Đạo đức Hồ Chớ Minh và giỏo dục đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh trường Trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Sài gũn:

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 31 - 43)

sinh trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Sài gũn:

1.1.2.1. Đạo đức Hồ Chớ Minh

Sự hỡnh thành tư tưởng đạo đức của Hồ Chớ Minh khụng chỉ chịu sự tỏc động bởi điều kiện kinh tế, văn húa, xó hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX mà cũn chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi văn húa truyền thống dõn tộc và tinh hoa của nhõn loại.

Điểm nổi bật trong truyền thống văn hoỏ Việt Nam là chủ nghĩa yờu nước. Nú được kết tinh và hội tụ qua hàng ngàn năm khỏng chiến và nú đó trở thành đạo lý sống, là niềm tự hào của dõn tộc. Cũng chớnh trong quỏ trỡnh đấu tranh chống giặc ngoại xõm, lao động sản xuất, chống chọi với thiờn nhiờn, mà những tư tưởng nhõn văn cựng với những đức tớnh quý bỏu của dõn tộc như trớ thụng minh, tớnh sỏng tạo, ý thức tự lực tự cường, tớnh nhạy cảm với cỏi mới, lũng đoàn kết muụn nhà, muụn người đó được hỡnh thành và đó xuất hiện nhiều anh hựng dõn tộc, nhiều nhà tư tưởng lớn như: Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Nguyễn Trói, Lờ Quớ Đụn, Nguyễn Bỉnh Khiờm, v.v. Truyền thống văn húa của dõn tộc và những tấm gương trong lịch sử ấy đó hỡnh thành ở Hồ Chớ Minh nhiều tư tưởng lớn, đặc biệt là tư tưởng về đạo làm người, về trỏch nhiệm đối với xó hội.

Cựng với sự kế thừa văn hoỏ của dõn tộc, tư tưởng Hồ Chớ Minh về giỏo dục cũn kế thừa và tiếp thu cú chọn lọc cỏc tinh hoa văn hoỏ nhõn loại.

Ngay từ nhỏ, Hồ Chớ Minh đó được tiếp thu tinh thần hiếu học, trọng giỏo dục trong tư tưởng Nho giỏo. Người rất chỳ tõm tới những quan điểm về tu dưỡng đạo đức, rốn luyện cỏ nhõn của tư tưởng này. Những bài học làm người, trỏch nhiệm của cỏ nhõn đối với xó hội của Nho giỏo đó để lại những ấn tượng sõu sắc trong tõm trớ Hồ Chớ Minh.

Hồ Chớ Minh cũng nhận thấy sự hạn chế trong tư tưởng của Nho giỏo nờn Người đó gạn lọc để giữ lại những gỡ tinh tỳy nhất. Những phạm trự như nhõn, nghĩa, lễ, trớ, tớn, cần, kiệm, liờm, chớnh của Nho giỏo được Người sử dụng nhưng mang những nội dung mới đó trở thành những tiờu chuẩn về đạo đức mới của người cỏch mạng. Những tư tưởng về lũng từ bi, vị tha, cứu khổ, cứu nạn mang đậm tớnh nhõn văn của Phật giỏo cũng được Hồ Chớ Minh tiếp thu chọn lọc để giỏo dục con người.

Hồ Chớ Minh cũng đó đún nhận tư tưởng “Tam dõn” của Tụn Dật Tiờn trong quỏ trỡnh hỡnh thành tư tưởng giỏo dục của mỡnh. Người nhận thấy nội

dung tư tưởng ấy cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn sõu sắc đối với việc xõy dựng cương lĩnh tiến bộ cho cỏc cuộc cỏch mạng giải phúng dõn tộc, xõy dựng xó hội mới. Kế thừa tư tưởng “Tam dõn”, Hồ Chớ Minh cho rằng, Độc lập- Tự do- Hạnh phỳc cũng là những khỏt vọng của người dõn Việt Nam. Người cho rằng làm cỏch mạng khụng chỉ đơn thuần là giải phúng dõn tộc giành lại độc lập cho đất nước, mà quan trọng là sau khi giành độc lập thỡ phải xõy dựng một cuộc sống ấm no hạnh phỳc cho nhõn dõn. Người núi: “chỳng ta giành được tự do, độc lập rồi mà dõn cứ chết đúi, chết rột, thỡ tự do, độc lập cũng khụng làm được gỡ. Dõn chỉ biết giỏ trị của tự do, của độc lập khi mà dõn được ăn no, mặc đủ” [23; 29 ].

