Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả dự án

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 61)

4.6.1. Giải pháp về quy hoạch

- Công tác tư tưởng phải làm cho mỗi cán bộ, đảng viên và người dân hiểu rõ tầm quan trọng của việc phát triển chăn nuôi và chuyển chăn nuôi trâu bò từ kiên dụng nhỏ lẻ sang chăn nuôi theo hướng hàng hoá.

- Tuyên truyền cho nhân dân thấy rõ chăn nuôi trâu bò không những mang lại hiệu quả kinh tế cao mà còn thúc đẩy nghành trồng trọt phát triển, đảm bảo cho nền sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững.

* Quy hoạch diện tích trồng cỏ:

Tiến hành rà soát lại các diện tích đất vườn, diện tích trồng lứa, hoa màu hiệu qủa kinh tế thấp để lập quy hoạch trồng cỏ để phục vụ chăn nuôi.

*Quy hoạch công tác dịch vụ chăn nuôi:

- Tập trung vào việc xây dựng các mạng lưới, các điểm phối giống và công tác thú y.

- Quy hoạch các lò giết mổ tập trung ở các vùng.

4.6.2. Giải pháp về kỹ thuật

* Giải pháp về giống:

Trong chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu bò nói riêng, giống là tiền đề quan trọng, muốn tạo ra được sản phẩm chăn nuôi hàng hoá đạt yêu cầu chất lượng phải có giống tốt và phải thực hiện đồng bộ các giải pháp chọn giống, nhân giống và quản lý giống.

- Đối với giống trâu: Phát huy đặc tính tốt của giống trâu bán địa như tầm vóc, khối lượng lớn, chịu kham khổ, mắn đẻ, sức chống chịu cao, cho phối giống chéo dòng với giống đực tốt nhập từ các địa phương khác về.

- Đối với giống bò : + Tiến hành zebu hoá đàn bò để tạo nền bằng phường pháp dùng bò cái vàng cho phối bằng thụ tinh nhân tạo với tinh của giống bò zebu, hoặc cho nhảy trực tiếp với bò lai zebu.

+ Tiếp tục đẩy mạnh chăn nuôi bò lai dể tạo ra đàn bò lai phù hợp với từng địa phương.

* Giải pháp về thức ăn:

- Mở rộng diện tích ngô đông, mở rộng diện tích trồng lúa hè thu,. trồng sắn trên đất đồi, bạc màu.

- Phát động phong trào toàn dân trồng cỏ (cỏ voi, vỏ sửa...) trên địa bàn. - Tiến hành đẩy mạnh, hướng dẫn việc sử dụng thức ăn công nghiệp.

- Tiếp tục triển khai quán triệt sâu rộng đến mọi người dân về pháp lệnh thú y, chỉ đạo các hộ gia đình chăn nuôi ký cam kết trước chính quyền về tổ chức tiêm phòng định kỳ.

- Phát hiện dịch bệnh kịp thời, tiến hành dập dịch bằng các phương pháp phân ly giữa trâu bò bi dịch và trâu bò khoẻ mạnh không cho lây lan.

- Tiếp tục xây dựng hệ thống xử lý chất thải bể bioga, phun thuốc tiêu độc khử trùng đảm bảo vệ sinh môi trường.

4.6.4. Gải pháp về lao động

Khuyến khích đội ngũ ngoài độ tuổi lao động có khả năng lao động tham gia vào quá trình chăn nuôi. Tăng cường tập huấn nâng cao đội ngũ lao động.

4.6.5. Giải pháp về khuyến nông

- UBND các xã cần phối hợp chặt chẽ với trạm khuyến nông huyện, tỉnh để tập huấn quy trình kỹ thuật chăn nuôi trâu bò cho người dân.

- Đối với những hộ mới chăn nuôi theo đề án thì tập huấn quy trình chăn nuôi cho người dân, đối với các hộ đã biết quy trình chăn nuôi thì cần đưa những tiến độ trong chăn nuôi cho người dân.

4.6.6. Giải pháp về vốn

Giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân có thể tiếp cận với các nguồn tín dụng. Ngân hàng nông nghiệp và phát trển nông thôn nên đơn giản hoá thủ tục vay vốn và kéo dài thời gian vay vốn để các hộ dân có thể quy vòng vốn.

