NGHĨA CỦA VIỆC QUẢN Lí SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN THIẾT BỊ DẠY

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề bỉm sơn thanh hoá (Trang 34)

8. Cấu trỳc luận văn:

1.4.NGHĨA CỦA VIỆC QUẢN Lí SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN THIẾT BỊ DẠY

THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

- Việc quản lý sử dụng và bảo quản TBDH ở trường Trung cấp nghề là một hoạt động quan trọng trong quỏ trỡnh quản lý dạy học trong trường. Đõy là một mắt xớch quan trọng trong quỏ trỡnh quản lý hoạt động dạy học của người Hiệu trưởng. Nú đảm bảo cho tiến trỡnh dạy học được vận hành một cỏch liờn tục, đạt kết quả như mong đợi.

- Quản lý việc sử dụng và bảo quản TBDH ở trường Trung cấp nghề gúp phần nõng cao hiệu quả của TBDH. Mặc dự TBDH hiện nay cũn hạn chế cả về số lượng và chất lượng, song kinh phớ mua sắm khỏ lớn so với kinh phớ đầu tư hàng năm cho cơ sở vật chất trường học. Nếu sử dụng và quản lý TBDH khụng tốt, ngoài việc hạn chế về chất lượng dạy học mà cũn gõy ra lóng phớ đầu tư cho giỏo dục.

- Quản lý việc sử dụng và bảo quản TBDH ở trường Trung cấp nghề cú hiệu quả giỳp cho giỏo viờn thực hiện thành cụng cỏc mục tiờu của bài dạy khi lờn lớp gúp phần quan trọng trong việc nõng cao chất lượng dạy học núi riờng và chất lượng giỏo dục trong nhà trường núi chung.

CHƯƠNG 2.

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TỈNH THANH HểA 2.1.1 Khỏi quỏt thực trạng nguồn nhõn lực của tỉnh Thanh Hoỏ * Về dõn số: Dõn số Thanh húa hiện cú: 3.752.140 người. Trong đú: Dõn số khu vực thành thị chiếm 10,64%

Dõn số khu vực nụng thụn chiếm 89,36%

* Nguồn lao động cú: 2.441.520 người trong độ tuổi lao động.

Lao động tham gia trong nền kinh tế: 2.200.990 người. Trong đố cơ cấu lao động trong cỏc lĩnh vực như sau: Nụng – Lõm – Ngư nghiệp chiếm 63%; Cụng nghiệp – Xõy dựng – Giao thụng chiếm 19,5%; Dịch vụ chiếm 17,5%. - Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị chiếm 4,30%, tỷ lệ thiếu việc làm ở khu vực nụng thụn chiếm 7,31%.

* Chất lượng nguồn lao động:

Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật: Lao động qua đào tạo cuối năm 2005 đạt 25%(Trong đú đào tạo nghề chiếm 17%) đến cuối năm 2008 lao động qua đào tạo chiếm 33,5%(Trong đú đào tạo nghề chiếm 22,8%). Riờng khu vực nụng thụn lao động qua đào tạo mới đạt 16,2%(Trong đú đào tạo nghề đạt 11,7%).

2.1.2 THỰC TRẠNG CễNG TÁC DẠY NGHỀ CỦA TỈNH THANH HểA

2.1.2.1. Mạng lưới cơ sở dạy nghề trờn địa bàn tỉnh Thanh Hoỏ

Cú 83 đơn vị ( trong đú cú 46 cơ sở dạy nghề cụng lập; 37 cơ sở dạy nghề ngoài cụng lập) gồm: 1 trường Cao đẳng nghề, 16 trường Trung cấp nghề, 17 Trung tõm dạy nghề (9 trung tõm dạy nghề cụng lập cấp huyện, 8 trung tõm dạy nghề tư thục), 1 trường Đại học, 1 trường Cao đẳng, 6 trường Trung cấp chuyờn nghiệp cú tham gia dạy nghề, 3 trung tõm dịc vụ việc làm

( dạy nghề gắn với giới thiệu việc làm ), 14 trung tõm GDTX – DN cấp huyện, 24 cơ sở dạy nghề khỏc trong cỏc laoij hỡnh doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cú đăng ký hoạt động dạy nghề theo quy định của phỏp luật lao động.