Bờn cạnh đú, Hồ Chớ Minh cũn tiếp nhận tinh hoa của cỏc nhà tư tưởng phương Tõy. Ngay từ những năm đầu cũn học ở Trường Tiểu học Phỏp- Việt và Trường Quốc học Huế, Hồ Chớ Minh đó được tiếp xỳc với nhiều tờ bỏo tiến bộ và đó được nghe những khẩu hiệu về “tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi”. Người quyết tõm ra đi tỡm hiểu “những gỡ ẩn đằng sau những chữ ấy”. Với quyết tõm đú Hồ Chớ Minh đó nghiờn cứu “nội dung cốt lừi trong tư tưởng nhõn văn phương Tõy, chắt lọc những giỏ trị đớch thực của nú lồng vào bản tuyờn ngụn độc lập bất hủ để khẳng định quyền sống, quyền tự do, quyền bỡnh đẳng, quyền mưu cầu hạnh phỳc cho tất cả mọi người, cho dõn tộc Việt Nam và cho tất cả cỏc dõn tộc khỏc trờn thế giới. Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu cỏc dũng tư tưởng của phương Tõy, Hồ Chớ Minh đó đỏnh giỏ rất cao những tư tưởng đầy tiến bộ và cỏch mạng của trường phỏi Khai sỏng. Người đó từng nhiệt thành ca ngợi lý tưởng cao đẹp và những ảnh hưởng to lớn của cuộc cỏch mạng Phỏp năm 1789, nhưng Người cũng nhận ra những gỡ là hạn chế đang diễn ra đằng sau những từ “tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi” của cuộc cỏch mạng này. Người nhận thấy lịch sử phỏt triển của nhõn loại đang đũi hỏi một cuộc cỏch mạng triệt để hơn, đem lại đầy đủ hơn quyền tự do, cuộc sống bỡnh đẳng và bỏc ỏi cho nhõn dõn, thực sự dẫn đến hoà bỡnh và hạnh phỳc.

Trong khi Hồ Chớ Minh tiếp cận với những tư tưởng của cỏc nước phương Tõy thỡ Cỏch mạng Thỏng Mười Nga thành cụng. Lý tưởng và thành quả của cuộc cỏch mạng này đó giỳp Người nhận thấy “nhõn dõn Nga đó mở ra một thời đại mới của lịch sử loài người, thời đại cụng nụng đấu tranh giành quyền làm chủ vận mạng của mỡnh; thời đại cỏc dõn tộc bị ỏp bức vựng lờn giành lấy tự do độc lập; thời đại suy sụp và tan ró của chủ nghĩa đế quốc, thực dõn; thời đại mà chủ nghĩa Mỏc- Lờnin đó thành lý trớ và lương tõm của mọi người tiến bộ trờn thế giới” [41; 635]. Quỏ trỡnh nghiờn cứu chủ nghĩa Mỏc- Lờnin đó giỳp cho Hồ Chớ Minh nhận thức sõu sắc hơn về bản chất cỏch mạng, khoa học của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin. Theo Người, chủ nghĩa Mỏc- Lờnin “khụng chỉ là cỏi kim chỉ nam, mà cũn là mặt trời soi sỏng con đường chỳng ta đi tới thắng lợi cuối cựng, tới chủ nghĩa xó hội và chủ nghĩa cộng sản” [41; 128].

Cuối cựng, ngoài nền tảng văn húa của dõn tộc và tinh hoa văn húa của nhõn loại, phải kể đến những nhõn tố chủ quan thuộc về phẩm chất cỏ nhõn của Hồ Chớ Minh trong quỏ trỡnh hỡnh thành tư tưởng giỏo dục của Người.