- Khuyến khích các hộ dân mang đến chợ để tiêu thụ, tìm kiếm liên hệ với các công ty, cơ sở buôn bán, lò giết mổ để ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho người dân.

- Mở rộng thị truờng trong và ngoài tỉnh, giúp đỡ người dân tiếp cận thị trường nhanh, hiệu quả.

4.7. Định hướng phát triển

Đề án đã xây dựng thành công mô hình chăn nuôi trâu bò hàng hoá cho hiệu quả kinh tế tương đối cao. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển nhân dộng mô hình theo hướng bền vững là một trong những chủ trương lớn của huyện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

\

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá hiệu quả dự án chăn nuôi trâu bò ở các hộ gia đình tại xã Thanh Thuỷ, tôi rút ra kết luận sau.

- Dự án đã đạt được mục tiêu đề ra, tạo hiệu quả kinh tế - xã hội cho vùng dự án.

- Có thể nói kết quả quan trọng mà dự án đạt được là số lượng trâu bò tăng nhanh qua các năm. Trung bình qua mỗi năm tăng 86 con tăng nhanh tăng gấp 4 lần so với nhóm ngoài dự án.

- Về quy mô nuôi: Nhìn chung các hộ gia đình chăn nuôi trâu bò hàng hoá có quy mô nuôi chưa cao, các hộ chăn nuôi có quy mô nuôi từ 6-9 con chỉ chiếm 42,8%.

- Về trình độ của các chủ hộ: Trình độ hiểu biết về chăn nuôi của các chủ hộ còn hạn chế, chưa đồng đều của các hộ nên việc hiểu biết về các tiến bộ khoa học kỹ thuật và áp dụng của mỗi chủ hộ cũng khác nhau.

- Về điều kiện chuồng nuôi: Chuồng nuôi chưa đảm bảo số hộ có bể bioga còn ít chỉ chiếm 23,8%, chưa có hộ nào chuồng nuôi có hố sát trùng, nên việc ô nhiễm môi trường và dịch bệnh là điều khó tránh khỏi trong chăn nuôi trâu bò ở các hộ gia đình.

- Về giống: Các hộ gia đình chủ yếu chăn nuôi giống bò địa phương tỷ lệ số hộ chăn nuôi bò lai chưa cao chỉ chiếm 38%. Do vậy việc nâng cao hiệu quả kinh tế từ chăn nuôi còn thấp.

- Về thị truờng tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là bất ổn về giá cả, dịch bệnh, vốn đầu tư lớn nên ảnh hưởng đến khả năng đầu tư và tốc độ phát triển của các hộ gia đình, hình thức bán theo hợp đồng chưa có.

- Dự án thành công mô hình sẽ được nhân rộng trong toàn huyện không những tạo công ăn việc làm, thu nhập ổn định cho 21 hộ dân của vùng dự án, mà còn cho hàng ngàn hộ dân trong toàn huyện. Góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống cho người dân, góp phần tăng GDP cho huyện.

2. Khuyến nghị

- Các chủ hộ chăn nuôi trâu bò nên thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho đàn trâu bò của gia đình. Thường xuyên học tập, trao đổi kinh nghiệm, tiếp thu KHKT, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chăn nuôi trâu bò do huyện tổ chức.

- Các hộ dân nên chăn nuôi theo quy mô ở nhóm 2 và lớn hơn nhóm này để đem lại hiệu quả kinh tế cao, tăng thu nhập cho gia đình.

b. Đối với địa phương

- UBND huyện, các xã thị trấn cần có sự quan tâm, động viên, khuyến khích đối với các chủ hộ chăn nuôi trâu bò mang lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi.

- Cần phải có sự phối hợp giữa các ban ngành từ cấp huyện đến địa phương để tìm ra nguồn tiêu thụ sản phẩm cho người chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu bò nói riêng.

c. Đối với nhà nước

- Tích cực đầu tư nghiên cứu, cho lại tạo các giống trâu bò cho hiệu quả cao.

