Sử dụng phân bón và vấn ựề môi trường
Phân bón hoá học sử dụng ở Việt Nam nhiều nhất là urê, sunphát amôn, NPK, DAD, supe lân, KCl,Ầ vừa nhập khẩu, vừa tự sản xuất trong nước, tại các nhà máy sản xuất phân bón. Hiện nay môi trường nông thôn chịu sức ép lớn của việc sử dụng phân bón hoá học và hoá chất bảo vệ thực vật.
39
Hiện hàng năm, nông nghiệp Việt Nam sử dụng khoảng 3 triệu tấn phân bón. Phân bón rất ựa dạng về chủng loại, như phân hoá học, phân hữu cơ, phân vi sinh, phân trung lượng, phân vi lượng với chất lượng khó kiểm soát.
Khung VI.2. Nhốn nháo thị trường và chất lượng phân bón
Ớ Thị trường phân bón ở nước ta có lúc, có chỗ khó kiểm soát. Nạn sản xuất, tiêu thụ phân giả ựã ảnh hưởng rất lớn ựến người nông dân và hệ sinh thái ựồng ruộng.
Ớ Theo kiểm tra của một số sở nông nghiệp và phát triển nông thôn (Hải Dương, An Giang, Tiền Giang, Bến Tre) thấy 40 % mẫu phân kiểm tra không ựạt tiêu chuẩn chất lượng. Kết quả kiểm tra của 9 chi cục tiêu chuẩn ựo lường chất lượng, cho thấy 46% mẫu phân không ựạt tiêu chuẩn. Kết quả kiểm tra liên ngành (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường) cho thấy 80% phân bón không ựảm bảo chất lượng.
Ớ Năng lực sản xuất phân bón của ta còn yếu kém và không cân ựối. Phân ựạm (urê) ựáp ứng ựược 10% so với nhu cầu của sản xuất, phân lân 60 - 70%, phân kali phải nhập hoàn toàn. Phần lớn tiền xuất khẩu gạo dùng ựể nhập khẩu phân bón (trên 500 triệu USD hàng năm ).
Nguồn: Vietnam Economic News 6-2001
Nhiều kết quả nghiên cứu ựã chỉ ra rằng cây trồng chỉ sử dụng hữu hiệu tối ựa 30% lượng phân bón vào ựất, phần còn lại sẽ bị rửa trôi theo nước hoặc nằm lại trên ựất, gây ô nhiễm môi trường. Do chạy theo lợi nhuận, nông dân ở một số vùng ựã bón phân ựạm không hạn chế, làm cho hàm lượng NO3- trong một số loại rau quả quá cao: cải bắp 867mg/kg, càrốt 190mg/kg, hành tây 180mg/kg. Một vắ dụ khác có thể nêu lên là vấn ựề sử dụng phân supe lân. Trong phân supe lân thường còn khoảng 5% axắt H2SO4 tự do, khi ựi vào môi trường ựất sẽ làm giảm ựộ pH của ựất. ở đồng bằng sông Hồng sau 10 năm bón phân hoá học (1990 - 2000) trung bình ựộ chua của ựất pH KCl giảm 4,5 % [4].
Phân hữu cơ (phân chuồng, phân bắc, phân rác hữu cơ) nếu không ựược xử lý bảo quản và sử dụng ựúng sẽ gây ô nhiễm môi trường. Nông dân một số vùng trồng rau ngoại thành (Từ Liêm, Thanh Trì, Hà Nội) còn sử dụng phân bắc tươi (7 - 12 tấn bón cho 1 ha) gây ô nhiễm ựất, nước. đất ựược bón phân bắc sẽ chứa nhiều ký sinh trùng, giun sán (3 - 27 trứng/100 g ựất), vi khuẩn êcôli (2100/100g) trong nước mặt ao hồ công cộng, ựều tiềm ẩn nhiều tác nhân gây bệnh trong nước.
Hóa chất bảo vệ thực vật
Hiện nay có khoảng 450 hợp chất ựược dùng làm hoá chất bảo vệ thực vật, với nhiều thương hiệu khác nhau. Một số loại ựược sử dụng phổ biến là aldrin, diedrin, iteptachlo, lindan, endrin,
wofatox, monito, bassa, methamidophos, parathion, methyl.
Các thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng, về chủng loại khá ựa dạng, về số lượng ựã gia tăng không ngừng. Hiện nay, hàng năm cả nước sử dụng tới hơn 30.000 tấn/năm thuốc bảo vệ thực vật các loại. Các công ty sản xuất thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam (39 cơ sở) chỉ làm nhiệm vụ sang chai, ựóng gói, vì vậy ựã tạo nên nhiều yếu tố không an toàn về cung ứng thuốc, cũng như chất lượng, chủng loại thuốc. Hiện nay nhu cầu về thuốc bảo vệ thực vật luôn ựược ựáp ứng bằng mọi cách. Thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu ựang là mối quan tâm lớn của các nhà quản lý môi trường và thị trường Việt Nam . Vắ dụ như vụ nhập lậu 1600 chai thuốc methamidophos cấm sử dụng từ Trung Quốc vào Việt Nam tại đông Anh, Hà Nội; thu 1,1 tấn thuốc methamidophos diệt chuột tại Huế,... (Báo Lao ựộng, ngày 20-9-2002).
