Giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sin hở cỏc trường Trung cấp chuyờn nghiệp đỏp ứng yờu cầu đào tạo con người toàn diện của sự

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 43 - 48)

cấp chuyờn nghiệp đỏp ứng yờu cầu đào tạo con người toàn diện của sự nghiệp cỏch mạng trong giai đoạn hiện nay.

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh luụn tõm niệm “vỡ lợi ớch mười năm thỡ phải trồng cõy, vỡ lợi ớch trăm năm thỡ phải trồng người”. [42; 222]. Điều đú đó lý giải vỡ sao trong suốt cuộc đời và sự nghiệp của mỡnh, Hồ Chớ Minh luụn quan tõm đến giỏo dục và đào tạo con người. Người đó phõn tớch một cỏch đơn giản và dễ hiểu rằng, “khụng cú giỏo dục, khụng cú cỏn bộ thỡ cũng khụng núi gỡ đến kinh tế, văn húa” [39; 184]. Người đặc biệt nhấn mạnh vai trũ của đạo đức và luụn quan tõm đến việc giỏo dục đạo đức trong hoạt động giỏo dục và đào tạo. Người luụn cho rằng, “hiền dữ phải đõu là tớnh sẵn, phần nhiều do giỏo dục mà nờn”. Đối với Người, việc quan tõm đến giỏo dục là vỡ muốn “đào tạo ra những cụng dõn tốt và cỏn bộ tốt cho nước nhà” [23; 90]. Những cụng dõn tốt, những cỏn bộ tốt đú, đương nhiờn phải cú đủ cả đức lẫn tài.

Giỏo dục núi chung, giỏo dục đạo đức núi riờng, chớnh là phương thức chuyển văn húa đạo đức của xó hội thành văn húa đạo đức của cỏ nhõn. Núi cỏch khỏc, đú là phương thức và quỏ trỡnh chuyển những nguyờn tắc, những chuẩn mực, những quan điểm và lý tưởng đạo đức của xó hội thành những phẩm chất đạo đức cỏ nhõn, thành nhu cầu và tỡnh cảm đạo đức, thành niềm tin và tri thức, thành trỏch nhiệm và nghĩa vụ, thành ý chớ và động cơ cỏ nhõn, thành năng lực sỏng tạo và đỏnh giỏ đạo đức của mỗi con người. Đối với Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Người cho rằng, cụng việc này phải tiến hành thường xuyờn, phải “rốn luyện bền bỉ hàng ngày”, phải coi đõy là cụng việc của tất cả mọi người và diễn ra ở mọi lỳc, mọi nơi. Đõy cũng là một cụng việc hết sức khú khăn, nú đũi hỏi một sự nỗ lực, tớnh tự kiềm chế và cả đức tớnh kiờn trỡ. Một con người hụm nay là tốt

nhưng chưa cú gỡ cú thể đảm bảo chắc chắn rằng, ngày mai, ngày kia anh ta cũng vẫn là người tốt. Cho nờn, mỗi con người, trong suốt cuộc đời của mỡnh, cần phải nỗ lực rốn luyện liờn tục để khẳng định và vươn tới cỏi thiện, chống lại cỏi ỏc trong cuộc sống và ngay cả trong chớnh bản thõn mỡnh.

Cụng cuộc đổi mới ở nước ta đang đặt ra nhiều vấn đề, trong đú cú vấn đề giỏo dục đạo đức. Cú thể núi, chưa bao giờ sự nghiệp giỏo dục của nước ta lại

phải chịu nhiều tỏc động bởi cơ chế thị trường và quỏ trỡnh toàn cầu húa như hiện nay. Cho nờn, việc tăng cường, đẩy mạnh sự nghiệp giỏo dục, đặc biệt là giỏo dục đạo đức vừa là yờu cầu của cụng cuộc đổi mới về kinh tế - xó hội, vừa là đũi hỏi cấp thiết của sự nghiệp phỏt triển con người và xõy dựng một mụi trường đạo đức lành mạnh của xó hội.

