NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề bỉm sơn thanh hoá (Trang 78)

8. Cấu trỳc luận văn:

3.3.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO NGHIỆM

3.3.2.1 Nội dung khảo nghiệm

Nội dung khảo nghiệm tập trung vào hai vấn đề chớnh:

Thứ nhất: Cỏc giải phỏp được đề xuất cú thực sự cần thiết đối với cụng tỏc quản lý sử dụng thiết bị dạy học hiện nay khụng?

Thứ hai: Trong điều kiện hiện tại, cỏc giải phỏp được đề xuất cú khả thi đối với cụng tỏc quản lý sử dụng thiết bị dạy học hiện nay khụng?

3.3.2.2 Phương phỏp khảo nghiệm

Trao đổi bằng bảng hỏi. Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ được dựa theo thang 5 bậc của Lekert. 3.3.3 ĐỐI TƯỢNG KHẢO NGHIỆM

Gồm 76 CBQL của cỏc trường TC nghề, 47 giỏo viờn và 28 cỏn bộ chuyờn trỏch thiết bị thư viện. Tổng cộng 151 người.

3.3.4. KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM VỀ SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT. CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐỀ XUẤT.

3.3.4.1 Sự cần thiết của cỏc giải phỏp đó đề xuất

Kết quả thống kờ ý kiến đỏnh giỏ của 151 cỏn bộ được khảo sỏt ở mức độ cần thiết của cỏc giải phỏp quản lý sử dụng thiết bị dạy học được tập hợp trong bảng 3.3

TT Cỏc giải phỏp Mức độcần thiết của cỏc giải phỏp(%)

Rất cần thiết Cần thiết Ítcần thiết Khụng cần thiết Khụng trả lời 1

Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch quản lý, sử dụng TBDH đỏp ứng nhu cầu học tập thường xuyờn. 64,2 (97) 15,8 (24) 15,3 (23) 4,7 (7) 0 (0) 2

Tổ chức linh hoạt, đa dạng, thiết thực và nõng cao chất lượng TBDH. 63,5 (96) 17,8 (27) 17,3 (26) 1,4 (2) 0 (0) 3

Thường xuyờn giỏm sỏt, đỏnh giỏ cỏc hoạt

động quản lý sử dụng TBDH. 55,6 (84) 19,9 (30) 15,9 (24) 6,6 (10) 2,0 (3) 4

Vận động sinh viờn, cỏc ban ngành, đoàn thể trong trường cựng tham gia quản lý TBDH. 51,1 (77) 17,8 (27) 16,5 (25) 9,3 (14) 5,3 (8)

5 Bồi dường năng lực cho cỏn bộ quản lý TBDH. (60,8) (92) 19,3 (29) 16,6 (25) 3,3 (5) 0 (0) Trung bỡnh chung 58,6 18,1 16,4 5,1 1,8

Cỏc kết quả khảo sỏt ý kiến đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý,giỏo viờn và cỏn bộ chuyờn trỏch thư viện cho thấy cú sự đỏnh giỏ cao về sự cần thiết của

5 giải phỏp được đề xuất. Trong đú, số ý kiến đỏnh giỏ là rất cần và cần chiếm một tỉ lệ cao( 76,7%).

Sự đỏnh giỏ này chứng tỏ cỏc giải phỏp được đề xuất là cần thiết trong quản lý sử dụng TBDH..

Hai giải phỏp Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch hoạt động của trường TC nghề đỏp ứng nhu cầu ọc tập thường xuyờn, tổ chức linh hoạt, đa dạng, thiết thực và nõng cao chất lượng giỏo dục của TBDH được đỏnh giỏ là cần thiết hơn so với cỏc giải phỏp khỏc (ở mức độ rất cần và cần cú tỉ lệ là 80% và 81,3%).

Cũn giải phỏp Thường xuyờn giỏm sỏt, đỏnh giỏ cỏc hoạt độngcủa TBDH và vận động sinh viờn, cỏc ban ngành, đoàn thể trong trường TC nghề cựng tham gia quản lý TBDH cú số ý kiến đỏnh giỏ thấp hơn về sự cần thiết. Tuy nhiờn ở hai giải phỏp này, số ý kiến cho là rất cần thiết và cần thiết cũng chiếm tỉ lệ 75,5% và 68,9%.