Bảng VI.1. Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
40
1 Mua thuốc bảo vệ thực vật ở thị trường tự do 70,5
2 Có nơi cất giữ bảo quản 4
3 Hiểu biết ựầy ựủ về sử dụng thuốc 19
4 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tự do không hướng dẫn 94
5 Có dụng cụ pha chế thuốc 23,3
6 Vứt bao thuốc tự do 100
Nguồn: Bộ môn Thuốc bảo vệ thực vật, viện Bảo vệ thực vật, 2002
Thuốc bảo vệ thực vật không còn là mặt hàng ựộc quyền của Nhà nước, tư nhân ựã chiếm ưu thế trong việc mua bán vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật. Người dân buôn bán vận chuyển thuốc bảo vệ thực vật một cách tuỳ tiện, bằng ôtô, xe máy, xe thồ,... Là hoá chất ựộc hại, chết người, vậy mà ai cũng có thể mua, có thể tìm kiếm dễ dàng ngoài chợ, làm cho công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật rất khó khăn. Hóa chất bảo vệ thực vật còn giúp cho những việc làm tiêu cực, như tự tử, ựầu ựộc, nhiễm ựộc thực phẩm,... gây hoang mang trong xã hội.
Một vấn ựề nổi cộm là sự tồn ựọng của thuốc bảo vệ thực vật. Theo thống kê của cục bảo vệ thực vật thì có khoảng 45 - 50% tổng lượng thuốc bảo vệ thực vật ựang tồn ựọng tại các kho cũ bị bỏ quên, do buôn lậu khi bị truy ựuổi vứt lại, ở các kho hàng của ựại lý hoặc của công ty tư nhân,... Phương pháp xử lý chủ yếu là thiêu ựốt ở lò 2 cấp. Trung tâm Xử lý môi trường, Bộ Quốc phòng ựã xử lý 10 tấn thuốc bảo vệ thực vật ở Lạng sơn, 4 tấn ở Hải phòng, 6 tấn ở Bắc Giang. Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy các thuốc bảo vệ thực vật ựược sử dụng nhiều nhất ở Việt Nam là nhóm lân hữu cơ (56%), phổ biến nhất là wofatox (25 - 38%), monito (18,38 - 92%), nhóm cacbamát (padan sử dụng nhiều nhất (3,9 - 16,4%)), sau ựó là các nhóm thuốc trừ sâu nấm bệnh (vadiam 67%). Tần suất phun thuốc trừ sâu có thể 1 - 3 lần cho vụ lúa, 28 - 30 lần cho trồng rau, 15 - 30 lần cho trồng chè [9].
41
Hầu hết các hoá chất bảo vệ thực vật ựược sử dụng ở dạng phun trực tiếp, từ ựó bay hơi, phân rã, hoà tan, hấp thụ,... và ựi vào môi trường. điều kiện môi trường ựất (pH, ựộ ẩm, nhiệt ựộ, thành phần hữu cơ) quyết ựịnh sự chuyển hoá các chất trên vào môi trường. Sự tồn lưu của các hoá chất bảo vệ thực vật trong môi trường làm tăng tác hại của chúng ựối với sinh vật và người.
Sự tồn lưu dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong môi truờng và trong rau ựang là vấn ựề bức xúc ựược nhân dân quan tâm, báo chắ ựã ựề cập nhiều lần. Nguyên nhân chắnh là do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá mức yêu cầu, hoặc thời gian cách ly không ựủ.
Tình trạng nhiễm ựộc thuốc bảo vệ thực vật có thể do trực tiếp sản xuất và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, do nhiễm ựộc theo con ựường thực phẩm hoặc qua môi trường sống. Vắ dụ Báo Lao ựộng, ngày 15-6-2001 ựưa tin do di chứng của người cha nhiễm ựộc thuốc bảo vệ thực vật, hai con của chị Hoa phải ngâm mình trong nước khi trời nóng, ngay cả lúc ăn cơm như người cá. Hoặc ông Trần Duy Hối, làm thủ kho thuốc bảo vệ thực vật trong suốt 25 năm, bản thân ông và ba ựứa con ựều bị bệnh dòn xương hành hạ. Theo Nguyễn Thị Hồng Tú (2000), ựiều tra 1982 người tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật, phát hiện có 26,1% trường hợp bị mệt mỏi, 20,4% - ngứa da, 20,3% - ựau ựầu, 19,9% - lợm giọng, hoa mắt, 19,8% - họng khô, 13,2% - mất ngủ. Báo Hà Nội mới ngày 21-3-2001 ựưa tin khám sức khoẻ 175 người nông dân phun thuốc bảo vệ thực vật có 76% - chóng mặt, 35,5% - mẩn ngứa, 17,7% - buồn nôn, 20% - kém ăn.
42
Ớ Một số hoá chất bảo vệ thực vật ựã bị cấm như DDT, monito vẫn còn phát hiện trong rau.
Ớ Các mẫu rau lấy ở vùng rau sạch đông Anh ựã phát hiện 1/10 mẫu bắp cải có lượng monitor vượt ngưỡng cho phép (1,15mg/kg).
Ớ 2/20 mẫu ựậu ựũa có hàm lượng sherpa vượt ngưỡng cho phép (0,2 - 0,25mg/kg).
Ớ Tại Hà Nội, Chi cục Bảo vệ thực vật ựã phân tắch 6 mẫu rau muống thì có 4 mẫu có dư lượng methamidophos vượt mức cho phép.
Ớ Phân tắch ựất ở một số nơi thuộc đồng bằng sông Hồng: đông Anh, Thanh Trì, Gia Lâm (Hà Nội) và ựất ở vùng thâm canh cao Nguyên Xá - đông Hưng (Thái Bình), thấy có dư lượng của diazinon, fenobucard, atrazin, simazine, dimethoate, parathionmethyl, fenitrothion, nhưng ựều ở dưới ngưỡng cho phép.
Nguồn: Nguyễn Xuân Thành, Luận án Tiến sĩ, đại học Khoa học Tự nhiên, đại học quốc gia Hà Nội, 2002