Phong trào tình nguyện

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 52 - 54)

Các hoạt ựộng bảo vệ môi trường của cộng ựồng ựang diễn ra ở khắp nơi do nhận thức của công chúng về môi trường ngày càng ựược nâng cao. Phong trào tình nguyện cũng là một hoạt ựộng từ các cộng ựồng ở cơ sở. Có nhiều phong trào rộng lớn của các tổ chức xã hội lớn, nhưng cũng có những phong trào nhỏ, lẻ ở từng làng xã, phố phường; thậm chắ có cả những người tình nguyện thầm lặng cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ môi trường, từ việc trồng cây xanh, bảo vệ ựa dạng sinh học cho tới các chiến dịch khắc phục hậu quả thiên tai.

Các ựội tình nguyện xanh của thanh niên, sinh viên, với các hoạt ựộng tuyên truyền, phổ biến giáo dục môi trường tới các ựồng bào vùng sâu, vùng xa, giúp họ nâng cao nhận thức về môi trường, cải thiện môi trường sống, thúc ựẩy các hoạt ựộng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng các làng văn hóa là những thắ dụ cụ thể. Những người tình nguyện thầm lặng cũng nêu rất nhiều ựiển hình tốt. Chị Nghèng ở xã Quang Phú, tỉnh Quảng Bình, hàng chục năm trời chị cùng với nhiều chị em khác ựã biến một bãi cát trắng hoang vu trước ựây trở thành một vùng có rừng phi lao, dương liễu, bạch ựàn xanh mát.

để huy ựộng sự tham gia của các cộng ựồng thì vấn ựề giáo dục môi trường là cần thiết; giáo dục ở ựây bao gồm cả giáo dục trong nhà trường và giáo dục ngoài xã hội. Giáo dục môi trường trong nhà trường ựang ựược triển khai dưới sự chỉ ựạo của Chắnh phủ trong kế hoạch từ nay ựến 2010.

53

Giáo dục môi trường trong nhà trường bao gồm từ việc ựào tạo những cán bộ chuyên môn về các lĩnh vực có liên quan ựến tài nguyên và môi trường, tại các trường ựại học, cao ựẳng ựến việc ựưa giáo dục môi trường vào các cấp, bậc và ngành học. Các chương trình giáo dục môi trường ựược triển khai rộng khắp dưới sự chỉ ựạo của Chắnh phủ, có sự trợ giúp của một số tổ chức quốc tế. Giáo dục môi trường ựược tiến hành theo phương thức lồng ghép với các môn học như: ựạo ựức, tiếng Việt, lao ựộng kỹ thuật, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, giảng dạy như một môn học chắnh khóa, và ựưa vào các hoạt ựộng ngoại khóa.

Khung VII.2. Mùa hè tình nguyện 2003 ở thành phố Hồ Chắ Minh

ẦCùng với hàng ngàn ựội sinh viên, thanh niên tình nguyện hoạt ựộng trên ựịa bàn thành phố và các tỉnh khác, như: Gia Lai, Kon Tum, Phú Yên, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh,... sau gần một tháng tắch cực hoạt ựộng, hàng trăm ngàn lượt sinh viên thành phố mang tên Bác ựã thực hiện tốt mục tiêu của chiến dịch: ở dân thương - Làm dân tin - đi dân nhớ. đây cũng là mục tiêu phấn ựấu của tuổi trẻ thành phố qua mười mùa hè tình nguyện.

Các ựội thanh niên tình nguyện ựến huyện Tiểu Cần (Trà Vinh) và chủ ựộng gặp các nhà sư tại các chùa trên ựịa bàn ựể giới thiệu về Mùa hè tình nguyện, xin phép cùng các vị trồng cây, dọn dẹp, sửa chữa ựường ựi,... Rồi các việc làm thiết thực khác của sinh viên tình nguyện, như xây mới, sửa chữa nhà cửa cho bà con dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn; dạy các em thiếu nhi học văn hoá, học hát, mắc ựường ựiện cho các nhà dân,Ầ

Các sinh viên tình nguyện ở huyện Trà Cú còn nhờ cán bộ đoàn và nhân dân ựịa phương dịch các bài hát thiếu nhi ra tiếng Khơme ựể dạy cho các em nhỏ. Chỉ mấy hôm là các em ựã thuộc rất nhiều bài, cứ khi hoàng hôn buông xuống là các anh chị sinh viên tình nguyện và ựông ựảo thiếu nhi lại cùng hát vang những bài ca trong sáng bằng cả tiếng Khơme và tiếng Việt.

Các sinh viên tình nguyện của thành phố còn ựưa nước từ khe suối về thung lũng, cứu những cánh ựồng bắt ựầu khô cằn của bà con các buôn làng thuộc huyện Sông Hinh (Phú Yên), khởi công xây dựng 180 căn nhà tình nghĩa tặng các bà con nghèo, gia ựình chắnh sách ở Bến Tre; chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật cho thanh niên chắn làng của xã Kong Chieng, huyện Mang Yang (Gia Lai).

Chiến dịch tình nguyện năm nay ựã kết thúc, nhưng những kỷ niệm, tình cảm, dấu ấn, công trình thanh niên mà các bạn trẻ thành phố mang tên Bác tặng nhân dân các xã nghèo không bao giờ phai nhạt,...

Theo bài của đinh Song Linh, ựăng trên Báo Nhân dân, số ra ngày 25-8-2003

Giáo dục môi trường ngoài xã hội rất ựa dạng và thực hiện theo nhiều hình thức sinh ựộng, bao gồm các hình thức giáo dục do các hội, các ựoàn thể tổ chức, các hình thức do cộng ựồng tổ chức, và các hoạt ựộng truyền thông trên các phương tiện thông tin ựại chúng.

Các cơ quan thông tin ựại chúng có vai trò rất quan trọng và ựã phát huy tác dụng trong việc hướng dẫn dư luận, cung cấp thông tin, nhất là nêu những vấn ựề tồn tại cần phải ựược giải quyết. Tuy nhiên, việc nêu và mô tả sự kiện vẫn còn ựậm nét hơn là ựề xuất những giải pháp. Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, cho nên công tác truyền thông môi trường bằng các tiếng dân tộc cần ựược chú ý hơn nữa. để tăng cường sự tham gia của công chúng và của các cộng ựồng, Nhà nước cần có thêm những giải pháp, như tuyên truyền giáo dục ựể nâng cao nhận thức cho mọi người; tạo ựiều kiện tiếp cận thông tin cho công chúng; thi hành luật pháp một cách nghiêm minh, hoàn thiện khung pháp lý về các tổ chức cộng ựồng và các tổ chức phi chắnh phủ. Cụ thể là xây dựng và hoàn thiện hệ thống chắnh sách và pháp luật về xã hội hoá bảo vệ môi trường, các quy ựịnh về quyền hạn và trách nhiệm cũng như vai trò tư vấn, phản biện và giám ựịnh xã hội của các tổ chức phi chắnh phủ, tổ chức quần chúng và tổ chức chắnh trị - xã hội [1].

54

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 52 - 54)