Cấp nước
Tỷ lệ dân số ựược cấp nước còn thấp, 60 - 70% ựối với ựô thị loại I, II; 40 - 50% ựối với ựô thị loại III, nhưng lượng nước thực tế ựược cấp theo ựầu người chỉ ựạt 40 - 50% tiêu chuẩn. Hầu hết các hệ thống cấp nước ựã ựược xây dựng từ lâu, chắp vá và xuống cấp nghiêm trọng; thất thoát nước tới 30 - 40%.
29
Các hệ thống thoát nước thải ựều chung với hệ thống thu gom nước mưa, cả bùn rác, nước cống ựều xả vào một hệ thống thoát nước chung và không ựược xử lý trước khi ựổ thải vào nguồn nước. Tỷ lệ dân số ựược sử dụng các hệ thống thoát nước tại các trung tâm ựô thị ựang còn thấp, vào khoảng 50 - 60% tại thành phố Hồ Chắ Minh, 35 - 40% tại Hà Nội và Hải Phòng; thậm chắ còn thấp hơn nữa ở các ựô thị nhỏ hơn. Nhiều ựường phố không có hệ thống thoát nước mưa và nước thải sinh hoạt nên thường bị ngập úng khi mưa và ứ ựọng nước thải sinh hoạt thường xuyên. Trận mưa có cường ựộ trên 300mm, ngày 2 - 4-8-2001 tại Hà Nội, trận mưa có cường ựộ xấp xỉ 300mm, ngày 20 - 21-6-2002 tại thành phố Hồ Chắ Minh, ựã gây nhiều ựiểm úng ngập trong thành phố với thời gian kéo dài từ 1 - 3 ngày.
Nước thải
Nước thải sinh hoạt chiếm khoảng 80% tổng số nước thải ở các thành phố, là một nguyên nhân chắnh gây nên tình trạng ô nhiễm nước và vấn ựề này có xu hướng càng ngày càng xấu ựi.
Tình trạng ô nhiễm nước rõ ràng nhất là ở Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng, Huế, Nam định, Hải Dương và các thành phố, thị xã lớn khác. Trong số 82 khu công nghiệp mới, chỉ khoảng 20 khu công ngh iệp có trạm xử lý nước thải tập trung. đó là Khu Công nghiệp Bắc Thăng Long, Khu Công nghiệp Nội Bài ở Hà Nội; Khu Công nghiệp Nomura ở Hải Phòng; Khu Công nghiệp Việt Nam-Xingapo ở Bình Dương,... Trong số các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ựã ựược khảo sát năm 2002, có tới 90% số doanh nghiệp không ựạt yêu cầu về tiêu chuẩn nước thải xả ra môi trường; 73% số doanh nghiệp xả nước thải không ựạt tiêu chuẩn do không có các công trình và thiết bị xử lý nước thải; 60% số công trình xử lý nước thải hoạt ựộng vận hành không ựạt yêu cầu. Một số bệnh viện trong các ựô thị lớn ựã ựược ựầu tư xây dựng các trạm xử lý nước thải riêng, song tỉ lệ còn thấp. Hàng loạt các dự án thoát nước, vệ sinh cho các ựô thị bắt ựầu ựược nghiên cứu triển khai, các hệ thống thu gom, chia tách nước thải, các trạm xử lý nước thải cho ựô thị ựã ựược ựưa vào kế hoạch ựầu tư, nhưng tắnh khả thi còn thấp vì thiếu nguồn vốn và gặp khó khăn về kỹ thuật.