- Có những chính sách giúp đỡ vốn, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận vốn dễ dàng hơn. Cần có những chính sách hỗ trợ cho những gia đình có trâu bò bị dịch bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

2. PGS.Ts Nguyễn Kim Đường,Ths. Nguyễn Hữu Minh (2007), Bài giảng

chăn nuôi cơ bản

3. Nguyễn Thị Thuỳ, Khoá luận tốt nghiệp (2008), Đánh giá hiệu quả -

Kinh tế xã hội Dự án “Hỗ trợ xây dựng cánh đồng 60-80 triệu đồng” tại xã Thanh lĩnh huyện Thanh chương, Tỉnh nghệ an”.

4. GS. Nguyễn Văn Thưởng (2006), “chăn nuôi bò sữa - bò thịt chất lượng

cao”.

5. Đỗ Kim Tuyên (2006), “Cục Chăn nuôi 2006”

6. PGS.TS Nguyễn Xuân Trạch, PGS.TS Mai Thị Thơm, GVC Lê Văn Ban (2010), Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Bộ giáo dục và đào tạo trường đại học nông

nghiệp I Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Báo cáo đánh giá cuối kỳ dự án (2009), “Dự án: Sinh kế bền vững cho

đồng bào tái định cư tại huyện thanh chương tỉnh Nghệ an”.

8. UBND huyện Thanh chương (2009), báo cáo kết quả thực hiện đề án

phát triển chăn nuôi trâu , bò hàng hoá giai đoạn 2006-2015”

9. UBND huyện Thanh Chương (2006), Đề án phát triển chăn nuôi trâu

bò hàng hoá (2006-2015)

10. UBND xã Thanh Thuỷ (2009), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội xã Thanh Thuỷ đến năm 2015

11. UBND xã Thanh Thuỷ (2006), Báo cáo về điều kiện thuỷ nông của xã 12. UBND xã Thanh Thuỷ (2007), Vị trí, địa hình xã Thanh Thuỷ

PHỤ LỤC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NÔNG LÂM NGƯ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ VỀ DỰ ÁN

"Phân tích ,đánh giá hiệu quả dự án “chăn nuôi trâu bò hàng hoá” của xã Thanh Thuỷ - huyện Thanh Chương - tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 -

2010".

A. Thông tin ban đầu:

1. Tên chủ hộ: ... Tuổi: ... Giới tính: Nam Nữ

2. Nguồn gốc của chủ hộ:

Công nhân Nông dân Khác

3. Trình độ học vấn:

Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3

Trung cấp Cao đẳng Đại học

4. Ngày điều tra: ...

5. Địa điểm điều tra: ...

B. Nội dung điều tra: I. Quy mô chăn nuôi của gia đình: 1. Diện tích đất đai: a, Diện tích đất ở là bao nhiêu……….

………...

……….

………...…....?

b, Diện tích đất trồng trọt:

TT Loại cây trồng ĐVT Số lượng

2 Ngô m2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Khoai m2

4 Sắn m2

5 Cỏ m2

6 Cây trồng khác m2

Xin ông (bà) cho biết vì sao ông bà lại bỏ ra lượng đất lớn như v ậy để trồng cỏ……… ………?

2. Số lượng trâu bò nuôi:

TT Loại vật nuôi ĐVT Số lượng

1 Trâu cái con

2 Trâu đực con

3 Bò cái con

4 Bò đực Con

5 Bê nghé con

Xin ông bà cho biết vì sao ông bà lại lựa chọn nuôi những vật nuôi trên……… ………..?

3. Số lao động trong gia đình:

ĐVT Số lượng

1. Nhân khẩu Người

2. Lao động Lao động

2.1. Lao động gia đình Lao động

Lao động phụ Lao động

Lao động chính Lao động

2.2. Thuê lao động Lao động Lao động thường xuyên Lao động

Tiền công 1000đ/LĐ/tháng Trình độ lao động

2.3. Thuê lao động thời vụ công

Tiền công 1000đ/công

4. Vốn đầu tư ban đầu: ... triệu đồng 5. Tổng giá trị tài sản hiện tại: ... triệu đồng

II. Kỹ thuật chăn nuôi:

2.1. Điều kiện chuồng nuôi:

Chuồng có láng bê tông có không Có hệ thống chống nóng có không

Có bể biogas có không

Có máng máng ăn có không (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có hố sát trùng có không

Xin ông bà cho biết khi xây dựng chuồng như vậy thì khả tăng khán dịch

của vật nuôi như thế nào………

………...