Số ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ khụng cần chiếm một tỷ lệ nhỏ (5,1%). Sự đỏnh giỏ của cỏc đối tượng được khảo sỏt về mức độ cần thiết của cỏc giải phỏp đó đề xuất về cơ bản là thống nhất.

3.3.4.2 Mức độ khả thi của cỏc giải phỏp được đề xuất

Kết quả thống kờ ý kiến đỏnh giỏ của 151 cỏc bộ được khảo sỏt về tớnh khả thi của cỏc giải phỏp quản lý ,sử dụng TBDH được tập hợp trong bảng 3.4

Bảng 3.4. Khảo sỏt mứ độ khảe thi của cỏc giải pghỏp đề xuất

Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khụng khả thi Khụng trả lời 1 Xõy dựng chương trỡnh, kế hoạch quản lý, sử dụng TBDH đỏp ứng nhu cầu học tập thường xuyờn. 31,8 (48) 30,4 (46) 25,8 (39) 8,7 (13) 3,3 (5) 2

Tổ chức linh hoạt, đa dạng, thiết thực và nõng cao chất lượng TBDH. 33,8 (51) 29,8 (45) 24,5 (37) 8,6 (13) 3,3 (5) 3

Thường xuyờn giỏm sỏt, đỏnh giỏ cỏc hoạt động quản lý sử dụng TBDH. 24,5 (37) 32,5 (49) 28,5 (43) 10,5 (16) 4,0 (6) 4

Vận động sinh viờn, cỏc ban ngành, đoàn thể trong trường cựng tham gia quản lý TBDH.

21,8 (33) 27,2 (41) 33,8 (51) 12,6 (19) 4,6 (7) 5 Bồi dường năng lực cho cỏn bộ

quản lý TBDH. 26,4 (40) 32,5 (49) 30,5 (46) 10,6 (16) 0 (0) Trung bỡnh chung 26,8 30,4 28,6 10,3 3,9

Kết quả ở bảng 3.4 cho thấy:

So với đỏnh giỏ về sự cần thiết, đỏnh giỏ về tớnh khả thi của cỏc giải phỏp được đề xuất cú thấp hơn. Số ý kiến đỏnh giỏ ở mức độ rất khả thi và khả thi chỉ chiếm tỉ lệ 57,2% (Đỏnh giỏ về sự cần thiết là 76,6%).

Nếu sử dung cỏch tớnh điểm hệ số mức độ khả thi theo quy định: Mức rất khả thi hệ số 5; mức khả thi hệ số 4; ớt khả thi hệ số 3; khụng khả thi hệ số 2 và khụng trả lời hệ số 1, ta sẽ cú điểm số chung về tớnh khả thi của từng giả phỏp như sau:

1. Xõy dưng chương trỡnh, kế hoạch hoạt động của trường TC nghề đỏp ứng nhu cầu học tập thường xuyờn, của sinh viờn điểm khả thi 572/755 điểm tối đa.

2. Tổ chức linh hoạt, đa dạng, thiết thực và nõng cao chất luợng cỏc hoạt động giỏo dục của TBDH: Điểm khả thi 577/755 điểm tối đa.

3. Thường xuyờn giỏm sỏt, đỏnh giỏ cỏc hoạt động quản lý sử dụng thiết bị dạy học: Điểm khả thi 548/755 điểm tối đa.

4. Vận động sinh viờn cỏc ban ngành, đoàn thể trong trường cựng tham gia quả lý TBDH: Điểm khả thi 527/755 điểm tối đa

5. Bồi dưỡng năng lực cho cỏn bộ quản lýTBDH: điểm khả thi 538/ 755 điểm tối đa.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN:

Từ những kết quả nghiờn cứu đó được trỡnh bày ở phần trờn, tỏc giả khẳng định mục đớch và cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu của luận văn đó được hoàn tất, qua đú chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:

* Đề tài đó hệ thống húa cơ sở lý luận về quản lý sử dụng và bảo quản TBDH ở cỏc trường dạy nghề thụng qua cỏc khỏi niệm: quản lý, quản lý giỏo dục, quản lý trường học, TBDH, quản lý TBDH, PHBM. Nhằm phục vụ cho việc điều tra thực trạng và đề ra cỏc biện phỏp quản lý TBDH tại cỏc trường dạy nghề nhằm nõng cao hiệu quả việc sử dụng và bảo quản TBDH ở cỏc trường dạy nghề trờn địa bàn thị xó Bỉm Sơn núi riờng và của tỉnh Thanh Húa núi chung.