Đú là tõm hồn của một nhà yờu nước, một chiến sĩ cộng sản nhiệt thành cỏch mạng, một trỏi tim yờu nước thương dõn, sẵn sàng chịu đựng những hy sinh vỡ sự độc lập tự do cho tổ quốc, vỡ một cuộc sống ấm no, hạnh phỳc của đồng bào. Chớnh những phẩm chất cỏ nhõn đú cựng với tư duy độc lập, tự chủ, sỏng tạo đó quyết định việc Hồ Chớ Minh tiếp nhận, chọn lọc, phỏt triển những tinh hoa của dõn tộc và thời đại thành tư tưởng của mỡnh.

Như vậy, phẩm chất cỏ nhõn của Hồ Chớ Minh đó tạo cơ sở để Người tiếp thu tinh hoa văn húa nhõn loại, truyền thống văn húa Việt Nam tạo thành một khối thống nhất. Sự kết hợp cỏc dũng tư tưởng trong việc hỡnh thành tư tưởng Hồ Chớ Minh núi chung, tư tưởng của Người về giỏo dục đạo đức núi riờng khụng phải là sự lắp ghộp, sao chộp mỏy múc mà là thể thống nhất giữa tớnh truyền thống và tớnh hiện đại. Chớnh sự hũa quyện giữa cỏc giỏ trị văn hoỏ tinh thần của dõn tộc, tinh hoa của nhõn loại đó làm cho tư tưởng giỏo dục của

Người trở nờn phong phỳ và sõu sắc.

1.1.2.2. Một số nội dung cơ bản của đạo đức Hồ Chớ Minh cần giỏo dục cho học sinh ở cỏc Trường TCCN trong giai đọan hiện nay.

- Giỏ trị đạo đức trung với nước hiếu với dõn quyết tõm phấn đấu suốt đời hy sinh vỡ độc lập, tự do của tổ quốc và chủ nghĩa xó hội

Trong mối quan hệ đạo đức thỡ mối quan hệ giữa mỗi người với đất nước, với nhõn dõn, với dõn tộc là mối quan hệ lớn nhất. Trung, hiếu là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất, bao trựm nhất.

Trung, hiếu là những khỏi niệm đó cú trong tư tưởng đạo đức truyền thống Việt

Nam và phương Đụng, song cú nội dung hạn hẹp, phản ỏnh bổn phận của dõn đối với vua, con đối với cha mẹ: “Trung với vua, hiếu với cha mẹ”. Hồ Chớ Minh đó mượn khỏi niệm cũ và đưa vào nội dung mới: “Trung với nước, hiếu với dõn”, tạo nờn một cuộc cỏch mạng trong quan niệm về đạo đức.

Trung với nước là tuyệt đối trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ

nước, trung thành với con đường đi lờn của đất nước; là suốt đời phấn đấu hy sinh vỡ độc lập tự do của Tổ quốc, vỡ CNXH, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khú khăn nào cũng vượt qua, kẻ thự nào cũng đỏnh thắng.

Trung với nước phải gắn liền hiếu với dõn. Vỡ nước là nước của dõn, cũn

nhõn dõn là chủ của đất nước. Đõy là chuẩn mực đạo đức cú ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Hiếu với dõn thể hiện ở chỗ thương dõn, tin dõn, gắn bú với dõn, kớnh trọng và học tập nhõn dõn, lấy dõn làm gốc, phục vụ nhõn dõn hết lũng.

"Trung" là khỏi niệm chớnh trị và đạo đức, xuất hiện trong cỏc tỏc phẩm kinh điển của nhà nho và thường được dựng để chỉ hành động hết lũng với vua, vỡ vậy cú khỏi niệm "Trung quõn" (Trung với vua). Trung quõn cũn cú khi cú nội hàm là chỉ hết lũng với một ụng vua mà mỡnh thờ, vỡ vậy cú cõu: "Trung thần bất sự nhị quõn" (người bề tụi trung khụng thờ hai vua). Cú khi quyền lợi của ụng vua thống nhất với quyền lợi của dõn tộc thỡ "trung" đú cũng đồng thời là trung với nước.

