Chất thải rắn ựô thị và công nghiệp

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 34 - 37)

Chất thải rắn ựô thị

Số liệu thống kê từ các tỉnh, thành phố, các năm 2001- 2002 cho thấy lượng chất thải rắn bình quân khoảng từ 0,8 ựến 1,2kg/người.ngày ở các ựô thị lớn, còn ở một số ựô thị nhỏ dao ựộng từ 0,5 ựến 0,7kg/người.ngày.

Tỷ lệ các chất có trong rác thải không ổn ựịnh, biến ựộng theo mỗi ựịa ựiểm thu gom rác, phụ thuộc vào mức sống và phong cách tiêu dùng của nhân dân ở mỗi ựô thị. Tắnh trung bình, các chất hữu cơ chiếm 45 - 60% tổng lượng chất thải; nilon, chất dẻo chiếm khoảng 6 - 16%, ựộ ẩm trung bình của rác thải khoảng 46 - 52% (Hình V.3).

Chất thải công nghiệp nguy hại

Theo báo cáo của Cục Môi trường thì tổng lượng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh mỗi năm tại 3 vùng kinh tế trọng ựiểm khoảng 113.118 tấn. Chất thải nguy hại phát sinh ở vùng trọng ựiểm kinh tế phắa Nam lớn khoảng gấp 3 lần vùng trọng ựiểm phát triển kinh tế phắa Bắc và lớn gấp khoảng 20 lần ở khu vực trọng ựiểm phát triển kinh tế miền Trung (Bảng V.1).

Bảng V.1. Luợng phát sinh chất thải công nghiệp nguy hại

địa phương Khối lượng

(tấn/năm)

Vùng Kinh tế trọng ựiểm phắa Bắc 28.379

35

Hải Phòng 4.620

Quảng Ninh 119

Vùng Kinh tế trọng ựiểm miền Trung 4.117

đà Nẵng 2.257

Quảng Nam 1.768

Quảng Ngãi 92

Vùng kinh tế trọng ựiểm phắa Nam 80.332

Thành phố Hồ Chắ Minh 44.413

đồng Nai 33.976

Bà Rịa Ờ Vũng Tàu 1.943

Tổng lượng 113.188

Nguồn: Báo cáo của Cục Môi trường, 2002

Chất thải rắn y tế

Lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát sinh trên phạm vi cả nước ước tắnh khoảng 34 tấn/ngày ựêm. Trong ựó 1/3 lượng chất thải y tế nguy hại tập trung ở Hà Nội và thành phố Hồ Chắ Minh, 2/3 còn lại ở các tỉnh, thành khác.

Quản lý chất thải rắn ựô thị và công nghiệp

Hầu hết rác thải ựô thị không ựược phân loại tại nguồn, mà ựược thu gom lẫn lộn, sau ựó ựược vận chuyển ựến bãi chôn lấp. Tỷ lệ thu gom năm 2002 ựạt 70 - 75% tổng lượng rác thải phát sinh ở các thành phố lớn, khoảng 30 - 50% ở các ựô thị nhỏ. Tỷ lệ thu gom chung toàn quốc vào khoảng 55%. Công tác phân loại rác y tế tại các bệnh viện ựã ựược cải thiện hơn. ở nhiều nơi, như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh ựã sử dụng các phương tiện chuyên dùng có thùng chứa kắn, kể cả hệ thống làm lạnh bên trong ựể lưu giữ tạm thời và vận chuyển. Tại các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ, vấn ựề thu gom lưu chứa chất thải nguy hại chưa ựược quan tâm. Chỉ ở những công ty liên doanh, hoặc công ty do nước ngoài ựầu tư, công tác này mới thực sự ựược chú trọng. Xử lý và tiêu hủy chất thải rắn ựô thị

Việc xử lý chất thải rắn ựô thị cho ựến nay chủ yếu vẫn là thải ựổ vào các bãi thải lộ thiên, không có sự kiểm soát kỹ thuật, mùi hôi và nước rác là nguồn gây ô nhiễm môi trường ựất, nước, và không khắ. Mới chỉ có 32/64 tỉnh, thành có dự án ựầu tư xây dựng bãi chôn lấp hợp vệ sinh, trong ựó ở 13 ựô thị ựã ựược ựầu tư xây dựng.

