NGUYấN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề bỉm sơn thanh hoá (Trang 53 - 56)

8. Cấu trỳc luận văn:

2.3.4.NGUYấN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG

Trong những năm qua việc đổi mới nội dung, chương trỡnh và phương phỏp giảng dạy đó thực hiện thành cụng, gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục trong thời kỳ đổi mới. Vai trũ của TBDH đó được khẳng định trong việc đổi mới phương phỏp dạy học, trong đú cụng tỏc quản lý việc sử dụng và bảo quản TBDH đúng gúp một phần khụng nhỏ. Mặc dầu vậy thực trạng cụng tỏc quản lý sử dụng và bảo quản TBDH cũn bộc lộ nhiều hạn chế ( đó nờu ở trờn), sau đõy là nguyờn nhõn của thực trạng núi trờn:

2.3.4.1 Nguyờn nhõn thành cụng.

- Cú được những cơ hội thuận lợi trong giai đoạn đổi mới giỏo dục dạy nghề. Đảng, Nhà nước và Ngành lao động thương binh- Xó hội đó cú những chớnh sỏch, chủ trương cho quỏ trỡnh đổi mới giỏo dục dạy nghề. Bộ LĐTB- XH đó tham mưu ban hành Luật lao động và chương trỡnh khung cho cỏc ngành nghề, cỏc đối tượng đào tạo cao đẳng, TC, sơ cấp để cỏc địa phương và cỏc trường bỏm vào thực hiện dạy nghề tốt nhất, và định hướng cho việc mua sắm cỏc trang thiết bị phự hợp với cỏc chương trỡnh đào tạo của cỏc mụn học.

- Đội ngũ CBQL cỏc trường nghề cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt. Đa số họ cú chuyờn mụn, nghiệp vụ khỏ.

- Phần lớn giỏo viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ đạt chuẩn, cú phẩm chất đạo đức tốt, yờu nghề.

2.3.4.2. Nguyờn nhõn của những tồn tại.

- Sự tỏc động tiờu cực của nền kinh tế thị trường tới cỏc hoạt động quản lý nhà trường, trong đú quản lý sử dụng và bảo quản TBDH chịu ảnh hưởng.

- Quy mụ một số trường trong thị xó Bỉm Sơn quỏ nhỏ (khỏ nhiều trường chỉ cú 8 – 12 lớp), nờn tổ chức cỏc hoạt động chuyờn mụn núi chung khú khăn, việc đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất phục vụ dạy học bị hạn chế.

- Điều kiện kinh tế của địa phương nhỡn chung cũn gặp nhiều khú khăn, cú những xó đặc biệt khú khăn nờn đầu tư cho giỏo dục chưa đỏp ứng nhu cầu. Cơ sở vật chất phục vụ cho thớ nghiệm, thực hành nghốo nàn, số đụng cỏc trường chưa cú PHBM. Tất cả cỏc TBDH đều nằm trong kho là tỡnh trạng khỏ phổ biến.

- Cỏn bộ được đào tạo chuyờn trỏch về TBDH hầu như chưa cú (kể cỏc trường đó được cụng nhận đạt chuẩn Quốc gia). Đõy là một nguyờn nhõn cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến cụng tỏc quản lý sử dụng và bảo quản TBDH.

- Một số CBQL chưa nhận thức đỳng và đủ tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý TBDH trong nhiệm vụ quản lý nhà trường.

- Trỡnh độ, năng lực quản lý của một số CBQL chưa theo kịp yờu cầu đổi mới giỏo dục. Một số người quản lý dựa vào kinh nghiệm cỏ nhõn, khụng cú tầm nhỡn vĩ mụ, chưa coi trọng cụng tỏc dự bỏo.

- Một số CBQL xem đổi mới giỏo dục là cụng việc hành chớnh, chưa nhận thức được rằng đõy là quỏ trỡnh cải tạo thực tiễn, chưa thấy rừ vai trũ, ý nghĩa của TBDH trong quỏ trỡnh đổi mới phương phỏp dạy học. Bởi vậy họ chưa chỳ trọng nghiờn cứu, phổ biến lý luận và tổng kết thực tiễn để kịp thời rỳt kinh nghiệm.

- Phần lớn giỏo viờn trải qua thời kỳ dạy chay quỏ dài, vỡ vậy gặp nhiều khú khăn khi thay đổi tư duy mới (dạy học cú sử dụng TBDH). Thúi quen sử dụng TBDH ở một số giỏo viờn hầu như khụng cú, năng lực sử dụng yếu. Phần lớn giỏo viờn ngại sử dụng TBDH do:

+ Tốn nhiều thời gian chuẩn bị và sử dụng TBDH + Thiếu tin tưởng vào hiệu quả của sử dụng TBDH.

- Nhiều CBQL chưa làm tốt cụng tỏc quản lý ( lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra) trong quản lý TBDH, nhằm nõng cao hiệu quả của việc sử dụng và bảo quản TBDH.

- Cơ sở vật chất chưa đồng bộ, chưa đủ phũng thớ nghiệm, phũng bộ mụn cần thiết ( một số trường chưa cú). Một số trường kho chứa TBDH cũng chưa đạt yờu cầu, chưa đảm bảo cho việc sắp xếp, bảo quản TBDH an toàn, thuận tiện khi mượn, trả.

- Số lượng và chất lượng của TBDH cũn hạn chế, làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của giờ dạy sử dụng TBDH.

- Trỡnh độ năng lực của giỏo viờn khi tiến hành cỏc thớ nghiệm cũn hạn chế( kể cả giỏo viờn mới và giỏo viờn lõu năm), thúi quen dạy học thuyết trỡnh cũn nặng nề tạo tõm lý ngại sử dụng TBDH khi lờn lớp.

- Giỏo viờn chưa cú điều kiện để tiếp thu cỏc kiến thức tin học cần thiết và kỹ năng sử dụng cỏc phương tiện nghe nhỡn hiện đại để sử dụng yờu cầu soạn giảng bằng giỏo ỏn điện tử.

- Cụng tỏc quản lý sử dụng và bảo quản TBDH ở cỏc trường chưa đạt chuẩn, chưa thống nhất, việc nõng cao hiệu quả sử dụng TBDH hiện nay vẫn chỉ mang tớnh vận động mà thiếu biện phỏp bắt buộc.

CHƯƠNG 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN Lí VIỆC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BỈM SƠN –

THANH HểA

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề bỉm sơn thanh hoá (Trang 53 - 56)