+ Tổng số lao động được đào tạo từ năm 2006 – 2008

Từ năm 2006 – 2008 tổng số lao động được đào tạo là 123,644 người, trong đú: dạy nghề dài hạn: 25,180 người; dạy nghề ngắn hạn: 98,464 người. ( Thực hiện Luật Dạy nghề cú hiệu lực từ ngày 1/6/2007 đến nay đó tuyển sinh đào tạo: Cao đẳng nghề 2,069 người; Trung cấp nghề: 11,058 người; Sơ cấp nghề: 50,400 người).

Ngoài dạy nghề ở cỏc trường, trung tõm dạy nghề, cơ sở dạy nghề; cỏc trung tõm khuyến nụng, khuyến lõm, chuyển giao cụng nghệ và hỗ trợ nụng dõn, trung tõm học tập cộng đồng, cỏc cơ sở sản xuất...đó mở cỏc lớp bồi dưỡng, tập huấn, cụng nghệ mới về trũng trọt, chăn nuụi, chế biến bảo quản lương thực thực phẩm... để đạt năng xuất hiệu quả. Kết quả hàng năm dưỡng, tập huấn cho trờn 200.000 lượt người.

+ Đỏnh giỏ chất lượng lao động sau đào tạo

- Chất lượng dạy nghề từng bước được nõng lờn, số học sinh tốt nghiệp so với số học sinh tuyển vào đầu khúa đạt trờn 95%. Số học sinh tốt nghiệp xếp loại như sau: Loại giỏi chiếm 8,7%; khỏ 28%; trung bỡnh khỏ 24%; trung bỡnh 36%; loại yếu 3,3%. Số học sinh xếp loại đạo đức tốt 47%, khỏ 40%, trung bỡnh 11,5%, loại yếu 1,5%. Cỏc trường dạy nghề, trung tõm dạy nghề sụng song với đào tạo năng lực thực hành và kỹ năng nghề nghiệp, đó quan tõm chỳ ý đến cụng tỏc giỏo dục, phẩm chất đạo đức, tỏc phong và ý thức kỷ luật lao động, giỏo dục thể chất, giỏo dục quốc phũng, giỏo dục phỏp luật cho học sinh học nghề.

- Qua khảo sỏt ở cỏc trường dạy nghề, trung tõm dạy nghề và cỏc cơ sở dạy nghề khỏc thỡ số người học nghề xong tỡm được việc làm ổn định chiếm 70%( trong đú một số nghề tỷ lệ học sinh tỡm được việc cao như: Cơ khớ, Gũ, Hàn,

Cắt gọt kim loại, Mộc mỹ nghệ, Nề và trang trớ nội thất chiếm trờn 90%; Nghề kỹ thuật chế biến cỏc sản phẩm ăn uống, lỏi mỏy cụng trỡnh xõy dựng trờn 85%) cũn lại tuy cú việc làm nhưng chưa đỳng với nghành nghề đào tạo hoặc cú việc làm theo thời vụ, cụng việc. Theo kết quả điều tran ở một số doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế, học sinh tốt nghiệp nghề được chủ sử dụng lao động, đỏnh giỏ về kỹ năng nghề đạt loại khỏ và giỏi 30,4%, trung bỡnh 58,7%; về ý thức kỷ luật và tỏc phong cụng nghiệp: loại khỏ, tốt 51%, loại trung bỡnh 34%.

2.1.2.2. Cỏc điều kiện cho hoạt động dạy nghề

a. Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề

Hiện cú 1,319 cỏn bộ, nhõn viờn và giỏo viờn dạy nghề. Trong đú giỏo viờn dạy nghề: 986 người; giỏo viờn cú trỡnh độ sau Đại học là: 22 người chiếm 2,3%; Đại học 507 người chiếm 51,4%, Ccao đẳng 212 người chiếm 21,5%, trỡnh độ khỏc 244 người chiếm 24,87%; số giỏo viờn đạt chuẩn chiếm 81,5%.

