Làng nghề Việt Nam trước những thách thức về môi trường

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 42 - 45)

Theo số liệu gần ựây nhất, hiện cả nước có 1450 làng nghề, phân bố ở 58 tỉnh và thành phố trong cả nước, riêng ựịa bàn đồng bằng sông Hồng có khoảng 800 làng. Các tỉnh có số lượng làng nghề ựông là: Hà Tây có 280 làng, Thái Bình có 187 làng, Bắc Ninh có 59 làng, Hải Dương có 65 làng, Nam định có 90 làng, Thanh Hoá có 127 làng. Theo ước tắnh, trong vòng 10 năm qua, làng nghề nông thôn Việt Nam ựã có tốc ựộ cao về tăng trưởng tổng sản phẩm, trung bình khoảng 8%/năm tắnh theo giá trị ựầu ra. Các ngành nghề chủ yếu ựược phát triển ở làng nghề như sau: Làng nghề là giải pháp phát triển kinh tế nông thôn rất có hiệu quả. Lao ựộng nghề tại các làng ựã giải quyết ựược vấn ựề lao ựộng dư thừa và lao ựộng trong thời gian nông nhàn. Có 27% số hộ nông dân sản xuất nông nghiệp kiêm các ngành nghề và 13% số hộ chuyên về ngành nghề. Theo thống kê, các làng nghề ựã thu hút tới 10 triệu lao ựộng thường xuyên. Bên cạnh ựó, thu nhập từ hoạt ựộng nghề là nguồn thu nhập ựáng kể với các hộ nông dân. ở nhiều làng nghề, hoạt ựộng nghề không còn là nghề phụ mà ựã trở thành nghề chắnh với cả gia ựình, hay một số lao ựộng chắnh trong gia ựình.

Bên cạnh những dấu hiệu ựáng mừng trong phát triển nghề thủ công ở nông thôn Việt Nam , một nỗi lo lắng và day dứt không kém phần quan trọng là nguy cơ ô nhiễm môi trường từ các làng nghề. Nguy cơ này phát sinh chắnh từ ựặc thù của hoạt ựộng làng nghề như: quy mô nhỏ, manh mún; công nghệ thủ công, lạc hậu, không ựồng bộ; phát triển tự phát, chủ yếu chịu chi phối của thị trường và một thực tế quan trọng nữa là sự thiếu hiểu biết của những người dân về tác hại của ô nhiễm môi trường ựến sức khoẻ của chắnh bản thân mình và những người xung quanh. điều kiện môi trường lao ựộng của nguời dân làng nghề nói chung rất kém, sống và sản xuất cùng một ựịa ựiểm, ựiều kiện lao ựộng tồi tệ, thiết bị máy móc lạc hậu, thủ công, trình ựộ văn hoá thấp, truyền nghề chủ yếu theo kinh nghiệm thực tế.

Bảng VI.2. Phân bố các loại hình nghề ở các vùng nông thôn Việt Nam

Ươm tơ, dệt nhuộm, ựồ da Chế biến nông sản thực phẩm Tái chế phế liệu Thủ công mỹ nghệ Vật liệu xây dựng, gốm sứ Nghề khác Miền Bắc 138 134 61 404 17 222 Miền Trung 24 42 24 121 9 77

43

Miền Nam 11 21 5 93 5 42

Tổng cộng 173 197 90 618 31 341

Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ môi trường (INEST), đề tài KC 08-09, 2004

Ô nhiễm môi trường do hoạt ựộng sản xuất tại một số loại hình làng nghề

Làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm

Nguồn gây ô nhiễm không khắ ựặc trưng nhất của làng nghề chế biến nông sản thực phẩm là mùi hôi thối của nguyên vật liệu tồn ựọng lâu ngày; sự phân huỷ của các hợp chất hữu cơ trong chất thải rắn và nước thải, từ các cống rãnh kênh mương; bụi nguyên liệu phát tán trong không khắ. Ngoài ra, bụi, khắ thải sinh ra do ựốt một lượng lớn nhiên liệu than củi cũng là nguồn gây ô nhiễm quan trọng tới môi trường không khắ.