.………..

……….? 2.2. Dinh dưỡng và thức ăn:

a. Có sử dụng phương pháp phối khẩu phần ăn cho trâu bò không

Có Không

b.Các loại thức ăn sử dụng: Thức ăn chăn nuôi

Hỗn hợp Đậm đặc phối trộn

Thức ăn tinh Thức ăn xanh

Thức ăn bổ sung Phụ phẩm công nghiệp Loại khác

2.3. Giống và công tác giống: Bò địa phương

Bò lai sind Bò sữa (nếu có)

Xin ông bà cho biết vì sao ông bà lại lựa chọn những vật nuôi đó và khả năng kháng bệnh của chúng như thế nào………... ………... ……….? 2.4. Chăm sóc chuồng trại và vệ sinh thú y:

Tiêm phòng định kỳ

Khi trâu bò ốm mới chữa trị

Xin ông bà chobiết nếu tiêm phòng định kỳ thì thời gian giữ các kỳ tiêm là bao nhiêu ……….. ? Và ai, Cán bộ nào……….? Thuộc cơquan nào làm………? 2.5. Phương pháp chăn nuôi của ông (bà) như thế nào?

Chăn dắt Chăn thả Theo công nghiệp

Xin ông bà cho biết vì sao ông bà lại chăn nuôi theo phương pháp này………….. ………. ……….? 2.6. Tiêu thụ sản phẩm:

a. Ông/bà thường bán (xuất bán) chủ yếu? Tại gia đình Nơi khác b. Hình thức tiêu thụ sản phẩm? Mua bán trực tiếp Bán theo hợp đồng trước HTX tiêu thụ

c. Sản phẩm của ông/bà chủ yếu được tiêu thụ ở đâu? Trong tỉnh Ngoài tỉnh

Xuất khẩu Không biết d. Ai là người tiêu thụ sản phẩm của ông/bà?

Thương lái địa phương

Thương lai từ các tỉnh khác đến Hợp tác xã

Công tác, cơ sở chế biến nông sản Khác

e. Các công ty nông sản chế biến có ký hợp đồng để tiêu thụ sản phẩm của ông/bà không?

Có Không

III. Hiệu quả kinh tế:

a. Xin ông/bà cho biết chi phí cho một năm trâu, bò xuất chuồng năm vừa qua: Con giống:...triệu đồng Thức ăn:...triệu đồng Thú y: ...triệu đồng Thuê lao động: ...triệu đồng Khấu hao tài sản cố định: ...triệu đồng Chi phí khác: ...triệu đồng b, Xin ông bà cho biết hiện nay ông bà đã trả tiền vay ngân hàng như thế nào, đã trả hết chưa? nếu trả hết thì trả vào lúc nào……….. ……….. ………...? c. Tổng giá trị sản xuất: ...triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Khó khăn nhất trong chăn nuôi trâu bò hàng hoá của ông/bà là gì?

Dịch bệnh Giá thấp

Giá thức ăn, thuốc thú y cao Thiếu vốn

Thiếu nguồn Thiếu kiến thức kỹ thuật

Xin ông bà cho biết vì sao ôngbà lại lựa chọn khó khăn đó………. ……… ………..?

V. Kiến nghị của chủ hộ:

Giúp đỡ vốn Giúp đỡ kỹ thuật

Giúp đỡ con giống Thị trường tiêu thụ Giúp đỡ trong công tác phòng dịch bệnh Kiến nghị khác

Tại sao ông bà lại cần những giúp đỡ trên ………... ……….?

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông/bà !

Xác nhận của chủ hộ điều tra Người điều tra

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đào Xuân Chương

Đàn trâu nhà anh Hiếu đang ăn trên đồi ở xóm 8 Thanh Thuỷ

Các cán Bộ Thú y đang tiến hành tiêm trâu bò ở xóm 3 Thanh Thủy

Một phần của tài liệu Phân tích, đánh giá hiệu quả dự án ''chăn nuôi trâu bò hàng hóa'' tại xã thanh thủy, huyện thanh chương tỉnh nghệ an (Trang 61)