Đội ngũ giỏo viờn từng bước đó cú sự ổn định về số lượng, quan tõm đào tạo, bồi dưỡng nõng cao năng lực chuyờn mụn nghiệp vụ. Đội ngũ cỏn bộ quản lý ở cỏc trường nghề, cỏc trung tõm dạy nghề, cơ bản được bố trớ theo yờu cầu của cú cấu tổ chức của cỏc đơn vị. Trờn 87% ở cỏc cơ sở dạy nghề cú trỡnh độ đào tạo từ Cao đẳng trở lờn.

b. Cơ sở vật chất và nguồn lực cho cụng tỏc dạy nghề.

Cựng với sự đầu tư từ ngõn sỏch Nhà nước, cỏc ngành, cỏc địa phương, cỏc cơ sở dạy nghề đó huy động mọi nguồn lực, mọi khả năng để đầu tư cho hoạt động dạy nghề .

* Cơ sở vật chất “ phũng học, xưởng thực hành, nhà làm việc và cỏc cụng trỡnh xõy dựng khỏc phục vụ dạy nghề của 14 trường dạy nghề, 18 trung tõm dạy nghề và 46 cơ sở dạy nghề với tổng diện tớch phũng học lý thuyết, xưởng thực hành là 74,598m2, trong đú nhà kiờn cố 1 tầng trở lờn 35,763m2

chiếm 49,7%; nhà cấp bốn và nhà tạm khỏc 35,835m2 chiếm 50,3%. Tổng giỏ trị nhà, xưởng, mỏy múc thiết bị dựng cho dạy nghề hiện cú là 177,83 tỷ đồng, trong đú giỏ trị mỏy múc thiết bị dạy nghề 76,18 tỷ đồng chiếm 43% so với tổng giỏ trị ”.

Nguồn ngõn sỏch cấp cho hoạt động dạy nghề mới đảm bảo chi thường xuyờn và nghiệp vụ định mức biờn chế của đơn vị dạy nghề năm 2006 là 15,889 tỷ đồng chiếm 20,3%, năm 2007 là 18,5 tỷ đồng chiếm 20,7%. Năm 2008 là 22 tỷ đồng chiếm 21% so với tổng kinh phớ cấp cho sự nghiệp đào tạo Đại học, Cao đẳng. Trung cấp chuyờn nghiệp và dạy nghề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn thu đúng gúp của người học nghề và nguồn thu khỏc của cỏc trường và cơ sở dạy nghề năm 2006: 12,5 tỷ đồng, thực hiện năm 2007 là 15,25 tỷ đồng, năm 2008 là 20,5 tỷ đồng.

* Nguồn vốn chương trỡnh mục tiờu Quốc gia nõng cao năng lực đào tạo nghề ngõn sỏch TW phõn bổ cho Thanh Húa: Từ năm 2006 – 2008 là 50,97 tỷ đồng, trong đú kinh phớ hỗ trợ mua sắm trang thiết bị dạy nghề là 38,57 tỷ đồng; Kinh phớ hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nụng thụn, dõn tộc thiểu số, lao động là người tàn tật là 12,4 tỷ đồng. Ngõn sỏch huyện, xó bổ sung thờm 796 triệu đồng, cỏc đơn vị huy động từ nguồn khỏc là 562 triệu đồng để tổ chức dạy nghề ngắn hạn cho 19,656 người, trong đú 5,068 người là dõn tộc thiểu số, 948 lao động là người tàn tật. Năm 2009 kinh phớ chương trỡnh mục tiờu quốc gia dạy nghề phõn bổ là: 25,6 tỷ đồng trong đú tăng cường cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề là 21,1 tỷ đồng và 4,5 tỷ đồng hỗ trợ dạy nghề cho lao động nụng thụn, dõn tộc thiểu số: 4,690 người.

* Kinh phớ CTMT quốc gia giảm nghốo 2007 – 2009 là 14,621 tỷ đồng trong đú kinh phớ hỗ trợ dạy nghề cho người nghốo là 10,06 tỷ đồng để dạy nghề cho 6,848 người nghốo.

2.1.3. NHỮNG KHể KHĂN, HẠN CHẾ

- Hệ thống mạng lưới cơ sở dạy nghề phõn bổ chưa hợp lý, chủ yếu tập trung ở thành phố, thị xó, việc thành lập cỏc trung tõm dạy nghề cấp huyện triển khai cũn chậm.

