Cơ chế điều chỉnh chi tiờu được Alexander đưa ra năm 1952. Cơ chế này coi cỏn cõn vóng lai là chờnh lệch giữa thu nhập quốc dõn và chi tiờu quốc dõn và nghiờn cứu sự tỏc động của phỏ giỏ tới hành vi tiờu dựng nội địa và ảnh hưởng của tiờu dựng đến cỏn cõn thương mại.
Theo phương phỏp chi tiờu : Tổng tiờu dựng nội địa bằng tổng chi tiờu. Tổng chi tiờu gồm cú tiờu dựng (C), đầu tư (I), chi tiờu của chớnh phủ (G), xuất khẩu rũng (X-M). Vỡ vậy :
Sau đú phương phỏp này xếp: C+I+G vào một nhúm được coi là sự hấp thụ của nền kinh tế và gọi xuất khẩu rũng là NX. Nh vậy:
Y = A + NXhayNX = Y- A hay NX =
Y- A
Nh vậy, cỏn cõn thương mại NX = sự chờnh lệch giữa sản lượng trong nước (Y) và mức hấp thụ (A). Nếu sản lượng trong nước vượt mức hấp thụ thỡ cú thặng dư cỏn cõn thương mại và ngược lại.
Phương phỏp chi tiờu dự đoỏn một sự phỏ giỏ đồng tiền chỉ cải thiện được cỏn cõn thương mại nếu cú sản lượng quốc gia tăng so với hấp thụ. Nghĩa là, sản lượng quốc gia phải tăng, mức hấp thụ phải giảm hoặc kết hợp cả hai. Chẳng hạn, một nền kinh tế đang cú thất nghiệp và thõm hụt cỏn cõn thương mại. Do nền kinh tế hoạt động dưúi khả năng tối đa nờn động cơ của phỏ giỏ sẽ hướng trực tiếp đến cỏc nguồn tài nguyờn nhàn rỗi vào sản xuất hàng hoỏ để xuất khẩu đồng thời nú chuyển chi tiờu từ hàng nhập khẩu vào những hàng thay thế được sản xuất trong nội địa. Vỡ vậy, tỏc động của phỏ giỏ sẽ làm tăng sản lượng trong nước và cải thiện cỏn cõn thương mại. Tuy nhiờn, phương phỏp này khụng phự hợp với một nền kinh tế đang hoạt động ở cụng suất tối đa vỡ khi đú cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch trong nước chỉ cú thể giảm hấp thụ bằng cỏch ỏp dụng chớnh sỏch tiền tệ và tài khoỏ thắt chặt dẫn đến một bộ phận người phải chịu thiệt hại do những biện phỏp đú.