Những người theo trường phỏi tiền tệ xem xột cỏn cõn thanh toỏn từ những thay đổi trong dự trữ ngoại tệ và cõn bằng tổng thể. Cơ chế này, được Witman, Frankel và Hjonon đưa ra, coi sự mất cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn là hiện tượng tiền tệ, phản ỏnh sự mất cõn đối trờn thị trường tiền tệ. Quan điểm chớnh của cơ chế này là: trong cơ chế tỷ giỏ hối đoỏi cố định, ngõn hàng trung ương khụng thể theo đuổi chớnh sỏch tiền tệ độc lập. Điều duy nhất nú cú thể làm là kiểm soỏt tớn dụng trong nước và dự trữ ngoại tệ.
Những người theo trường phỏi tiền tệ cũn cho rằng: chớnh sự kiểm soỏt yếu kộm của chớnh phủ đối với nguồn cung tiền tệ là nguyờn nhõn gõy ra thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn. Vỡ vậy, chỉ những chớnh sỏch tiền tệ mới cú thể lấy lại sự ổn định của cỏn cõn thanh toỏn. Cỏc chớnh sỏch phi kinh tế (thuế quan...) nhằm tỏc động đến cỏn cõn thanh toỏn chỉ là vụ ích.
IMF, với tư cỏch là một tổ chức tiền tệ quốc tế, đó quản lý rất sỏt sao cỏn cõn thanh toỏn và tỷ lệ lạm phỏt của cỏc nước thành viờn. Cơ chế điều chỉnh tiền tệ là nội dung cơ bản trong chương trỡnh trợ giỳp của IMF. Theo IMF, chớnh sỏch hạ thấp tỷ giỏ hối đoỏi, đưa ra mức tớn dụng nhất định là những cụng cụ để giữ cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn khi giỏ cả được đảm bảo ổn định. Tuy nhiờn, biện phỏp này đang bị chỉ trớch bởi nhiều trường phỏi khỏc .
1.4.2 Kinh nghiệm cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế ở một số nước đang phỏt triển. phỏt triển.
Những nước đang phỏt triển thường là những nước cú thị trường tài chớnh kộm phỏt triển. Bờn cạnh đú, cỏc nước đang phỏt triển lại ỏp dụng chế độ quản lý ngoại hối nghiờm ngặt và khụng cho phộp tự do thương mại. Việt Nam nờn xem xột kinh nghiệm cải thiện cỏn cõn thanh toỏn của họ, điều này giỳp chỳng ta rút ra những bài học trong việc điều chỉnh cỏn cõn thanh toỏn.
Trước tiờn họ cú thể tỡm cỏch cải thiện số dư trong tài khoản vóng lai bằng cỏch kớch thớch phỏt triển xuất khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu. Họ cú thể tập trung hơn nữa vào xuất khẩu cỏc sản phẩm thụ hoặc sản phẩm đó qua chế biến, và hạn chế nhập khẩu bằng cỏc chớnh sỏch thay thế hàng nhập khẩu và dựng thuế nhập khẩu hay cỏc hạn ngạch hàng hoỏ cú chọn lọc, hay cấm nhập khẩu những hàng hoỏ tiờu dựng mà trong nước cú khả năng sản xuất được. Họ cú thể đồng thời đạt được cả hai mục tiờu trờn bằng cỏch phỏ giỏ đồng nội tệ làm giảm giỏ xuất khẩu và tăng giỏ
và tiền tệ hạn chế nhắm giảm nhu cầu trong nước, từ đú giảm nhập khẩu và giảm sức ép của lạm phỏt.
Cỏch thứ hai, thường được đi cựng cỏch thứ nhất, là cỏc nước đang phỏt triển cố gắng cải thiện trong số dư tài khoản vốn của mỡnh bằng cỏch khuyến khớch đầu tư nước ngoài.và vay nguồn tài trợ khỏc của cỏc chớnh phủ nước ngoài. Một vớ dụ điển hỡnh là Trung Quốc. Sau khi ỏp dụng chớnh sỏch mở cửa, thõm hụt cỏn cõn thương mại của Trung Quốc tăng lờn và năm 1985, mức thõm hụt là hơn 1 tỷ USD. Để cõn bằng cỏn cõn thanh toỏn, Trung Quốc đó phải vay nợ nước ngoài. Nợ nước ngoài của Trung Quốc tăng nhanh trong suốt thập kỷ 80: từ 4,5 tỷ USD năm 1980 (chiếm 1,6% GNP) lờn tới 52,6 tỷ USD năm 1990. Nh vậy gỏnh nặng nợ và sự phụ thuộc vào cỏc nước khỏc cũng tăng theo.