Nước thải của các làng nghề này có ựặc tắnh chung là rất giàu chất hữu cơ, dễ phân huỷ sinh học. Vắ dụ như nước thải của quá trình sản xuất tinh bột từ sắn có hàm lượng ô nhiễm rất cao (COD = 13.300 - 20.000mg/l; BOD5 = 5.500 - 125.000mg/l). Cho ựến nay, phần lớn nước thải tại các làng nghề ựều thải thẳng ra ngoài, không qua bất kỳ khâu xử lý nào. Nước thải này tồn ựọng ở cống rãnh, ngấm xuống lòng ựất gây ô nhiễm môi trường ựất và suy giảm chất lượng nước ngầm. Chất lượng nước ngầm, phần lớn ựều có dấu hiệu bị ô nhiễm với hàm lượng COD, TS, NH4 trong nước giếng cao. Nước giếng của làng Tân độ và Ninh Vân còn nhiễm vi khuẩn coliform, ựặc biệt nước giếng của làng nghề sản xuất nước mắm Hải Thanh (Thanh Hoá) ựã bị ô nhiễm nghiêm trọng (COD = 186mg/l), dân làng ựều phải mua nước ngọt từ nơi khác ựể sử dụng [10].

Làng nghề vật liệu xây dựng và gốm sứ

Các tác ựộng chủ yếu ựến môi trường do hoạt ựộng của các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng là ô nhiễm không khắ vì bụi và khói lò nung. Các lò nung thường không ựược thiết kế ựúng quy cách nên nhiên liệu cháy không hết, tạo ra các khắ CO, SO2,... Bụi phát sinh từ khâu khai thác, gia công ựất nguyên liệu, vận chuyển vào lò, ra lò và bốc dỡ sản phẩm.

Khung VI.4. Vân Chàng - Mặt trái của một làng nghề trù phú

Ai ựã một lần ựến Vân Chàng (xã Nam Giang , Nam Trực , Nam định) thì không thể quên ựược ấn tượng về môi trường nơi ựây. Ngay từ ựầu làng, những tiếng ựộng ầm ầm ựập vào tai, mùi nồng nồng, khó thở bao phủ không khắ trong làng. Sông Vân Chàng, nơi ựón nhận tất cả nguồn nước thải của Ộnền công nghiệp làngỢ có màu ựen kịt, mùi hôi rất khó chịu và ựộ lưu thông của dòng nước rất thấp. Rãnh nước dẫn nước thải từ các hộ dân làm nghề nhôm, rèn sắt, ựặc sệt màu vàng sánh. Một hộ làm nghề cô nhôm tại ựây cho biết ỘBụi bám thành lớp dày trên mái nhà, khi trời mưa sẽ hoà tan lượng hoá chất ựộc hại bám trên mái, nếu xối vào chân tay sẽ bị phồng rộp rất rátỢ. Nước thải tự do ra hồ, ao, ngấm vào vào lòng ựất, cả không khắ, ựất, nước ựều bị ô nhiễm nặng nề. Cả 14 bể mạ làng Vân Chàng, hàng ngày thải ra sông 40 - 50m3 nước thải, chưa ựược xử lý, có chứa nhiều loại axắt mạnh và ựặc biệt có hàm lượng chất ựộc xianua vượt 65 - 117 lần so với tiêu chuẩn cho phép. Nhiều bệnh nguy hiểm ựược phát hiện tại Vân Chàng, hơn 90% dân số mắc các bệnh ngoài da, viêm ngứa, ựau mắt hột, nhiều người chết vì bệnh ung thư. Rất nhiều chị em phụ nữ ựẻ non hoặc con chết yểu, ựặc biệt là các ca ựẻ quái thai có chiều hướng tăng lên trong các năm gần ựây. Tuổi thọ trung bình của người dân Vân Chàng là 55, thấp hơn nhiều so với tuổi thọ trung bình cả nước.