- Mặc dự trong những năm gần đõy cỏc trường nghề, trung tõm dạy nghề và cỏc cơ sở dạy nghề đó cú sự đầu tư nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề, nhưng so với yờu cầu cũn thiếu về số lượng và lạc hậu về cụng nghệ. - Đội ngũ giỏo viờn dạy nghề chưa đảm bảo cơ cấu, chủng loại, nhất là về kỹ năng thực hành nghề, thiếu kinh nghiệm thực tế sản xuất, yếu về ngoại ngữ, tin học và khả năng tiếp cận với cụng nghệ tiờn tiến, cỏn bộ quản lý năng lực tổ chức điều hành cũn hạn chế.

- Nguồn lực đầu tư của Nhà nước cho dào tạo nghề cũn hạn hẹp, nguồn thu từ đoỏng gúp học phớ học nghề, sự tham gia của cỏc doanh nghiệp và cỏc thành phần khỏc cũn thấp. Đầu tư cho dạy nghề lớn nhưng khả năng thu hồi vốn chậm nờn chưa hấp dẫn cỏc nhà đầu tư.

- Đến nay Bộ Lao động – TBXH mới cú Quyết định ban hành chương trỡnh khung của 48 nghề đào tạo trỡnh độ Cao đẳng nghề, trỡnh độ Trung cấp nghề, hệ thống giỏo trỡnh chuẩn vẫn trong tỡnh trạng thiếu thống nhất, chưa được chuẩn húa, chậm đổi mới thớch ứng với cụng nghệ và thực tế sản xuất.

- Chất lượng dạy nghề cũn hạn chế, chưa đỏp ứng yờu cầu của cỏc doanh nghiệp và thị trường lao động.

* Nguyờn nhõn

- Xó hội và người lao động chưa nhận thức được đầy đủ về vai trũ của đào tạo nghề với sự phỏt triển kinh tế xó hội. Tõm lý người học nghề cũn trong chờ, ỷ lại để được bố trớ vào làm việc ở cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, chưa xỏc định được việc học nghề để lập thõn, lập nghiệp trong nền kinh tế thị trường. - Do tỏc động của cơ chế thị trường trong quỏ trỡnh cạnh tranh nhiều doanh nghiệp nhà nước, cơ sở sản xuất vẫn đang tiếp tục củng cố xắp xếp lại. Tốc độ

cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh thành lập mới tăng nhưng thu hỳt lao động vào làm việc cũn hạn chế. Ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp , cỏc làng nghề truyền thống chậm đầu tư khụi phục. Thụng tin thị trường lao động chưa đỏp ứng nờn người lao động cũn lỳng tỳng trong việc lụa chọn ngành nghề học để tỡm việc làm sau đào tạo.

- Cơ chế chớnh sỏch quản lý dạy nghề ban hành chưa đồng bộ, chưa đầy đủ, chưa tạo động lực phỏt triển dạy nghề.

- Sự quan tõm lónh chỉ đạo của một số cấp ủy chớnh quyeenf địa phương đến cụng tỏc đào tạo nghề cũn xem nhẹ, chưa coi dạy nghề là lĩnh vực ưu tiờn trong chiến lược phỏt triển nguồn nhõn lực phục vụ cho cụng nghiệp húa, hiện đại húa và phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn trong thời kỳ mới.

* NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA ĐỂ THỰC HIỆN TỐT CễNG TÁC DẠY NGHỀ

- Đào tạo nghề chỉ cú thể phỏt triển khi cỏc cấp cỏc nghành và toàn xó hội cú nhận thức một cỏch đầy đủ, đỳng đắn về vị trớ, vai trũ và yờu cầu của nguồn nhõn lực phục vụ cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội.

- Thực hiện chủ trương đa dạng húa cỏc loại hỡnh đào tạo, phương thức đào tạo, ngành nghề đào tạo cần đầu tư lớn trong hệ thống đào tạo nhõn lực, chỉ cú sự quan tõm đầu tư một cỏch thỏa đỏng thỡ mới đảm bảo được chất lượng và hiệu quả đào tạo. Chớnh vỡ vậy, bờn cạnh việc đẩy mạnh xó hội húa để huy động nguồn nhõn lực, Nhà nước phải giữ vai trũ chủ đạo trong việc đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dạy nghề.

