C. Quản lý và sử dụng cú hiệu quả nguồn vay nợ thương mại nước ngoài của Việt Nam.
A. Duy trỡ chế độ tỷ giỏ linh hoạt cú sự can thiệp của Nhà nước.
Chớnh sỏch tỷ giỏ phải đem lại hiệu quả cao, phải điều chỉnh tỷ giỏ cho phự hợp với cung cầu ngoại tệ trờn thị trường hối đoỏi; phải tớnh đến quan hệ về sức mua của VNĐ với USD, cơ cấu nợ và khối lượng nợ nước ngoài, khuyến khớch xuất khẩu, khuyến khớch huy động vốn nước ngoài đầu tư vào thị trường trong nước, vào sản xuất kinh doanh. Theo quan điểm của ngõn hàng nhà nước, tỷ giỏ nờn được điều chỉnh dần theo mức tăng của giỏ cả để khuyến khớch xuất khẩu đồng thời hướng tỷ giỏ chớnh yhức của VNĐ sỏt với giỏ cả của nú. Làm nh vậy sẽ vừa trỏnh được sự bất ổn định vừa trỏnh được những lóng phớ tài nguyờn khụng đỏng cú mà vẫn đỏp ứng được những đũi hỏi của sự thay đổi thị trường, đảm bảo được mục tiờu phỏt triển kinh tế của đất nước.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khụng nờn ỏp dụng chớnh sỏch phỏ giỏ để bự dắp thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn thụng qua việc đẩy mạnh xuất khẩu. Bởi vỡ để đẩy mạnh xuất khẩu ngoài vấn đề tỷ giỏ cũn phụ thuộc vào những nhõn tố khỏc như: chất lượng, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, thủ tục về xuất nhập khẩu...mà ở Việt
Nam những vấn đề này cũn rất bức xỳc. Chẳng hạn nh: chất lượng cà phờ của ta cũn thua kộm nhiều so với của ấn Độ, Inđụnờxia nờn khả năng cạnh tranh kộm. Giỏ một tấn cà phờ của ta thấp hơn hàng trăm USD so với cỏc nước trờn. Do vậy khả năng xuất khẩu của Việt Nam sẽ thấp và bị thua thiệt nhiều.
Mặt khỏc việc tăng tỷ giỏ sẽ làm giỏ thành sản phẩm sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp tăng lờn, giảm sức cạnh tranh và đến lượt nú lại là yếu tố cản trở tăng xuất khẩu. Bởi vỡ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam thỡ hàng nguyờn vật liệu, mỏy múc chiếm tỷ trọng lớn. Như mặt hàng gạo chẳng hạn, xuất khẩu gạo cú thể tăng nhờ giảm giỏ VNĐ, nhưng tổng thể chưa chắc đó cú lợi, vỡ nếu tớnh tới việc nhập phõn bún theo giỏ VNĐ thỡ giỏ gạo trong nước đó bị đẩy lờn. Hơn nữa, do độ co gión xuất nhập khẩu cũng như điều kiện kinh tế cụ thể của Việt Nam, hiệu ứng tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu khi phỏ giỏ Việt Nam đồng khụng
thể hiện ngay và khú kiểm chứng hiệu quả của chỳng. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch phỏ giỏ gõy tõm lý bất ổn trong nền kinh tế, giảm uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế.
Mặt khỏc, tỷ giỏ tăng lờn trước mắt nú là nguyờn nhõn trực tiếp làm cho gỏnh nặng về nợ của cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu và cỏc nhà đầu tư tăng lờn.
Trong giai đoạn hiện nay, việc lựa chọn chế độ tỷ giỏ linh hoạt cú sự quản lý, điều tiết của nhà nước là thớch hợp với tiến trỡnh đổi mới nền kinh tế nước ta hiện tại và tương lai, cho phộp chỳng ta thực hiện một chớnh sỏch tiền tệ độc lập, vừa theo quy luật cung cầu tiền tệ, vừa phỏt huy vai trũ quản lý, điều tiết linh hoạt của nhà nước để đạt được mục tiờu, yờu cầu phỏt triển kinh tế tạo sự hài hoà giữa lợi ích xuất khẩu và lợi ích nhập khẩu, tỏc động tớch cực tới cỏn cõn thanh toỏn.