Giải phỏp về đổi mới, hoàn thiện chớnh sỏch và cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu.

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 67 - 70)

mặt hàng cú hạn ngạch, ký cỏc hiệp định chớnh phủ về mua bỏn hàng hoỏ giữa cỏc nước...). Tiến hành khẩn trương việc đàm phỏn gia nhập tổ chức thương mại thế giới trờn cơ sở bảo đảm lợi ích tối đa của đất nước .

- Thiết lập hệ thống thu nhập và xử lý thụng tin thương mại, nõng cao khả năng dự bỏo và định hướng thị trường đảm bảo cung cấp kịp thời và chớnh xỏc cỏc thụng tin giỳp cỏc doanh nghiệp cú căn cứ để buụn bỏn và đầu tư.

- Thành lập trung tõm xỳc tiến thương mại với nhiệm vụ nghiờn cứu thị trường, cung cấp thụng tin và tổ chức hoạt động xỳc tiến thương mại, đào tạo cỏc nghiệp vụ mua bỏn hàng hoỏ quốc tế.

- Sớm ban hành quy chế về việc doanh nghiệp Việt Nam, lập chi nhỏnh thương mại ở nước ngoài, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận trực tiếp nhu cầu thị trường ngoại và thõm nhập sõu vào cỏc thị trường đú.

D. Giải phỏp về đổi mới, hoàn thiện chớnh sỏch và cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu. xuất khẩu.

Xuất khẩu là một khõu quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Do đú, việc hoàn thiện chớnh sỏch và cơ chế quản lý hoạt động xuất khẩu là cần thiết và cần được thực hiện theo cỏc hướng sau :

- Miễn giảm thuế xuất khẩu.

Tiếp tục điều chỉnh một cỏc cơ bản chớnh sỏch thuế theo hướng miễn giảm đối với cỏc sản phẩm xuất khẩu và chỉ đỏnh thuế đối với những sản phẩm khụng khuyến khớch xuất khẩu hoặc đỏnh phụ thu khi cú lợi nhuận cao .

+ Khi giỏ cà phờ xuất khẩu 3.000USD/1tấn trở lờn, thuế phụ thu tăng từ 5% đến 7%

- Đối với những mặt hàng cú hạn ngạch, cam kết số lượng với nước ngoài bằng cỏc hiệp định như xuất khẩu gạo, hàng dệt may, nhà nước nờn tổ chức đấu giỏ cỏc hạn ngạch nhằm trỏnh tỡnh trạng những doanh nghiệp cú tiềm năng xuất khẩu thỡ khụng cú hoặc cú ít hạn ngạch trong khi những doanh nghiệp khụng cú khả năng thỡ lại nhận được nhiều hạn ngạch. Nhà nước nờn cho phộp chuyển nhượng hạn ngạch để đảm bảo kế hoạch xuất khẩu.

- Huỷ bỏ chế độ chuyờn ngành:

Mỗi doanh nghiệp được quyền xuất nhập khẩu đều cú quyền kinh doanh cỏc mặt hàng xuất khẩu (trừ những mặt hàng cấm nhập, cấm xuất).

Những kiến nghị trờn tựu trung lại nhằm chuyển hẳn quản lý hành chớnh sang quản lý nhà nước bằng cụng cụ kinh tế và phỏp luật. Ngoài ra, để đẩy mạnh xuất khẩu, nhà nước và cỏc doanh nghiệp cần phải chỳ trọng đến nõng cao chất lượng và hỡnh thức sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, quan tõm đến đào tạo cỏn bộ chuyờn ngành cũng như ổn định mụi trường phỏp lý và cải cỏch thủ tục hành chớnh.

3.2.2 Những biện phỏp nhằm điều tiết nhập khẩu

Hiện nay, nền kinh tế thế giới đang chịu sự tỏc động của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, khu vực hoỏ. Đất nước ta đang trong quỏ trỡnh hội nhập vào xu thế phỏt triển chung này nờn việc hạn chế nhập khẩu chỉ là một giải phỏp ngắn hạn, mang tớnh tỡnh thế và khú thực hiện, đặc biệt là trong bối cảnh Việt Nam sắp tham gia vào khu vực mậu dịch tự do AFTA vào năm 2003. Hơn nữa, sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đang được tiến hành ở nước ta khiến nhu cầu nhập khẩu mỏy múc thiết bị tiờn tiến hiện đại, nguyờn vật liệu phục vụ cho sản xuất tăng lờn. Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, nhập siờu là một tất yếu. Vỡ vậy, tất cả cỏc biện phỏp nhập khẩu là nhằm đạt được một cỏn cõn thanh toỏn lành mạnh hơn, hạn chế

nhập khẩu những hàng hoỏ khụng cần thiết hoặc cú ảnh hưởng xấu đến thị trường nội địa .

