GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 61 - 65)

C. Tiết kiệm và đầu tư khu vực tư nhõn.

GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

3.1 Phương hướng điều chỉnh cỏn cõn thanh toỏn

Cỏc mục tiờu cơ bản của cỏc chớnh sỏch kinh tế của một quốc gia là duy trỡ được cõn đối bờn trong và cõn đối bờn ngoài. Từ trước đến nay cỏc quốc gia duy trỡ cõn bằng bờn trong và coi đú là khởi nguồn để đưa ra cỏc chớnh sỏch kinh tế.

Một quốc gia được coi là cõn bằng bờn ngoài khi nú đảm bảo được cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn. Trong thực tế, cỏc nhà xõy dựng chớnh sỏch thường xem xột cõn bằng bờn ngoài dưới hỡnh thức cỏn cõn bộ phận của cỏn cõn thanh toỏn, như cỏn cõn vóng lai. Trong phạm vi này, một quốc gia đảm bảo cõn bằng bờn ngoài khi cỏn cõn vóng lai khụng thõm hụt lớn đến mức mà họ khụng cú khả năng trả cỏc khoản nợ nước ngoài của họ trong tương lai.

Mặc dự cỏc quốc gia thường duy trỡ cõn bằng bờn trong nh một ưu tiờn cao nhất, nhưng đụi khi họ vẫn buộc phải thay đổi cỏc ưu tiờn khi đối mặt với những mất cõn bằng bờn ngoài.

Do khu vực bờn trong nền kinh tế gắn bú chặt chẽ với khu vực bờn ngoài, nờn cỏc quốc gia khụng thể lựa chọn cỏc chớnh sỏch kinh tế chỉ vỡ mục tiờu cõn đối bờn trong hay chỉ vỡ mục tiờu cõn đối bờn ngoài. Những tỏc động của chớnh sỏch kinh tế được xem xột trong mối quan hệ giữa cõn đối bờn trong và cõn đối bờn ngoài của một nền kinh tế. Chớnh vỡ vậy, nhiệm vụ của cỏc biện phỏp điều chỉnh cỏn cõn thanh toỏn cũn phải đảm bảo mục tiờu cõn đối bờn trong.

Trong nờn kinh tế Việt Nam hiện nay, mặc dự khụng rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng tài chớnh như một số nước trong khu vực, nhưng nền kinh tế Việt Nam đang rơi vào giai đoạn trỡ trệ, tốc độ tăng trưởng kinh tờ giảm, đầu tư giảm, thất nghiệp tăng cao, giỏ cả cú xu hướng giảm...

Bờn cạnh đú, cỏn cõn thanh toỏn của Việt Nam luụn thõm hụt do tài khoản vóng lai thõm hụt và tài khoản vốn và tài chớnh khụng đủ thặng dư để tài trợ cho thõm hụt của tài khoản vóng lai. Việt Nam đó phải sử dụng những biện phỏp tài trợ nh

hoón nợ, thay đổi nợ quỏ hạn. Điều đú chứng tỏ khả năng thanh toỏn của Việt Nam

là mức thấp và mức thõm hụt cỏn cõn vóng lai của Việt Nam đó đến giới hạn của khả năng chịu đựng.

Nhiệm vụ của chớnh sỏch kinh tế hiện nay là phải thiết lập được cõn đối bờn trong. Để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm, Việt Nam

cần phải tăng tổng cầu bằng cỏch tăng chi tiờu và đầu tư, ngoài cỏc nguồn vốn trong nước cần phải thu hút cỏc luồng vốn bờn ngoài.

Khi luồng vốn ngoài vào nhiều sẽ cú tỏc dụng cải thiện tài khoản vốn làm cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn giỳp Việt Nam khụng phải sử dụng đến biện phỏp hoón nợ. Tuy nhiờn, khi tổng cầu tăng và luồng vốn nước ngoài vào nhiều sẽ thỳc đẩy nhập khẩu mỏy múc và làm tăng thõm hụt cỏn cõn vóng lai của Việt Nam. Vấn đề đặt ra ở đõy là Việt Nam phải duy trỡ được thiếu hụt tài khoản vóng lai ở mức cú thể chịu đựng được để khụng dẫn đến một cuộc khủng hoảng tài bờn ngoài như một số nước trong khu vực đó gỏnh chịu trong thời gian vừa qua.