Hiện trạng môi trường nước mặt ở các ựô thị và khu công nghiệp
Cho ựến nay vẫn chưa có con sông nào chảy qua vùng ựô thị và khu công nghiệp bị xếp vào loại ô nhiễm nặng, ngoại trừ một số ựoạn sông chảy qua ựô thị và khu công nghiệp lớn và tiếp nhận trực tiếp lượng nước thải rất lớn từ các vùng này như sông Nhuệ ở Hà Nội, sông Thị Vải ở thành phố Hồ Chắ Minh. Tuy nhiên cũng ựã xảy ra ô nhiễm môi trường nước ở một số ựoạn sông khác và tình trạng ô nhiễm sẽ tăng nhanh nếu không có biện pháp bảo vệ (Hình V.1). Tại các con sông ựược sử dụng vào mục ựắch cấp nước cho nông nghiệp về mùa mưa, lượng nước sông dâng cao, mang theo nhiều phù sa, là nguồn dinh dưỡng tốt cho trồng trọt. Về mùa mưa hàm lượng chất lơ lửng khá cao sẽ gây khó khăn cho việc sử dụng nước ựể cấp cho công nghiệp hoặc sinh hoạt. Về mùa khô mực nước sông hồ hạ thấp, lưu lượng nhỏ gây nên tình trạng thiếu nước, nước bị ô nhiễm nhiều hơn, mức nước hạ thấp gây nên hiện tượng xâm nhập mặn.
30
Các sông, hồ, kênh, mương nội thành của Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, Huế, đà Nẵng, Hải Dương,... ựều bị ô nhiễm nước ở mức ựộ báo ựộng. Nước một số kênh, mương, sông nhỏ ựã có màu ựen và bốc mùi hôi thối, như các sông Tô Lịch, Kim Ngưu,... ở Hà Nội; các kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tân Hoá - Lò Gốm - Tàu Hủ,... ở thành phố Hồ Chắ Minh.
Khung V.1. Nước mặt
Chất lượng nước của một số các con sông ở miền Bắc
Phần lớn các sông của hệ thống sông Hồng có các chỉ tiêu ô nhiễm ựều thấp hơn giá trị cho phép theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5942-1995. Tuy nhiên cục bộ tại một số ựiểm xả ven sông, như các ựiểm xả nước của Nhà máy Giấy Bãi Bằng, Nhà máy Supe phốtphát Lâm Thao, tại Khu Công nghiệp Việt Trì, thì một số chỉ tiêu ô nhiễm vượt mức giới hạn cho phép. đoạn sông Hồng từ Diên Hồng tới ngã ba Việt Trì về mùa cạn nhiều chỉ tiêu về ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép ựối với nước mặt loại A: Hàm lượng COD vượt 2,37 lần; BOD vượt 3,83 lần; NO2 vượt 1,4 lần; NH4+ vượt 2 lần; số lượng coliform trong nước cao, không ựảm bảo tiêu chuẩn cấp nước cho ăn uống và sinh hoạt. Tại cầu Việt Trì, NO2 cao hơn tiêu chuẩn cho phép ựối với nước mặt loại A từ 4 - 20 lần. đoạn sông Cầu chảy qua thị xã Thái Nguyên có hàm lượng BOD, COD trong nước cao, hàm lượng ôxy hoà tan thấp, hàm lượng H2S có khi tới 7,8 - 12mg/l, hàm lượng NO2 cao hơn tiêu chuẩn cho phép ựối với nước cấp loại A là 5 -10 lần, hàm lượng NH4+ cao hơn tiêu chuẩn cho phép ựối với nước cấp loại A 2 lần.
Sông Thương, tại khu vực cầu Bắc Giang: BOD cao hơn tiêu chuẩn cho phép ựối với nước cấp loại A 2,68 lần; COD cao hơn tiêu chuẩn cho phép 1,85 lần; ựặc biệt NO2 vượt 70 - 200 lần tiêu chuẩn cho phép ựối với nước cấp loại A.
Sông Cấm, sông Tam Bạc thuộc khu vực thành phố Hải Phòng có mức ựộ ô nhiễm ựáng kể.
Chất lượng nước các sông ở miền Trung
Các sông ở miền Trung có ựặc ựiểm: sông ngắn, ựộ dốc lớn, lũ quét thường xảy ra, gây nhiều thiệt hại về người và tài sản cho nhân dân, nói chung chất lượng nước các sông ở miền Trung tốt hơn các sông ở miền Bắc và miền Nam.