Như vậy, "Truyền thống Việt Nam, theo Hồ Chớ Minh, là "trung với nước, hiếu với dõn". Tư tưởng chủ yếu của người Viờt Nam khụng phải là trung quõn, mà là yờu nước, vua đến rồi đi, triều đại dựng lờn rồi đổ xuống, cũn vĩnh viễn là đất nước của nhõn dõn, cho nờn lời dạy "trung với nước, hiếu với dõn” của Hồ Chớ Minh đi vào tõm trớ mỗi người chỳngta một cỏch rất tự nhiờn”.

Trung với nước, hiếu với dõn trong tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh khụng phải là những điều mới được đặt ra, mà đú là những phẩm chất đạo đức vốn cú từ xa xưa trong tư tưởng đạo đức truyền thống phương Đụng núi chung và đạo đức truyền thống Việt Nam núi riờng.

Theo Người, trung là trung với nước, là trung thành với lợi ớch của quốc gia, dõn tộc, với sự nghiệp đấu tranh cỏch mạng của Đảng, với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa... Nước ở đõy với ý nghĩa "Dõn là con nước, nước là mẹ chung", là nước của dõn, của toàn dõn tộc chứ khụng phải của riờng ai và chớnh mỗi người dõn là những "chủ nhõn ụng" của đất nước. Mối quan hệ nước-dõn, dõn-nước mang ý nghĩa nhõn văn sõu sắc, hũa quyện với nhau trong một thể thống nhất về trỏch nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi cụng dõn với cộng đồng, quốc gia, dõn tộc.

Về chữ hiếu, theo Hồ Chớ Minh, là hiếu với dõn. Hiếu với dõn khụng phải chỉ là hiếu với cha mẹ mỡnh như người xưa vẫn núi, mà là hiếu với nhõn dõn, với toàn dõn tộc, vỡ "nước lấy dõn làm gốc", dõn là "gốc" của nước. Bỏc Hồ từng chỉ rừ: "Trong bầu trời khụng gỡ quý bằng nhõn dõn. Trong xó hội khụng cú gỡ tốt đẹp, vẻ vang bằng phục vụ cho lợi ớch của nhõn dõn"; "Nhõn dõn ta từ lõu đó sống với nhau cú tỡnh cú nghĩa như thế. Từ khi cú Đảng ta lónh đạo và giỏo dục, tỡnh nghĩa ấy càng cao đẹp hơn, trở thành tỡnh nghĩa đồng bào, đồng chớ, tỡnh nghĩa năm chõu bốn biển một nhà... đạo đức ngày nay cao rộng hơn: khụng phải chỉ cú hiếu với bố mẹ, mà trung với nước, hiếu với dõn"; "Người kiờn quyết cỏch mạng nhất lại là người đa tỡnh, chớ hiếu nhất. Vỡ sao? Nếu khụng làm cỏch mạng thỡ chẳng những bố mẹ mỡnh mà hàng chục triệu bố mẹ người khỏc cũng bị đế quốc phong kiến giày vũ.

Trung với nước, hiếu với dõn theo tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh được thể hiện trong mọi cụng việc cỏch mạng của Đảng, trong từng suy nghĩ, việc làm cụ thể của mỗi cỏn bộ, đảng viờn và mỗi người dõn. Dự mục tiờu, nhiệm vụ trong từng thời kỳ cỏch mạng khỏc nhau, nhưng yờu cầu về trung, hiếu luụn nhất quỏn và là tiờu chớ chung cho cỏn bộ, đảng viờn và cỏc tầng lớp nhõn dõn học tập và rốn luyện. Đú là lũng yờu nước thương nũi, tự hào với truyền thống vẻ vang của dõn tộc; là bổn phận và trỏch nhiệm của mỗi người dõn với cộng đồng, với sự nghiệp của Đảng và dõn tộc, với sự hưng vong của đất nước; là ý chớ và nghị lực vươn lờn vượt qua mọi khú khăn, thử thỏch, sẵn sàng hy sinh vỡ mục tiờu chung của sự nghiệp cỏch mạng; là sự tin yờu, kớnh trọng nhõn dõn. Vỡ vậy, trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng Đảng, lónh đạo cỏch mạng, Bỏc thường xuyờn quan tõm tới việc nõng cao tinh thần trung, hiếu, ở mỗi người dõn Việt Nam yờu nước núi chung, cỏn bộ, đảng viờn núi riờng, và đũi hỏi họ phải luụn ghi sõu trong lũng những chữ "trung với nước, hiếu với dõn".