* Đề tài đó khảo sỏt thực trạng quản lý TBDH tại cỏc trường dạy nghề trong tỉnh Thanh Húa, từ đú tỏc giả nhỡn nhận khỏch quan về những ưu điểm và tỡm ra nguyờn nhõn của những tồn tại trong cụng tỏc quản lý TBDH.

* Từ việc nghiờn cứu lý luận, điều tra, xem xột, đỏnh giỏ thực trạng và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn trong quỏ trỡnh cụng tỏc, tỏc giả đề xuất cỏc biện phỏp quản lý việc sử dụng và bảo quản TBDH trong cỏc trường dạy nghề ở thị xó Bỉm Sơn gồm:

1. Nhúm cỏc biện phỏp quản lý việc sử dụng cú hiệu quả TBDH 2. Nhúm biện phỏp quản lý việc sắp xếp, bảo quản cú hiệu quả TBDH. 3. Biện phỏp liờn quan đến cỏc điều kiện đảm bảo quản lý cú hiệu quả việc sử dụng và bảo quản TBDH.

Những biện phỏp của đề tài được xõy dựng cú tớnh thống nhất và đồng bộ thể hiện đỳng tinh thần đổi mới cụng tỏc quản lý trong chiến lược phỏt triển giỏo dục, đặc biệt quỏn triệt tinh thần đổi mới phương phỏp dạy học, của

Bộ Giỏo dục và Đào tạo, trong đú khẳng định việc sử dụng TBDH là yếu tố quan trọng đảm bảo sự thành cụng của việc đổi mới. Tinh thần của cỏc biện phỏp này đó được ỏp dụng trong thực tiễn quản lý ở trường học trong thị xó và thu được kết quả tốt. Những biện phỏp này đó gúp phần thỏo gỡ những khú khăn về mặt lý luận trong cụng tỏc quản lý TBDH, bước đầu nõng cao hiệu quả sử dụng và bảo quản TBDH.

2. KIẾN NGHỊ

Để thực hiện thắng lợi chiến lược phỏt triển giỏo dục 2010-2020 mà Đảng và Nhà nước đề ra, thực hiện cú chất lượng và hiệu quả việc đổi mới chương trỡnh phổ thụng. Để tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cỏn bộ quản lý trường dạy nghề ỏp dụng những biện phỏp nõng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng và bảo quản TBDH trong giai đoạn hiện nay, tụi xin phộp được đề nghị:

2.1. Đối với Bộ Lao động thương binh – xó hội

Quan tõm đầu tư thụng qua vốn viện trợ ( hoặc cho vay) nước ngoài để đầu tư nõng cấp xõy dựng Trường cao đẳng nghề Cụng nghiệp Thanh Húa, một số trường trung cấp nghề đạt chuẩn, xõy dựng mới Trường trung cấp nghề để đào tạo lực lượng lao động kỹ thuật cú chất lượng cao để phục vụ cho cỏc ngành sản xuất mũi nhọn, khu kinh tế Nghi Sơn và cỏc khu cụng nghiệp của tỉnh.

Tăng nguồn vốn CTMT quốc gia hàng năm thuộc dự ỏn “ Nõng cao năng lực đào tạo nghề ” để tăng cường thiết bị dạy nghề cho cỏc trường dạy nghề, trung tõm dạy nghề cấp huyện; xõy dựng, đổi mới chương trỡnh dạy nghề; đào tạo bồi dưỡng giỏo viờn. Tăng nguồn kinh phớ hỗ trợ dạy nghề cho lao động nụng thụn, dõn tộc thiểu số và lao động là người tàn tật, lao động hộ nghốo, thanh niờn.

