Một số ựịnh hướng và giải pháp ựối với các vấn ựề môi trường nông thôn

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 45 - 48)

Về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn

Cho tới 2003, Chương trình quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn ựã cho xây dựng thêm khoảng 520.900 công trình cấp nước sạch cho 10,5 triệu người. Tỷ lệ dân số có cơ hội sử dụng nước sạch ựã tăng từ 32% lên 50% trên toàn quốc. Chương trình ựã xây dựng

1.228.000 hố xắ, nâng tỷ lệ hộ có hố xắ hợp vệ sinh từ 27% (1998) lên 37% (2003); 516.500 chuồng trại chăn nuôi, nâng tỷ lệ chuồng trại hợp vệ sinh từ 5% (1998) lên 15% (2003); 33 làng sinh thái với ựiều kiện tốt về vệ sinh, môi trường nông thôn. Chương trình ựặt mục tiêu phấn ựấu tới 2005 có 80% dân số ựược hưởng nước sạch; 50% hộ gia ựình có hố xắ hợp vệ sinh; 30% chuồng trại ựược xử lý chất thải; phát triển năng lượng do biogas ựể cải thiện ựiều kiện vệ sinh, dùng cho sinh hoạt gia ựình, tiết kiệm nhiên liệu, giảm bệnh tật, cải thiện môi trường sống.

để thực hiện tốt chương trình, cần thiết tiếp tục ựẩy mạnh các mô hình cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường thắch hợp, như giếng ựào, giếng khoan, xây dựng lu chứa nước mưa tại vùng khan hiếm nước ngầm hoặc nguồn nước mặt. Xây dựng mô hình cấp nước tự chảy phù hợp với vùng núi, mô hình cấp nước tập trung quy mô vừa và nhỏ, có kiểm soát chất lượng nguồn nước tại vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ và ven biển miền Trung. Gắn cung cấp nước sạch với quản lý toàn diện nguồn nước cấp, xử lý các nguồn nước nhiễm hợp chất chứa nitơ, asen,... Cần ựẩy mạnh việc xã hội hóa cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường thông qua tăng cường giáo dục

46

truyền thông, lồng ghép chương trình cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường với các chương trình phát triển kinh tế, y tế, giáo dục; khuyến khắch sự tham gia của các tổ chức kinh tế xã hội vào chương trình cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.

Về hóa chất phục vụ nông nghiệp

Khuyến khắch phát triển sử dụng các phân bón hữu cơ từ các chất thải chăn nuôi và nông nghiệp. Nhà nước cần có các văn bản pháp quy kiểm soát việc sản xuất, lưu thông phân bón và quản lý sử dụng phân bón, ựể giảm tác ựộng của phân bón tới môi trường và sức khỏe con người. Chuyển giao kỹ thuật sử dụng bón phân ựúng ựắn ựể tránh dư thừa phân bón và nâng cao hiệu quả phân bón cho cây trồng, tăng lợi nhuận kinh tế cho nông dân, khuyến khắch việc quản lý dinh dưỡng cây trồng tổng hợp (bón phân theo kết quả phân tắch môi trường ựất, sử dụng giống cây trồng thắch hợp, cân ựối (N:P:K và hữu cơ), số lần bón phù hợp, quản lý nước thắch hợp, quản lý tốt chất hữu cơ ựất ).

Với hóa chất bảo vệ thực vật, Chắnh phủ ựã có nhiều chắnh sách, nghị ựịnh, văn bản nhằm tăng cường quản lý và kiểm soát thuốc bảo vệ thực vật. Hội ựồng Tư vấn quốc gia về hóa chất bảo vệ thực vật ựã ựược thành lập (1994) ựể tư vấn về chủng loại thuốc ựược phép hạn chế hay cấm sử dụng, nhằm ựảm bảo an toàn ựối với người và môi trường. Cần ựiều chỉnh một số quy ựịnh chưa hợp lý. Cần ựiều chỉnh sự phân công nhiệm vụ, quyền hạn còn chồng chéo lẫn nhau giữa các bộ, ngành liên quan.

Cần thiết phải bổ sung, sửa ựổi và hoàn thiện các văn bản pháp quy về kinh doanh, quản lý, sử dụng và cấm sử dụng các thuốc bảo vệ thực vật có ựộ ựộc cao, gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người. Khuyến khắch sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học. Xây dựng hệ thống quản lý và thanh tra các hoạt ựộng liên quan tới hóa chất bảo vệ thực vật.

đồng thời cần tăng cường thực hiện chương trình IPM trên ựồng ruộng (Intergrated Pest Management) ựể sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật và bảo vệ sức khỏe cộng ựồng. Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về ựộc hại môi trường do thuốc bảo vệ thực vật với các ựối tượng có liên quan. Tìm kiếm giải pháp phân loại, xử lý các hoá chất bảo vệ tồn ựọng ựúng kỹ thuật. Hướng dẫn biện pháp an toàn thuốc bảo vệ thực vật từ khâu sản xuất, vận chuyển và sử dụng ựúng quy cách trên ựồng ruộng.

Về môi trường các làng nghề

Chắnh phủ Việt Nam ựã có một số chắnh sách hỗ trợ phát triển làng nghề, ựặc biệt là tại các ựịa phương có mật ựộ làng nghề tập trung cao, như Hà Tây, Bắc Ninh; một số văn bản quy ựịnh về bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống, tôn vinh các nghệ nhân. Nhiều ựịa phương ựã triển khai xây dựng các cụm công nghiệp làng nghề tập trung, nhiều cơ quan nghiên cứu và quản lý ựã tập trung vào giải pháp cải thiện môi trường tại một số làng nghề, nhưng hiệu quả của các việc làm này không cao do còn thiếu những quy ựịnh cụ thể.

Trước hết cần tạo ựiều kiện cho các làng nghề phát triển sản xuất một cách có quy hoạch và hợp lý. Kết hợp phát triển làng nghề với hoạt ựộng du lịch mang ựặc thù văn hóa Việt Nam, xây dựng các cụm công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn, thắch hợp với các làng nghề tiểu thủ công nghiệp vừa thuận tiện cho quy hoạch tổng thể mà vẫn giữ ựược lợi thế của sản xuất tại làng. Tại các cụm công nghiệp làng nghề cần có hệ thống xử lý chất thải tập trung, áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường phù hợp với quy mô sản xuất nhỏ, giảm tiêu thụ nguyên liệu, có xử lý sơ bộ chất thải. đồng thời tăng cường giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, phát triển các nghề mới thân thiện với môi trường, hạn chế hoặc xoá bỏ các ngành nghề gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong làng nghề.

Kết luận

Thông qua diễn biến hiện trạng cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường, sử dụng hoá chất trong nông nghiệp và hoạt ựộng của các làng nghề có thể thấy chất lượng môi trường nông thôn Việt Nam ựang có nhiều diễn biến phức tạp theo chiều hướng tiêu cực. Các vấn ựề trên chỉ thực

47

sự ựược giải quyết một cách có hiệu quả nếu có sự tham gia tắch cực của Chắnh phủ, chắnh quyền ựịa phương và sự nâng cao hiểu biết và ủng hộ tắch cực của bà con dân cư sống tại nông thôn.

48

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)