Xử lý và tiêu hủy chất thải công nghiệp nguy hại

Ở phắa Bắc, hiện mới chỉ có một lò ựốt chất thải công nghiệp nguy hại với công suất 150kg/giờ lắp ựặt tại Khu Liên hợp Xử lý chất thải rắn tại Nam Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội, do Trung tâm Kỹ thuật Môi trường ựô thị và Khu công nghiệp, đại học Xây dựng Hà Nội nghiên cứu, thiết kế và xây lắp thử nghiệm. Tại Khu Liên hợp Xử lý chất thải rắn này URENCO Hà Nội ựã xây dựng bãi chôn lấp chất thải công nghiệp nguy hại ựúng kỹ thuật. Còn lại ở các nơi khác, hầu hết các loại chất thải này mới chỉ ựược lưu giữ ngay tại cơ sở sản xuất hoặc xử lý tạm thời. ở các tỉnh phắa Nam , những năm gần ựây ựã hình thành khá nhiều các cơ sở tư nhân tham gia vào hoạt ựộng xử lý chất thải nguy hại. Tuy nhiên hầu hết các cơ sở tư nhân ựều chưa có ựầy ựủ phương tiện vật chất ựể tiêu hủy hay xử lý triệt ựể chất thải nguy hại mà họ ựã thu gom.

36

Xử lý và tiêu hủy chất thải y tế nguy hại

Tắnh ựến tháng 9 năm 2003 toàn quốc có 47 lò ựốt chất thải y tế sản xuất tại nước ngoài ựược lắp ựặt và vận hành. Số lượng lò ựốt sản xuất trong nước là 14 lò với công suất xử lý dao ựộng từ 20kg/giờ ựến 50kg/giờ. Ngoài phương pháp xử lý chất thải y tế bằng ựốt, thành phố Buôn Ma Thuột ựã lắp ựặt hệ thống xử lý chất thải y tế bằng hệ thống hơi nóng.

Các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu chất thải rắn

Ớ Triển khai rộng rãi công tác phân loại rác thải ngay tại nguồn phát sinh sẽ góp phần giảm bớt gánh nặng cho thu gom và xử lý chất thải ựô thị;

Ớ Xây dựng hướng dẫn về công tác quản lý chất thải rắn nói chung, chất thải nguy hại nói riêng và phổ biến rộng rãi các hướng dẫn này;

Ớ Tăng cường khung thể chế, kể cả phát triển hệ thống thu phắ chất thải ựể cân bằng chi phắ cho quản lý chất thải rắn;

Ớ Mở rộng chương trình nâng cao nhận thức về quản lý chất thải rắn cho cộng ựồng, ựặc biệt là ựối với các công ty là chủ nguồn thải;

Ớ Tăng cường nguồn lực giám sát và cưỡng chế thực hiện quy chế quản lý chất thải rắn.

37

Nhìn chung nông thôn Việt Nam có cảnh quan thiên nhiên phong phú, ựa dạng, giàu về giá trị văn hóa, trong lành về môi trường. Tuy nhiên, hiện tại, nông thôn Việt Nam ựang chịu tác ựộng sâu sắc của quá trình phát triển, hướng tới xã hội công nghiệp hoá, hiện ựại hoá ựang diễn ra ở nước ta. Nhiều tác ựộng diễn ra hàng ngày thay ựổi tận gốc cách làm ăn, cách nghĩ của con người cũng như môi trường sống của họ. Các vấn ựề liên quan tới ựời sống và môi trường ựang là

những thách thức ựối với nông thôn Việt Nam, cần phải giải quyết như: xoá ựói giảm nghèo; tăng sản lượng lương thực dẫn tới tăng sử dụng phân bón và hoá chất phục vụ nông nghiệp; vấn ựề nước sạch và vệ sinh môi trường. đặc biệt các hoạt ựộng sản xuất nghề ở các làng còn mang tắnh tự phát, thiếu kế hoạch và làm suy giảm chất lượng môi trường.

Các vấn ựề môi trường nổi bật nhất, tập trung sự quan tâm của cộng ựồng cũng như của Chắnh phủ tại khu vực nông thôn hiện nay là: cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường; sử dụng hoá chất nông nghiệp và môi trường tại các làng nghề...

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)