhiều kỳ… Các dịch vụ này sẽ giúp tăng mức huy động vốn trong dân, đáp ứng nhu cầu vay của nên kinh tế.

Các NHTMCP trên địa bàn thành phố cần sớm thực hiện phương thức gửi một nơi lĩnh nhiều nơi. Tiếp theo nữa là áp dụng phương thức huy động vốn với lãi suất theo nhĩm kỳ hạn (1-15; 16-30; ngày;31-45 ngày…) thêm vào các kỳ hạn huy động vốn hiện nay đang được áp dụng.

Khơi thơng các kênh huy động vn khác:

Phát hành trái phiếu trung và dài hạn:

Cũng như vấn đề huy động vốn từ thị trường chứng khốn, việc cho phép phát hành trái phiếu trung và dài hạn sẽ giúp các NHTMCP nhanh chĩng tăng cường năng lực tài chính của mình với các nguồn ổn định, bên cạnh các nguồn ngắn hạn như huy động tiết kiệm dân cư. Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước phải xem việc quy định khung pháp lý cho

phép các NHTMCP phát hành trái phiếu như là một giải pháp đồng bộ với các giải pháp về vốn nhưđã phân tích ở trên, cũng như giải pháp sáp nhập và hợp nhất sẽ phân tích bên dưới đây.

Tham gia vào thị trường mở và vay tái chiết khấu:

Ngân hàng Nhà nước cần mở rộng các hành lang pháp lý cần thiết để các NHTMCP cĩ thể tham gia vào thị trường mở và tiếp cận với nghiệp vụ tái chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác.

Sáp nhập và hợp nhất:

Sáp nhập và hợp nhất đã trở thành một làn sĩng mạn mẽ của thế kỷ 20. Lịch sử kinh tế thế giới đã ghi nhận những làn sĩng sáp nhập và hợp nhất đầu tiên xảy ra vào những năm 20, kế đĩ là vào những năm 1967-1969 và trong những năm của thập kỷ 90, nĩ đã trở thành một làn sĩng mạnh mẽ, một xu thế và là một giải pháp được nhiều nước trên thế giới áp dụng để tái cấu trúc hoạt động của các cơng ty, trong đĩ cĩ các ngân hàng. Nhiều vụ sáp nhập các ngân hàng hàng đầu thế giới như Bank of Tokyo và Misubishi Bank, Chase Manhattan và Chemical Bank, BNP và Banque Paribas…

Sáp nhập ngân hàng là việc một hoặc nhiều ngân hàng nhỏ, bằng hình thức tự nguyện hoặc theo ý chí của cơ quan cĩ thẩm quyền, để tạo lập ra một ngân hàng mới cĩ quy mơ lớn hơn, hoạt động đa diện hơn và ít rủi ro hơn.

Trong lĩnh vực ngân hàng, cĩ thể chia ra thành 2 hình thức sáp nhập – hợp nhất:

Sáp nhập hợp nhất theo chiều dọc: giữa các ngân hàng cĩ các lĩnh vực hoạt động căn bản khơng giống nhau hoặc cĩ tính phân biệy nhau trong dây chuyền sản xuất ra các sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Sáp nhập hợp nhất theo chiều ngang: giữa các ngân hàng cĩ các lĩnh vực hoạt động giống nhau, ví dụ như Chase Manhattan.

Huy động vốn tại chỗ từ các tổ chức kinh tế:

Mở rộng việc huy động vốn trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, thơng qua việc khuyến khích thành lập mới, thực hiện chủ trương hĩa những doanh nghiệp nhà nước, tạo động lực, cơ chế quản lý năng động thúc đẩy doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả. Ưu tiên cho những người lao động mua cổ phần và từng bước mở rộng bán cổ phần cho các nhà đầu tư trong nước và ngồi nước.

Đẩy mạnh huy động vốn thơng qua các cơng ty bảo hiểm, bảo hiểm xã hội, tiết kiệm, bưu điện. Phát triển các quỹ đầu tư và ủy thác đầu tư trên thị trường chứng khốn, các quỹ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đơ thị và nơng thơn.

Huy động kiều hối:

Việt Nam cĩ tiềm năng lớn về kiều hối, vì vậy chúng ta cần cĩ chính sách để thu hút nguồn vốn này. Việt kiều ở nước ngồi khoảng 3,5 triệu người, nếu tính bình quân lượng kiều hối gửi về nước 1.000 đến 1.200 USD thì số lượng kiều hối mà chúng ta cĩ thể thu hút được khoảng 3,5 đến 4 tỉ USD mỗi năm tương đương với 63.000 tỉ VND/năm. Đây là nguồn vốn khá lớn cần được khai thác. Để cĩ thể thu hút được nguồn vốn này, chúng ta cần áp dụng tỷ giá ưu đãi cho các luồng kiều hối chính thức với điều kiện kiều hối được chuyển qua hệ thống ngân hàng, và phần ưu đãi chỉ cĩ thể áp dụng cho người nhận kiều hối bằng VND. Bên cạnh việc thực hiện chính sách ưu đãi kiều hối, Nhà nước tiếp tục thực hiện chủ trương cho phép nhiều loại hình doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh với nhau làm dịch vụ kiều hối; cĩ chính sách thu hút vốn của Việt kiều đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, xây dựng quê hương đất nước.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO HỆ THỐNG NHTMCP TẠI TP HCM KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO (Trang 76 -80 )

×