Đỏnh giỏ nợ nước ngoài của Việt Nam

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 55 - 57)

C. Nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay

b.Đỏnh giỏ nợ nước ngoài của Việt Nam

Theo đỏnh giỏ của ngõn hàng thế giới, nợ nước ngoài và việc thanh toỏn của Việt Nam ở mức ổn định và quản lý được. Tổng số nợ ngoại tệ chuyển đổi là 10,8 tỷ USD cho đến năm 1998 (bằng 42% GDP), 2/3 trong số nợ đú là nợ nhà nước hoặc do nhà nước bảo lónh, khoảng một nửa trong số nợ là vay ưu đói, nửa cũn lại là khụng ưu đói và hầu hết là từ đầu tư trực tiếp nước ngoài. Tổng nợ dự tớnh sẽ tăng lờn 1-1,4 tỷ vào năm 2002, với hầu hết là từ cỏc khoản vay ưu đói. Gỏnh nặng trả nợ dự tớnh trung bỡnh sẽ chiếm khoảng 12% giỏ trị xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ trong giai đoạn 2000-2002.

Bảng 10: Khối lượng nợ và trả nợ nước ngoài của Việt Nam

Tỷ USD

Ước tớnh Dự bỏo 1998 1999 2000 2001 2002 Tổng dư nợ và nợ đó giải ngõn 10,76 11,14 13,46 13,82 14,38

+Trả nợ/ xuất khẩu

+Trả nợ/GDP 15,307,10 15,307,70 14,307,40 12,506,60 10,605,70 Nguồn: Bỏo cỏo của ngõn hàng thế giới 12/2000

Tuy tổng số nợ và thanh toỏn nợ là kiểm soỏt được nhưng Việt Nam vẫn phải chịu những sức ép tiềm tàng lờn cỏn cõn thanh toỏn vóng lai. Điều này đũi hỏi phải cú chiến lược quản lý nợ thận trọng song song với việc huy động cỏc nguồn nhõn lực quốc tế. Những khoản vay khụng ưu đói tăng lờn phải nằm trong giới hạn đảm bảo cho tỷ lệ nợ quỏ hạn khụng tăng quỏ mức hiện nay vào cố gắng khụng lấy cỏc nguồn vay khụng ưu đói để tài trợ cho những khoản đầu tư lớn nhằm thỳc đẩy tăng trưởng cao.

2.2.3 Tài khoản dự trữ và tài trợ

Để tài trợ cho thiếu hụt cỏn cõn vóng lai, Việt Nam sử dụng một số nguồn khỏc như sử dụng tớn dụng của quỹ tiền tệ quốc tế, thay đổi nợ quỏ hạn cũng được sử dụng để tài trợ cho thõm hụt cỏn cõn thanh toỏn trong một số năm. Điều đú chứng tỏ khả năng thanh toỏn của Việt Nam là rất thấp. Việc tài trợ thõm hụt tài khoản vóng lai bằng hoón nợ sẽ làm mất uy tớn của Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Tổng những khoản tài trợ đú khụng đủ để bự đắp cỏn cõn vóng lai, nhưng cũng mang lại một sự tăng lờn trong dự trữ quốc tế của Việt Nam khoảng vài trăm triệu mỗi năm (hiện nay dự trữ quốc tế của Việt Nam khoảng trờn 2 tỷ USD). Năm 1999 mức dự trữ của Việt Nam đó đạt được 3 thỏng nhập khẩu (bỏo cỏo của ngõn hàngthế giới 12/2000). Điều đú sẽ gõy ỏp lực đối với chớnh sỏch tiền tệ và tỷ giỏ hối đoỏi của Việt Nam.

2.3 Thõm hụt cỏc cõn vóng lai và chờnh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư ở Việt

Nam

Trong phần 1.2.2 chúng ta đó chỉ ra rằng sự thiếu hụt tài khoản vóng lai được đo bằng chờnh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư quốc gia (S-I), hay bằng chờnh lệch tiết kiệm-đầu tư khu vực tư nhõn cộng với chờnh lệch giữa tiết kiệm-đầu tư khu vực chớnh phủ.

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 55 - 57)