Ban hành kịp thời cỏc văn bản hướng dẫn thi hành chớnh sỏch, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động về lĩnh vực đào tạo nghề theo quy định của Bộ luật

Lao động, Luật Giỏo dục, Luật dạy nghề để thuận lợi cho địa phương trong quỏ trỡnh chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề.

- Cú kế hoạch đào tạo đủ cỏn bộ, nhõn viờn chuyờn trỏch TBDH và PHBM để bổ sung cho cỏc trường hiện nay đang thiếu.

- Hoàn thiện chế độ chớnh sỏch cho cỏn bộ chuyờn trỏch TBDH và chế độ cho những giỏo viờn kiờm nhiệm phụ trỏch TBDH và PHBM.

- Tăng ngõn sỏch chi cho mua sắm, bổ sung TBDH cho cỏc trường. Đặc biệt là cấp cỏc phương tiện dạy học hiện đại, để cỏc trường từng bước ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào cụng tỏc giỏo dục và giảng dạy.

2.2. Đối với HĐND và UBND tỉnh Thanh Hoỏ.

Tiếp tục quan tõm chỉ đạo, đầu tư cho chương trỡnh đào tạo nghề; cấp nguồn vốn đầu tư xõy dựng cho cỏc trường dạy nghề đó được phộp lập dự ỏn đầu tư xõy dựng theo quy mụ đào tạo. Hỗ trợ nguồn vốn xõy dựng cơ bản phũng học, xưởng thực hành nghề cho cỏc trung tõm dạy nghề cấp huyện đó được thành lập (theo Quyết định số 4100/ 2005/ QĐ – UBND ngày 30 thỏng 12 năm 2005 của Chủ tịch UBND tỉnh về cơ chế chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư đối với cụng trỡnh cấp huyện quản lý).

Hàng năm tỉnh dành một phần ngõn sỏch địa phương để hỗ trợ dạy nghề cho lao động nụng thụn, dõn tộc thiểu số và tăng cường thiết bị dạy nghề cho cỏc trường nghề, trung tõm dạy nghề.

2.3 Đối với đội ngũ cỏn bộ quản lý trường dạy nghề.

1. Triển khai cỏc biện phỏp tăng cường hiệu quả quản lý sử dụng và bảo quản TBDH, coi TBDH là phương tiện thực hiện đổi mới phương phỏp nõng cao chất lượng giỏo dục trong trường học.

2.Tớch cực tham gia cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ, nghiệp vụ quản lý trường học. Tự học, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ, đặc biệt là trỡnh độ quản lý, tiếp cận thụng tin giỏo dục, kinh tế - xó hội.

3. Để nõng cao hiệu quả sử dụng TBDH hiện nay cần xõy dựng việc sử dụng TBDH thành tiờu chớ đỏnh giỏ giờ dạy. Tăng cường kiểm tra việc sử dụng TBDH của giỏo viờn đồng thời chỳ ý bồi dưỡng nghiệp vụ sử dụng TBDH cho giỏo viờn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ GD&ĐT (2000), Quy chế thiết bị giỏo dục trong trường mầm non, trường phổ thụng, kốm quyết định số 41/2000/QĐ- BGD ĐT- Hà Nội.

2. Bộ GD&ĐT (2001), Tập huấn phương phỏp dạy học Vật lý phổ thụng, Hà Nội

3. Bộ GD&ĐT (2002), Chương trỡnh trung học cơ sở, Nxb GD Hà Nội.

4. Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001-2010, Nxb GD, Hà Nội.

5. Bộ GD&ĐT (2002), Một số vấn đề về đổi mới phương phỏp dạy học ở trường THCS mụn Vật lý, Húa học, Sinh học, Cụng nghệ, Nxb GD Hà Nội 6. Bộ GD&ĐT (2002), Điều lệ trường trung học, kốm theo quyết định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT, Nxb GD Hà Nội.