- Đào tạo nghề sẽ phỏt triển tốt hơn khi cú sự dúng gúp trỏch nhiệm của bờn sử dụng lao động và phải xỏc định đỳng nhu cầu đào tạo để đỏp ứng với thị trường lao động. Vỡ vậy cần cú cơ chế phối hợp giữa bờn sử dụng lao động với cơ sở dạy nghề nhằm tạo điều kiện và mụi trường để cỏc cơ sở dạy nghề gắn bú với sản xuất, phỏt huy được sự năng động sỏng tạo, tiếp cận và thớch ứng với yờu cầu của sản xuất và thị trường lao động.

2.2. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BỈM SƠN – THANH HểA THANH HểA

2.2.1. QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA NHÀ TRƯỜNG

Trường Trung cấp nghề Bỉm Sơn - Thanh Húa được thành lập ngày 24 thỏng 4 năm 2008 theo Quyết định số 1086/2008/QĐ – UBND của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Húa trờn cơ sở tỏch từ Trung tõm GDTX – DN Bỉm Sơn, thị xó Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Húa với tổng CBGV ban đầu là 15 người.

Sau hơn một năm thành lập, Trường Trung cấp nghề Bỉm Sơn – Thanh Húa đó xõy dựng được khu hiệu bộ, nhà xưởng và đầu tư thờm trang thiết bị, phũng học.

Song song với việc đầu tư cơ sở vật chất là việc biờn chế thờm CBGV và chỳ trọng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn. Hiện tại tổng số CBGV nhà trường cú 32 người với trỡnh độ Đại học trở lờn.

2.2.2. TèNH HèNH TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CÁN BỘ GIÁO VIấN CỦA NHÀ TRƯỜNG TRƯỜNG

Trường Trung cấp nghề Bỉm Sơn – Thanh Húa với tổng biờn chế là 32 người. Trong đú Ban giỏm hiệu cú 2 người, cỏc phũng – khoa gồm 2 phũng và 3 khoa:

- Phũng Đào tạo gồm 5 người ( Trưởng phũng : 1; Cỏn bộ quản lý đào tạo: 3; Quản lý Sinh viờn: 1).

- Phũng tổ chức hành chớnh gồm 5 người ( Trưởng phũng : 1; cỏn bộ tổ chức : 1; kế toỏn : 1; nhõn viờn hành chớnh : 2).

- Khoa Cơ khớ gồm 5 người ( Trưởng khoa: 1; giỏo viờn lý thuyết : 2; giỏo viờn thực hành : 2).

- Khoa Điện gồm 5 người ( Trưởng khoa: 1; giỏo viờn lý thuyết: 2; giỏo viờn thực hành : 2). - Khoa tổng hợp gồm 10 người ( Trưởng khoa : 1; giỏo viờn văn húa : 4; giỏo viờn nghề : 2; giỏo viờn mụn chung: 3).

Ngoài số giỏo viờn biờn chế trờn, nhà trường cũn hợp đồng với một số giỏo viờn thỉnh giảng cú chuyờn mụn cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. TèNH HèNH CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA NHÀ TRƯỜNG

Hiện tại Trường Trung cấp nghề Bỉm Sơn – Thanh Húa cú hai dóy nhà 3 tầng gồm 25 phũng. Trong đú cú 15 phũng sử dụng cho việc dạy và học. Ngoài ra nhà trường cũn cú 3 xưởng thực hành ( xưởng Hàn, xưởng Điện, xưởng May cụng nghiệp) với cỏc trang thiết bị tương đối chuẩn phục vụ cho việc đào tạo nghề và 2 phũng mỏy tớnh.

Về trang thiết bị, ngoài những thiết bị được cấp, trong năm nhà trường đó đầu tư cho việc mua sắm bổ sung những trang thiết bị cần thiết phục vụ cho việc dạy và học của giỏo viờn và học sinh – sinh viờn trong quỏ trỡnh học nghề Điện, Hàn – Hàn cụng nghệ cao, May

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề bỉm sơn thanh hoá (Trang 34)