Hiện tại hàng ngày, hàng giờ người dân Vân Chàng vẫn phải bám lấy Ộ nghềỢ mà sống. Nguy hiểm là vậy, nhưng nếu bỏ nghề họ sẽ sống ra sao? Các biện pháp giải quyết vẫn còn ựang ựược

44

bàn ựịnh và biết ựến bao giờ, người dân Vân Chàng mới thoát khỏi ô nhiễm do chắnh họ gây ra? Nguồn: Theo Báo ỘThế giới thương mạiỢ, số 77, ngày 28-6-2003

Khắ thải ựộc hại từ các lò gạch thủ công còn làm ảnh hưởng ựến mùa màng và hoa màu của nông dân tại làng nghề và cả các vùng lân cận, tạo nên xung ựột vì môi trường trong các cộng ựồng như ựã xảy ra ở vùng giáp giới Bắc Ninh - Bắc Giang. Ngoài ra việc khai thác ựất bừa bãi không theo quy hoạch, gây thoái hoá ựất, phá huỷ thảm thực vật, tăng nguy cơ xói mòn và giảm ựộ phì của ựất, ảnh hưởng ựến chất lượng mùa màng.

Làng nghề tái chế chất thải rắn

Nhóm làng nghề này tận dụng phế liệu và chất thải làm nguyên liệu cho sản xuất, nhờ ựó giảm chi phắ ựầu tư và giảm lượng chất thải ựi vào môi trường.

đối với các làng nghề tái chế giấy, ô nhiễm chủ yếu là từ nước thải. Nước thải phát sinh không qua xử lý mà chảy thẳng vào các vực nước mặt. Tắnh riêng 2 làng nghề Dương ổ và Phú Lâm (Bắc Ninh) mỗi ngày thải vào nguồn nước mặt khoảng 1450-3000kg COD và hơn 3000kg bột giấy. đối với môi trường không khắ, ô nhiễm ở các làng nghề tái chế giấy chủ yếu là bụi, hơi kiềm, hơi Clo và hơi H2S. Tại một số vị trắ sản xuất, hàm lượng Cl2 vượt tiêu chuẩn cho phép tới 3 lần, hơi H2S tại các bãi rác, cống rãnh vượt tiêu chuẩn cho phép 1-3 lần [9].

đối với các làng nghề tái chế nhựa, trong quá trình công nghệ sử dụng rất nhiều nước ựể rửa phế liệu. Lượng nước này ước tắnh khoảng 20 - 25m3/tấn nhựa phế liệu. Tắnh riêng làng nghề tái chế nhựa Minh Khai, Hưng Yên, hàng năm thải ra khoảng 455.000 m3 nước thải. Thành phần của nước thải này gồm nhiều loại hợp chất vô cơ, hữu cơ bám dắnh trên nhựa trong quá trình sử dụng cũ, trong ựó có cả các chất ựộc hại, vi sinh vật gây bệnh. Trong công nghệ tái chế nhựa, khắ ô nhiễm phát sinh từ công ựoạn gia nhiệt trong quá trình tạo hạt, ựùn túi thường làm nhựa cháy sinh khắ ựộc như HCl, HCN, CO, HC,... Bụi phát sinh từ khâu xay nghiền, phơi, thu gom, phân loại và từ các cơ sở dùng than ựể gia nhiệt trong quá trình sản xuất.

Bảng VI.3. Ước tắnh tải lượng ô nhiễm của một số làng nghề sản xuất gạch và nung vôi

TT Tên làng nghề Lượng sản phẩm/năm Bụi tấn/năm CO tấn/năm SO2 tấn/năm NO2 tấn/năm 1 Khai Thái, Hà Tây 170 triệu viên 3.774 477,7 72,93 339,16 2 Dạ Trạch, Hưng Yên 9,7 triệu viên 215 27,2 6,9 26,9 3 Tân Yên, Bình Dương 967 triệu viên 21.467 2.717 691 2.688 4 đồng Tân, Thanh Hóa 49.680 tấn vôi 131 216 162,7 122 5 Kiện Khê, Hà Nam 19.000 tấn vôi 598 985 556 556