Chỳng ta cú thể thấy rừ điều này ngay từ những ngày đầu cỏch mạng. Khi mở lớp huấn luyện, đào tạo lớp cỏn bộ đầu tiờn của Đảng (ở Quảng Chõu, Trung Quốc), một trong những vấn đề đầu tiờn đồng chớ Nguyễn Ái Quốc quan tõm là đào tạo những người tự nguyện hy sinh phấn đấu suốt đời cho sự nghiệp giải phúng dõn tộc, giải phúng xó hội, giải phúng con người; học tập, tỡm hiểu chủ nghĩa Mỏc- Lờ-nin là để "giữ chủ nghĩa cho vững", tuyệt đối trung thành với sự nghiệp lớn của Đảng, biết đoàn kết và tổ chức quần chỳng thực hiện.

Khi Đảng ta được thành lập, Người luụn nhắc nhở: Mỗi người đảng viờn, mỗi người cỏn bộ từ trờn xuống dưới đều phải hiểu rằng: mỡnh vào Đảng để làm đày tớ cho nhõn dõn. Bỏc nhấn mạnh: Làm đày tớ nhõn dõn chứ khụng phải là "quan nhõn dõn". Khi Đảng ta trở thành Đảng cầm quyền, lónh đạo toàn dõn vừa khỏng chiến vừa kiến quốc, dự ở đõu, làm gỡ, Người cũng chỉ tõm niệm một điều rằng: Đảng ta là Đảng cỏch mạng. Ngoài lợi ớch của nhõn dõn, Đảng ta khụng cú lợi ớch gỡ khỏc, chớnh sỏch của Đảng và Chớnh phủ là phải hết sức chăm nom đến đời sống của nhõn dõn. Vỡ vậy, Người luụn chỉ rừ cho mọi người

thấy và hiểu rừ vấn đề cốt lừi của đạo đức cỏch mạng là: Việc gỡ lợi cho dõn phải hết sức làm. Việc gỡ hại đến dõn phải hết sức trỏnh.

Chớnh trong quỏ trỡnh ấy, Người đó nờu tấm gương sỏng về lũng "tận trung với nước, tận hiếu với dõn". Lũng trung, hiếu ở Người là nhất quỏn, trước sau như một. Ngay từ những ngày đầu ra đi tỡm đường cứu nước, hướng tới mục tiờu độc lập cho Tổ quốc, cơm no ỏo ấm cho đồng bào, Người đó vượt qua bao khú khăn, thử thỏch. Trong lao tự của bọn thực dõn, đế quốc, lũng kiờn trung bất khuất, quyết tõm giải phúng dõn tộc, cơm no ỏo ấm cho đồng bào càng được bồi đắp thờm. Khi đất nước giành được độc lập, Người tuyệt nhiờn khụng ham muốn cụng danh phỳ quý chỳt nào", khụng muốn "dớnh lớu gỡ với vũng danh lợi" mà chỉ cú một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dõn ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng cú cơm ăn ỏo mặc, ai cũng được học hành.

Sau Đại thắng Mựa Xuõn 1975, nhõn dõn cả nước cựng chung sức xõy dựng đất nước. Hậu quả nặng nề sau chiến tranh và những biến động sõu sắc của tỡnh hỡnh thế giới đó dẫn đến tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế-xó hội kộo dài, đời sống của nhõn dõn gặp nhiều khú khăn. Khắc ghi lời dạy của Chủ tịch Hồ Chớ Minh

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức hồ chí minh cho học sinh trường trung cấp kinh tế kỹ thuật sài gòn trong giai đoạn hiện nay luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 31 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w