Cỏch thứ ba để cải thiện cỏn cõn thanh toỏn là phỏ giỏ đồng bản tệ. Bằng biện phỏp này, giỏ hàng xuất khẩu sẽ giảm tương đối và về lõu dài sẽ thỳc đẩy xuất khẩu, cải thiện cỏn cõn thương mại, tăng khối lượng dự trữ ngoại tệ quốc gia. Vào những năm 70 - 80, cứ chu kỳ 3 - 5 năm, vào thời điểm biến động kinh tế thế giới (tăng, giảm giỏ dầu quốc tế, tăng lói suất quốc tế,...), một số nước đang phỏt triển đó tiến hành phỏ giỏ từng đợt. Tuy nhiờn, kết quả của những đợt phỏ giỏ này rất khỏc nhau. Một số quốc gia khỏ thành cụng trong việc thực hiện phỏ giỏ. Chẳng hạn: năm 1979, trong tỡnh trạng thõm hụt cỏn cõn thương mại, chớnh phủ Braxin đó tăng tỷ giỏ hối đoỏi lờn 30% và cỏn cõn thương mại bắt đầu cú thặng dư trong năm 1981-1982. Đến thỏng 2/1983, chớnh phủ lại tăng tỷ giỏ 30%. Kết quả thật khả quan, năm 1984, cỏn cõn thương mại dư thừa 11 tỷ USD và cỏn cõn thanh toỏn quốc tế đạt mức cõn bằng lần đầu tiờn trong nhiều năm.
Tuy nhiờn, khụng phải phỏ giỏ lỳc nào cũng cú thể cải thiện cỏn cõn thanh toỏn vỡ việc tăng giảm xuất nhập khẩu cũn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khỏc. Mexico là một vớ dụ về thất bại trong việc phỏ giỏ. Năm 1976, tỷ giỏ tăng từ 12.5 pờsụ/USD
tới 22 pờsụ/USD, song do tỷ lệ lạm phỏt quỏ cao nờn nhập khẩu tăng đỏng kể, làm cho tỷ giỏ thực giảm, cỏn cõn thương mại và cỏn cõn thanh toỏn vẫn bị thõm hụt.
Cuối cựng, cỏc nước đang phất triển cú thể xoa dịu những ảnh hưởng của thõm huỵ cỏn cõn thanh toỏn bằng cỏch sử dụng vốn của quỹ tiền tệ quốc tế (SDR).
Trong trường hợp cỏc nước đang phỏt triển đứng trước những vấn đề cỏn cõn thanh toỏn và nợ nước ngoài nghiờm trọng thường phải miễn cưỡng đàm phỏn với IMF về những khoản vay nhiều hơn hạn định. IMF thường đưa ra cỏc bài thuốc cú điều kiện là:
a. Huỷ bỏ sự tự do hoỏ việc kiểm soỏt ngoại hối và nhập khẩu; b. Giảm giỏ trị tỷ giỏ chớnh thức đồng nội tệ;
c. Một chương trỡnh chống lạm phỏt nghiờm ngặt trong nước bao gồm (a) kiểm soỏt tớn dụng ngõn hàng để tăng lói suất và những yờu cầu dự trữ; (b) kiểm soỏt thõm hụt ngõn sỏch của chớnh phủ bằng cỏch hạn chế chi tiờu, đặc biệt là trong cỏc lĩnh vực dịch vụ xó hội cho người nghốo và trợ cấp lương thực thiết yếu đi đụi với tăng thuế; (c) kiểm soỏt việc tăng lương, đặc biệt là phải bảo đảm việc tăng lương ở tỷ lệ thấp hơn tỷ lệ lạm phỏt ( tức là huỷ bỏ việc điều chỉnh lương theo giỏ); và (d) bói bỏ những hỡnh thức kiểm soỏt giỏ;
d. Đún nhận nhiệt tỡnh hơn đầu tư nước ngoài và mở cửa toàn bộ nờn kinh tế đối với thương mại quốc tế.
Bài thuốc trờn của IMF cú thể thành cụng trong việc cải thiện tỡnh trạng cỏn cõn thanh toỏn của những nước kộm phỏt triển, thỡ nú lại khụng được lũng dõn về mặt chớnh trị, vỡ nú làm tổn thương một cỏch đỏng kể đến cỏc nhúm thu nhập thấp và trung bỡnh.
Những kinh nghiệm trờn cần được tham khảo và việc nghiờn cứu ỏp dụng chỳng phải phự hợp với hoàn cảnh, điều kiện của quốc gia trong từng thời kỳ cụ
Chương 2: