Nhiễm không khắ

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 31 - 34)

Ô nhiễm không khắ do hoạt ựộng công nghiệp

Các cơ sở công nghiệp cũ (ựược xây dựng trước năm 1975) ựều là cơ sở vừa và nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, một số cơ sở có thiết bị lọc bụi, hầu như chưa có thiết bị xử lý khắ thải ựộc hại. Các cơ sở này lại rất phân tán, do quá trình ựô thị hoá, nay ựã ở vào khu nội thành của nhiều thành phố. ở thành phố Hồ Chắ Minh có khoảng 500 xắ nghiệp trong tổng số hơn 700 cơ sở công nghiệp nằm trong nội thành, ở thành phố Hà Nội có khoảng 200 xắ nghiệp trong tổng số khoảng

32

300 cơ sở công nghiệp nằm trong nội thành. Trong các năm gần ựây nguồn ô nhiễm từ hoạt ựộng công nghiệp nằm trong nội thành có phần giảm bớt do các tỉnh, thành ựã tắch cực thực hiện chỉ thị xử lý triệt ựể các cơ sở gây ô nhiễm nghiêm trọng nằm xen kẽ trong các khu dân cư.

Cơ sở công nghiệp mới: Phần lớn các cơ sở công nghiệp mới ựược tập trung vào 82 khu công nghiệp. Trước khi xây dựng dự án ựều ựã tiến hành Ộđánh giá tác ựộng môi trườngỢ, nên phần lớn ựã ựảm bảo ựạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường. Tuy vậy, còn nhiều xắ nghiệp mới, ựặc biệt là các nhà máy nhiệt ựiện than, dầu, chưa xử lý triệt ựể các khắ thải (SO2, NO2, CO) nên ựã gây ra ô nhiễm môi trường không khắ xung quanh.

Ô nhiễm không khắ do hoạt ựộng giao thông vận tải

Trước năm 1980 khoảng 80 - 90% dân ựô thị ựi lại bằng xe ựạp, ngày nay, ngược lại khoảng 80% dân ựô thị ựi lại bằng xe máy, xe ô tô con. Theo số liệu của Phòng Cảnh sát giao thông, năm 1990 Hà Nội có 34.222 xe ôtô, năm 1995 có 60.231 xe, năm 2000 có 130.746 xe. Như vậy sau 10 năm số lượng ôtô ở Hà Nội tăng lên gần 4 lần. Về xe máy ở Hà Nội năm 1996 mới có khoảng 600.000 xe, năm 2001 gần 1 triệu, năm 2002 tăng tới hơn 1,3 triệu xe, bình quân khoảng 1 xe máy/2 người dân.

Số lượng xe máy ựô thị tăng lên rất nhanh, không những làm tăng nhanh nguồn thải gây ô nhiễm không khắ mà còn gây ra tắc nghẽn giao thông ở nhiều ựô thị lớn. ở Hà Nội có khoảng 40 ựiểm thường xuyên bị ùn tắc giao thông, ở thành phố Hồ Chắ Minh là 80 ựiểm. Khi tắc nghẽn giao thông, mức ựộ ô nhiễm hơi xăng dầu và khắ CO có thể tăng lên gấp 4-5 lần lúc bình thường. Ô nhiễm không khắ do hoạt ựộng xây dựng

Các hoạt ựộng xây dựng như ựào, lấp ựất, ựập phá công trình cũ, làm rơi vãi vật liệu xây dựng trong quá trình vận chuyển, thường gây ô nhiễm rất trầm trọng ựối với môi trường không khắ xung quanh, ựặc biệt là ô nhiễm bụi. Nồng ựộ bụi trong không khắ ở các nơi có hoạt ựộng xây dựng vượt trị số tiêu chuẩn cho phép tới 10 - 20 lần.

Ô nhiễm không khắ do ựun nấu của nhân dân

ở các ựô thị lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng, ựặc biệt là ở các thành phố và thị xã của các tỉnh phắa Nam, một số lớn gia ựình có mức sống cao ựã chuyển từ ựun nấu bằng than, dầu sang ựun nấu bằng bếp gas. Bếp gas gây ô nhiễm không khắ ắt hơn nhiều so với ựun nấu bằng than, dầu.