7. Bộ GD&ĐT- Dự ỏn phỏt triển giỏo dục THCS (2004), Hội thảo khoa học về phũng học bộ mụn, Hà Nội thỏng 12-2004.

8. Bộ GD&ĐT (2004),- Quy chế cụng nhận học bộ mụn trường trung học đạt chuẩn quốc gia, kốm theo quyết định số 08/2005/QĐ-BGĐ&ĐT Hà Nội.

9. Bộ GD&ĐT(2005), Sửa đổi, bổ sung quy chế cụng nhận phũng học bộ mụn, kốm theo quyết định số 08/2005/QĐ-BGĐ&ĐT- Hà Nội.

10. Bộ GD&ĐT(2006), Hướng dẫn tổ chức, mua sắm, sử dụng TBDH năm học 2006-2007 Số 4903/BGD-ĐT-KHTC ngày 13/6/2006, Hà Nội.

11. Bộ GD&ĐT (2007), Tài liệu tập huấn cụng nghệ thụng tin trong dạy học Vật lý ở trường THCS, Hà Nội.

12. Cỏc giỏo trỡnh, bài giảng của cỏc giảng viờn dạy lớp thạc sĩ Quản lý giỏo dục, khúa 13, Đại học Vinh.

13. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị BCHTW lần thứ hai khúa VIII, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

14. Đảng cộng sản Việt Nam (2002) – Kết luận số 14-KL/TW Của hội nghị lần 6 BCHTW Khúa IX, phương hướng phỏt triển giỏo dục đến 2010. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

15. Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Tài liệu nghiờn cứu nghị quyết hội nghị lần thứ 9 BCHTW Đảng khúa IX, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng cộng sản Việt Nam(2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

17. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học- tập II, Nxb GD, Hà Nội.

18. Hà Sĩ Hồ - Lờ Tuấn (1987), Những bài giảng về quản lý trường học – tập 5, Nxb GD, Hà Nội.

19. Hà Thế Truyền sưu tầm (2005), Một số cơ sở phỏp lý của vấn đề đổi mới quản lý Nhà nước và quản lý giỏo dục (Tài liệu dựng cho học viờn cao học chuyờn ngành tổ chức, quản lý cụng tỏc văn húa – giỏo dục), Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khỏi niệm cơ bản về lý luận quản lý giỏo dục, Trường CBQL GD TW I.

21. Phạm Vũ Kớch (1995), Hoạt động ngoài giờ lờn lớp trong trường phổ thụng, Nxb GD Hà Nội.

22. Vũ Cao Đàm (2005), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học , Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

23. Phạm Minh Hạc (1991), Gúp phần đổi mới tư duy giỏo dục, Hà Nội.

24. Trần Hữu Cỏc – Đoàn Minh Duệ (1999), Đại cương về khoa học quản lý, trường Đại học Vinh.

25. Thỏi Văn Thành – Chu Thị Lục (2000), GD học II, Trường Đại học Vinh. 26. Trần Kiểm, Một số vấn đề lý luận về quản lý trường học, tạp chớ phỏt triển giỏo dục thỏng 4 năm 2000.

27. Phạm Minh Hạc (1989), Một số vấn đề về giỏo dục và khoa học giỏo dục, Nxb GD, Hà Nội.

28. Nguyễn Quốc Chớ- Nguyễn Thị Mỹ Lộc(2003), Đại cương về khoa học quản lý, trường CBQL GD&ĐT và Đại học Quốc gia, Hà Nội.

29. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giỏo dục học tập1, Nxb GD, Hà Nội. 30. Hoàng Phờ- chủ biờn (1992), Từ điển tiếng Việt, Nxb khoa học xó hội, Hà Nội.

31. Nguyễn Gia Quý (2000), Quản lý trường học và quản lý tỏc nghiệp giỏo dục, Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục.

32. Nguyễn Ngọc Quang (1994), Chuyờn đề lý luận dạy học, Trường CBQL GD&ĐT II, TP Hồ Chớ Minh.

33. Trường quản lý cỏn bộ giỏo dục và đào tạo (2002), Giỏo trỡnh quản lý nhà

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng và bảo quản thiết bị dạy học ở trường trung cấp nghề bỉm sơn thanh hoá (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w