Nước các sông ở Nam Bộ
Nước sông đồng Nai tại Hoá An, cầu Cát Lái, Phước Khánh, đồng Tranh có hàm lượng dầu tới 0,3- 0,4mg/l, trong khi ựó quy ựịnh ựối với nguồn cấp nước loại A là không ựược chứa dầu.
Nước sông Sài Gòn: BOD, COD tại cầu Phú Cường vượt so với tiêu chuẩn cho phép 2-4 lần, hàm lượng các chất dinh dưỡng như nitơ vượt quy ựịnh nhiều lần, nhất là tại Bến Nhà Rồng. Lượng
31
coliform vượt tới 50-100 lần.
Sông Thị Vải là kho chứa nước thải công nghiệp của khu vực phát triển kinh tế phắa Nam . Hàm lượng ôxy hoà tan DO dưới 2mg/l ở chiều dài 16 km và dưới 1mg/l ở khoảng chiều dài 10km. Tại Gò Dầu BOD và COD ựều vượt mức quy ựịnh 10-15 lần so với nguồn loại A, 2-5 lần so với loại B. Nồng ựộ các chất dinh dưỡng như nitơ, phốtpho cũng vượt quá mức giới hạn cho phép.
Nguồn: Kết quả quan trắc của các trạm quan trắc và phân tắch môi trường quốc gia [4, 24]
Nước ngầm
Theo một số tài liệu khảo sát và nghiên cứu về ựịa chất thủy văn ựã ựược công bố, trữ lượng tiềm năng của các phức hệ chứa nước ngầm ở nước ta tương ựối phong phú nhưng phân bố không ựều theo các ựịa phương. Hiện nay, hàng năm có thể khai thác trên dưới 1 tỷ m3 (khoảng 2 - 3 triệu m3/ngày), khoảng 30% tổng lượng nước cấp cho các ựô thị ở nước ta hiện nay ựược khai thác từ nguồn nước ngầm. Chất lượng nước ngầm nói chung còn tốt, trừ một số nơi có hàm lượng sắt và mănggan cao, ựòi hỏi phải xử lý cẩn thận trước khi dùng ựể ăn uống.
Khung V.2. Nước ngầm
Hiện tượng xâm nhập mặn (nhiễm mặn) nước ngầm khá phổ biến ở các vùng ven biển Việt Nam, như Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Thanh Hoá, Vinh, Huế, đà Nẵng, Nha Trang, Phan Rang, thành phố Hồ Chắ Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau, Kiên Giang,... Một số vùng tuy xa biển, nhưng do tồn tại các tầng hay thấu kắnh nước mặn chôn vùi cổ, nên khi khai thác nước ngọt có thể kéo nước mặn vào công trình lấy nước, như ở Hải Dương, Hưng Yên, Hà Tây, Bắc Giang, Long An,... Các nguyên tố kim loại nặng như As ựã có mặt trong một số mẫu nước ngầm ở Hà Nội và một số tỉnh phụ cận.
Nguồn: Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam, năm 2003
Các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
Ớ Cần phải xây dựng bổ sung thể chế, luật pháp, chắnh sách môi trường,... nhằm tạo ra những quy ựịnh, tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn xả thải, tiêu chuẩn công nghệ hợp lý (thân thiện với môi trường);
Ớ Thực hiện một cách nghiêm túc quy ựịnh thu phắ nước thải ựã ựược ban hành;
Ớ Tăng cường các biện pháp tổ chức, tài chắnh theo hướng quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo từng lưu vực sông;
Ớ Tiến hành thường xuyên việc thanh tra và quan trắc ô nhiễm môi trường nước;
Ớ Tăng cường ựầu tư cho hệ thống cấp thoát nước và phát triển công nghệ, kỹ thuật xử lý môi trường nước phù hợp với ựiều kiện nước ta.