Bờn cạnh giỏo dục gia đỡnh, giỏo dục đạo đức trong nhà trường khụng chỉ là sự tiếp tục của giỏo dục gia đỡnh mà cũn là mụi trường đào tạo cho con người cú trỡnh độ năng lực, cú phẩm chất đạo đức, cú bản lĩnh chớnh trị vững vàng, nhằm phỏt triển toàn diện con người. Giỏo dục nhà trường là giỏo dục cú bài bản, cú hệ thống và kết hợp với nhiều loại hỡnh giỏo dục khỏc. Cho nờn, giỏo dục nhà trường cú một ý nghĩa độc đỏo và quan trọng trong việc hỡnh thành ý thức và nhõn cỏch đạo đức. Đỏng tiếc là ở nước ta, cả một thời gian khỏ dài, nhà trường hoặc bỏ quờn hoặc quỏ xem nhẹ mụn học đạo đức. Gần đõy, tỡnh trạng này đó cú những bước cải thiện đỏng kể. Tuy nhiờn, giỏo dục đạo đức cũn mang tớnh hỡnh thức, thậm chớ sơ sài, lý thuyết suụng nờn chưa mang lại hiệu quả. Thực tế đú đó cú ảnh hưởng khụng nhỏ, nếu khụng núi là ảnh hưởng xấu, đến việc giỏo dục đạo đức trong nhà trường. Những yếu kộm này, xột từ gúc độ đạo đức cũng là nhõn tố liờn quan đến sự suy thoỏi, sự xuống cấp về nhõn cỏch đạo đức của con người và xó hội.

Nhỡn một cỏch khỏi quỏt thỡ giỏo dục đạo đức chưa tương xứng với yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế- xó hội. Để đảm bảo hiệu quả cho cụng tỏc giỏo dục đạo đức trong nhà trường, đũi hỏi cần phải đẩy mạnh giỏo dục đạo đức, lối sống, những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc, nõng cao ý thức trỏch nhiệm của học sinh, sinh viờn với bản thõn, gia đỡnh, trỏch nhiệm của tuổi trẻ đối với quờ hương, đất nước. Phải coi đạo đức học là một ngành khoa học thực sự và khụng thể thiếu trong chương trỡnh giỏo dục và đào tạo. Trước đõy, lỳc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó từng mong muốn: Đạo đức học cần phải trở nờn một ngành khoa học xó hội mà những người cú trỏch nhiệm phải đi sõu nghiờn cứu chuyờn

cần hơn nữa. Nú cũng phải trở thành một mụn khoa học khụng thể thiếu được trong cỏc trường đại học và giỏo dục phổ thụng.

Chủ tịch Hồ Chớ Minh coi việc học khụng chỉ là để “tu dưỡng đạo đức cỏch mạng” mà cũn “học để hành”. Cho nờn, giỏo dục đạo đức khụng chỉ là học đạo đức trong nhà trường mà phải gắn học với hành, gắn lý luận với thực tiễn. Thực tiễn bao giờ cũng là mụi trường rốn luyện, thể hiện và thử thỏch những phẩm chất đạo đức của con người. Vỡ vậy, chỳng ta khụng tin vào việc rốn luyện, giỏo dục và học tập nếu những việc đú chỉ đúng khung trong cỏc nhà trường và bị tỏch rời cuộc sống sụi nổi. Để đảm bảo cú hiệu quả cao, giỏo dục đạo đức khụng chỉ là làm cho mọi người học thuộc lũng những nguyờn tắc, chuẩn mực đạo đức mà phải làm cho người học nhận thức sõu sắc nội dung, ý nghĩa của nú và lấy đú làm cơ sở định hướng cho hành vi của mỡnh. Trước đõy, V.I.Lờnin cũng đó từng nhấn mạnh rằng, giỏo dục đạo đức cho con người khụng phải chỉ đơn giản là núi cho họ nghe những bài diễn văn ờm dịu hay những phộp tắc đạo đức. Bởi vỡ, nếu học nhiều và đọc nhiều nhưng khụng cú khả năng kết hợp những kiến thức đó học vào hoạt động và những hành động của mỡnh thỡ cũng chỉ là “những tờn mọt sỏch hay những kẻ khoỏc lỏc” mà thụi. Chủ tịch Hồ Chớ Minh nhiều lần nhấn mạnh, “học phải đi đụi với hành”, “lý luận đi đụi với thực tiễn”, lời núi phải đi đụi với việc làm; lý luận khụng cú thực tiễn là lý luận suụng, thực tiễn khụng cú lý luận là thực tiễn mự quỏng. Chớnh bản thõn Người là bằng chứng sinh động và đầy thuyết phục của sự kết hợp tuyệt vời đú.