Nguồn: Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, INEST, 2003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tại các làng nghề tái chế kim loại, tuy lượng nước sử dụng không nhiều, nhưng nước thải từ quá trình tẩy rửa và mạ kim loại có hàm lượng các chất ựộc hại khá cao, ựặc biệt là các kim loại nặng. Ngoài ra, bụi trong không khắ phát sinh từ khâu phân loại, gia công sơ bộ, tẩy gỉ, nấu, cán, kéo, ựúc. đặc biệt là khu vực bên cạnh các lò ựúc thép, hàm lượng bụi vượt tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 15 lần. Trong không khắ tại các làng nghề này luôn phát hiện ựược hơi hoá chất như Clo, HCN,

45

HCl, H2SO4, SO2, CO, NO gây ảnh hưởng ựáng kể ựến sức khoẻ người lao ựộng và dân cư làng nghề.

Làng nghề dệt nhuộm

Thành phần các chất ô nhiễm trong nước thải bao gồm các tạp chất tự nhiên, tách ra từ sợi vải: chất bẩn, dầu, sáp, hợp chất chứa nitơ, pectin trong quá trình nấu tẩy, chuội tơ. Khoảng 10 - 30% lượng thuốc nhuộm và lượng hoá chất sử dụng bị thải ra ngoài cùng với nước thải.

Bụi bông sinh ra trong quá trình giàn sợi, ựánh ống, xe sợi, dệt vải. Hơi hoá chất phát sinh trong quá trình nấu, tẩy, nhuộm do sử dụng hoá chất ở nhiệt ựộ cao và hầu hết các thiết bị sản xuất ựều là thiết bị hở. Khắ thải lò ựốt chứa nhiều thành phần ô nhiễm môi trường không khắ, như CO2, SO2, CO, NOx và bụi. Tại các làng nghề dệt nhuộm, hiện chưa có cơ sở nào có hệ thống hút bụi, thông gió ựể giảm lượng bụi bông trong khu vực sản xuất [10.

Làng nghề thủ công mỹ nghệ

Tại một số làng nghề thủ công mỹ nghệ, lượng nước tiêu thụ tuy không lớn, nhưng có chứa hàm lượng chất ô nhiễm rất cao. Tại làng nghề sơn mài Hạ Thái (Hà Tây), trong nước thải hàm lượng COD, BOD và SS ựều cao hơn tiêu chuẩn cho phép từ 1,8 ựến 3,5 lần [10]. đối với làng nghề chạm bạc, nước thải từ công ựoạn mạ có sử dụng nhiều loại hoá chất như axắt H2SO4, HNO3, các muối thuỷ ngân, muối bạc, xianua, hóa chất cho công ựoạn cườm bóng. Cũng như ở hầu hết các làng nghề khác, nguồn nước thải này không ựược xử lý và cho thải ra theo hệ thống mương chung.

Ô nhiễm bụi từ các làng nghề sản xuất gốm sứ và chế tác ựá mỹ nghệ chủ yếu do sử dụng nguyên liệu là ựất ựá. Ô nhiễm các khắ thải lò ựốt như CO, CO2, SO2, NOx do sử dụng các lò ựốt thủ công có hiệu suất ựốt thấp và không có hệ thống xử lý khói lò. đối với các làng nghề sơn mài, mây tre ựan, ựồ gỗ mỹ nghệ, các sản phẩm thường ựược sấy, ngâm tẩm bằng hoá chất, các hóa chất này gây ô nhiễm không khắ và nước.

Sức khoẻ của người lao ựộng trực tiếp và người dân sống trong làng nghề bị ảnh hưởng xấu rõ ràng, nhất là vào thời ựiểm sản xuất cao ựiểm. Tỷ lệ những người nhiễm bệnh do nghề nghiệp và do sống trong môi trường bị ô nhiễm (như các bệnh ựường hô hấp, tiêu hoá, gan, thận và cả ung thư) ựều cao hơn các làng thuần nông gấp 2 - 3 lần [10].

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 42 - 45)