A. Điều chỉnh cơ cấu nhập khẩu

Cơ cấu nhập khẩu là tỷ lệ tương quan giữa cỏc nhúm hàng trong toàn bộ kim ngạch nhập khẩu. Cơ cấu hàng nhập khẩu của nước ta gồm hai nhúm lớn: nhúm hàng tư liệu sản xuất và nhúm hàng tư liệu tiờu dựng. Việc đưa ra những quyết định nhập khẩu những mặt hàng cần thiết, phự hợp nhằm tiết kiệm ngoại tệ đồng thời cú thể bảo hộ, tạo điều kiện cho nền sản xuất nội địa trong từng giai đoạn phỏt triển cụ thể là điều vụ cựng quan trọng. Trong giai đoạn hiện nay, việc điều chỉnh cơ cấu nhập khẩu cần được tiếp tục thực hiện triệt để theo hướng sau:

- Giảm đến mức tối đa nhập khẩu hàng tiờu dựng, đặcbiệt là hàng trong nước cú thể sản xuất đựơc nh may mặc, đồ uống, hoa quả... Biện phỏp này khụng cú tỏc dụng kiểm soỏt tốc độ nhập khẩu mà cũn nhằm hỗ trợ cỏc cỏc doanh nghiệp trong nước. Danh mực cỏc mặt hàng này được điều chỉnh tuỳ thuộc vào khả năng sản xuất trong nước cũng nh năng lực cạnh tranh của hàng nội địa. Biện phỏp này cũng được thực hiện sao cho khụng ảnh hưởng đến cỏc cam kết về mở cửa thị trường trong cỏc hiệp định thương mại Việt Nam đó ký kết với người nước ngoài.

- Tạm ngừng nhập khẩu mỏy múc, thiết bị, nguyờn vật liệu cho cỏc ngành đó phỏt triển khỏ phồn thịnh ở trong nước nh cỏc ngành bia, rượu, đồ uống, nước giải khỏ... những ngành thuộc dạng ưu tiờn, sử dụng cỏc nguồn lực trong nước .

Việc điều chỉnh cơ cấu nhập khẩu trong điều kiện nước ta hiện nay cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc cải thiện cỏn cõn thương mại núi riờng và cỏn cõn thanh toỏn núi chung .

B. Kiểm soỏt việc nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp.

mại. Do vậy, nhà nước cần phải kiểm soỏt nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp theo hướng sau:

- Hạn chế tối đa việc cho phộp nhập khẩu hàng tiờu dựng theo phương thức vay trả chậm; đồng thời kiểm tra giỏm sỏt chặt chẽ cỏc đại lý bỏn hàng cho người nước ngoài. Cần ràng buộc nhập khẩu với nghĩa vụ xuất khẩu .

- Kiểm tra chặt chẽ việc nhập khẩu theo cỏc dự ỏn đầu tư trực tiếp nước ngoài và cỏc dự ỏn ODA. Đối với cỏc dự ỏn FDI việc kiểm tra nhằm trỏnh tỡnh trạng nhập khẩu gian lận (chẳng hạn khụng đỳng mặt hàng, chủng loại ghi trong hợp đồng, hoặc nhập khẩu thiết bị mỏy múc kộm phẩm chất...). Với cỏc dự ỏn ODA giải phỏp này nhằm cho cỏc nguồn vốn vay cú thể tỏi tạo nguồn ngoại tệ đảm bảo khả năng thanh toỏn trong tương lai. Những dự ỏn ODA thường tập trung vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng nờn khụng trực tiếp tạo ra nguồn hàng xuất khẩu và vỡ vậy khụng thể cú những ràng buộc nh đối với cỏc dự ỏn FDI. Tuy nhiờn cần cú những giải phỏp quản lý chặt chẽ để thu hồi được vốn cũng nh hướng vào việc đầu tư cho những hạng mục cú tỏc động đến hiệu quả chung của nền kinh tế .

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 67 - 70)