Cựng với giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục nhà trường, giỏo dục xó hội là sự tiếp tục quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện ý thức đạo đức và năng lực thực hiện hành vi đạo đức cho con người. Giỏo dục xó hội là mụi trường gúp phần làm phong phỳ thờm cho những điều con người học được trong gia đỡnh và trong nhà trường. Cú thể núi rằng, cả ba mụi trường này là sự kết hợp liờn tục, kế tiếp nhau của quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức. Bởi vỡ, khụng phải chỉ ở tại nhà trường, cú lờn lớp, mới học tập tu dưỡng, rốn luyện và tự cải tạo được. Trong mọi hoạt động cỏch mạng, chỳng ta đều cú thể và đều phải học tập. Mụi trường

xó hội cũn là nơi diễn ra mọi hoạt động đa dạng của con người, đồng thời cũng là nơi thử thỏch ý chớ, bản lĩnh và năng lực thực hành đạo đức của từng cỏ nhõn. Cho nờn, trong sự nghiệp giỏo dục đạo đức, nếu lơ là hay buụng lỏng một mụi trường nào thỡ chắc chắn sẽ dẫn đến sự thiếu hụt những giỏ trị nhõn văn, sự trống rỗng, thậm chớ xuống cấp về đời sống đạo đức của xó hội. Vỡ vậy, sự xem nhẹ giỏo dục đạo đức và lối sống, việc xó hội xem nhẹ vấn đề đời sống gia đỡnh, tỡnh trạng suy thoỏi của nền giỏo dục học đường cũng như xu hướng thương mại húa cỏc hoạt động văn húa - xó hội bao gồm cả giỏo dục y tế… dẫn tới sự thiếu hụt chất lượng nhõn văn… phải được coi là những dấu hiệu nguy hiểm đe doạ sự phỏt triển bền vững của xó hội.

Ai cũng biết thế hệ trẻ chuẩn bị hành trang vào đời cần phải tớch luỹ cỏc kiến thức khoa học, cụng nghệ, ngoại ngữ, tin học… nhưng nếu chỉ chừng đú thụi mà khụng lưu tõm hoặc bỏ qua việc trau dồi phẩm chất chớnh trị, đạo đức, lối sống, văn húa ứng xử, văn húa giao tiếp, ý thức phỏp luật thỡ rất dễ dẫn đến sự phỏt triển lệch lạc, phiến diện. Đú là con đường dẫn tới sự thiếu hụt những giỏ trị nhõn văn trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của con người. Sự thiếu hụt đú là nguy cơ làm suy thoỏi, thậm chớ biến dạng quỏ trỡnh phỏt triển của cỏ nhõn và cộng đồng. Đó đến lỳc chỳng ta cần phải ý thức được rằng, giỏo dục đạo đức, thực chất là giỏo dục nhõn cỏch, hỡnh thành và phỏt triển hài hũa, toàn diện nhõn cỏch của con người nhằm đỏp ứng cho yờu cầu của sự nghiệp đổi mới. Giỏo dục đạo đức là quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển và hoàn thiện ý thức đạo đức cũng như năng lực thực hiện hành vi đạo đức của mỗi cỏ nhõn. Đõy cũng là quỏ trỡnh giỳp cho cỏ nhõn khụng chỉ hỡnh thành mà cũn gúp phần củng cố những nhu cầu đạo đức, đặc biệt là hỡnh thành và nuụi dưỡng những tỡnh cảm, niềm tin và lý tưởng đạo đức. Trờn cơ sở đú, giỳp cho mỗi cỏ nhõn cú thể nhận diện được cỏc mặt tớch cực và tiờu cực trong hoạt động của con người và xó hội. Từ đú con người sẽ cú ý thức trỏch nhiệm hơn, dỏm vỡ mỡnh, vỡ mọi người và vỡ những giỏ trị đạo đức đớch thực. Tất cả sẽ tạo thành động lực

thỳc đẩy cỏ nhõn thực hiện hành vi đạo đức, đồng thời sỏng tạo ra những giỏ trị đạo đức mới, phự hợp với giai đoạn lịch sử mới.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w