Ô nhiễm bụi

Hầu hết các ựô thị nước ta ựều bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi bị ô nhiễm bụi trầm trọng tới mức báo ựộng. Nồng ựộ bụi trong không khắ ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, Hải Phòng, đà Nẵng trung bình lớn hơn trị số tiêu chuẩn cho phép từ 2 ựến 3 lần. ở các nút giao

33

thông thuộc các ựô thị này nồng ựộ bụi lớn hơn tiêu chuẩn cho phép từ 2 ựến 5 lần. ở các khu ựô thị mới ựang diễn ra quá trình thi công xây dựng nhà cửa, ựường sá và hạ tầng kỹ thuật nồng ựộ bụi thường vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 - 20 lần .

Ô nhiễm khắ SO2

Nói chung, nồng ựộ khắ SO2 trung bình ở các ựô thị và khu công nghiệp nước ta còn thấp hơn trị số tiêu chuẩn cho phép, trừ một số nơi bị ô nhiễm có tắnh cục bộ, như xung quanh các lò nung gạch ngói thủ công, xi măng lò ựứng, xắ nghiệp gang thép, nhiệt ựiện.

Ô nhiễm các khắ CO, NO2

Ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chắ Minh, đà Nẵng, Hải Phòng, nồng ựộ khắ CO và NO2 trung bình ngày ựều nhỏ hơn trị số tiêu chuẩn cho phép. Tuy vậy ở một số nút giao thông lớn trong ựô thị nồng ựộ khắ CO và khắ NO2 ựã vượt trị số tiêu chuẩn cho phép, như ở ngã tư đinh Tiên Hoàng - điện Biên Phủ (thành phố Hồ Chắ Minh).

Ô nhiễm chì (Pb)

Thực hiện Chỉ thị 24/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ, ở nước ta ựã sử dụng xăng không pha chì từ ngày 1-7-2001. Số liệu quan trắc ô nhiễm giao thông cho thấy nồng ựộ chì trong không khắ Hà Nội trung bình năm 2002 giảm khoảng 40 - 45% so với cùng thời kỳ năm trước. Tương tự, ở thành phố Hồ Chắ Minh nồng ựộ này giảm khoảng 50%.

Mưa axắt (lắng ựọng axắt)

Kết quả quan trắc mưa axắt 2002 [7] cho thấy ở tất cả 9/9 ựịa ựiểm quan trắc mưa axắt (Lào Cai, Hà Nội, Quảng Ngãi, Nha Trang, Biên Hoà, thành phố Hồ Chắ Minh, Bình Dương, Vũng Tàu và Mỹ Tho) ựều xuất hiện các trận mưa với pH 5,5 (mưa axắt). Tỷ lệ (%) số ngày nước mưa có pH 5,5 ở Biên Hoà và Bình Dương là lớn nhất (biến thiên trong 3 năm là 27 - 64 %). ở Lào Cai, biến thiên tỷ lệ (%) số mẫu ngày mưa có pH 5,5 trong 3 năm là 3 - 15%; ở Hà Nội: 3 - 8,5%; ở Vũng Tàu: 4 - 16%; ở thành phố Hồ Chắ Minh, năm 2000: 63%, năm 2001: 33%, năm 2002: 1,9%. Tỷ lệ số mẫu ngày mưa axắt thấp nhất xuất hiện ở các ựịa ựiểm Quảng Ngãi, Nha Trang và Mỹ Tho (0% - 4%).

Ô nhiễm tiếng ồn ựô thị

Mức ồn ở cạnh các ựường phố lớn và các nút giao thông lớn vào khoảng 82 - 85 dBA, như ở ngã tư điện Biên Phủ - đinh Tiên Hoàng (thành phố Hồ Chắ Minh). Các ựường phố và khu vực có mức ồn khoảng 80 dBA là quốc lộ 5 tại Sài đồng (Hà Nội); ựường Nguyễn Trãi (Vinh); khu cạnh Nhà máy Ôxy đồng Nai (Biên Hoà II); ngã tư Phú Lợi thị xã Thủ Dầu Một; khu vực cổng Bệnh viện Quân ựoàn 4 (Bình Dương),... đa số các ựường phố còn lại có mức ồn từ 65 ựến 75 dBA.

Một phần của tài liệu Tài liệu Việt Nam môi trường và cuộc sống (tiếp) docx (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)