Nh vậy, định hướng điều chỉnh cỏn cõn thanh toỏn của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là:

* Thứ nhất là phải cải thiện được tài khoản vốn bằng cỏch thu hút cỏc luồng vốn đầu tư nước ngoài để cõn bằng cỏn cõn tổng thể và phục vụ cho phỏt triển kinh tế.

* Thứ hai là trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam khụng thể đảm bảo cõn bằng cỏn cõn vóng lai và phải chấp nhận sự thiếu hụt cỏn cõn vóng lai. Nhưng vấn đề là phải duy trỡ khả năng thanh toỏn của quốc gia đú. Nếu một quốc gia cú khả năng tạo ra những thặn dư cỏn cõn vóng lai thớch đỏng trong tương lai đủ để trả cỏc khoản nợhiện hành, thỡ nú đảm bảo tiờu chuẩn khả năng thanh toỏn. Và sự đảo ngược tài khoản vóng lai từ thiếu hụt sang thặng dư khụng yờu cầu sự thay đổi mạnh trong chớnh sỏch (như một sự thắt chặt đội ngột) kốm theo một số khú khăn vĩ mụ dưới hỡnh thức những giảm mạnh trong cỏc hoạt động kinh tế và tiờu dựng, thỡ sự thiếu hụt tài khoản vóng lai trong hiện tại được coi là cú khả năng chịu đựng.

Kinh nghiệm quốc tế được rút ra từ cỏc cuộc khủng hoảng đầu những năm 1980 và trong những năm 1990 đó chỉ ra rằng: "khả năng mất cõn đối tài khoản vóng lai dẫn đến cuộc khủng hoảng bờn ngoài phụ thuộc phần lớn vào đặc điểm kinh tế vĩ

Túm lại, mục tiờu cần đạt đến là duy trỡ cỏn cõn thanh toỏn lành mạnh tạo điều kiện cho nền kinh tế hội nhập cú hiệu quả vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Điều này cần đũi hỏi phải thực hiện một loạt cỏc giải phỏp dài hạn liờn quan đến toàn bộ hệ thống quản lớ và điều hành kinh tế vĩ mụ .

3.2 Những biện phỏp nhằm điều chỉnh cỏn cõn thanh toỏn Quốc tế của Việt

Nam

Trong hoàn cảnh kinh tế hiện nay, để cải thiện được cỏn cõn thanh toỏn và duy trỡ được khả năng chịu đựng của tài khoản vóng lai đồng thời vẫn đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm, một mặt chớnh phủ nờn sử dụng cỏc biện phỏp kiểm soỏt trực tiếp như hạn chế nhập khẩu, khuyến khớch xuất khẩu, thu hút chuyển tiền của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thu hỳtcỏc luồng vốn FDI và ODA..., mặt khỏc cần sử dụng cỏc biện phỏp vĩ mụ như điều chỉnh tỷ giỏ, tăng tiết kiệm tư nhõn, cỏc chớnh sỏch tiền tệ và tài khoỏ.

Cỏc biện phỏp trờn khi được phối hợp sử dụng khụng những đảm bảo cõn đối bờn ngoài mà cũn đảm bảo cả cõn đối bờn trong của nền kinh tế trong giai đoạn hiện nay.

3.2.1 Những biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu

Xuất khẩu giữ vai trũ quan trọng trong việc cải thiện sự mất cõn đối của cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Hơn nữa việc đẩy mạnh xuất khẩu cũn làm tăng khả năng chịu đựng của cỏn cõn vóng lai. Trong giai đoạn hiện nay nhà nước đó đưa ra định hướng: “Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiờn và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, tạo thờm cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu trờn thị trường. Giảm tỷ trọng sản phẩm thụ và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sõu và tinh trong hàng xuất khẩu. Tăng nhanh xuất khẩu dịch vụ. Nõng cao tỷ trọng phần giỏ trị gia tăng trong giỏ trị hàng xuất khẩu ”.

Mặc dự nguyờn nhõn trực tiếp tạo nờn thõm hụt cỏn cõn thương mại như hiện nay là do tốc độ nhập khẩu tăng nhanh. Tuy vậy, giải phỏp cơ bản và cú ý nghĩa lõu dài nhằm giảm mức thõm hụt cỏn cõn thương mại là đẩy mạnh xuất khẩu. Năm 1999, 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 25% trong khi năm 1998 chỉ tăng 2%. Đú là mức tăng trưởng cao, song vẫn thấp hơn mức tăng nhập khẩu. Để đẩy mạnh xuất khẩu cần thực hiện cỏc biện phỏp cơ bản sau :

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 61 - 65)