Phõn loại nợ của Việt Na m:

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 53 - 55)

C. Nợ nước ngoài của Việt Nam hiện nay

a.Phõn loại nợ của Việt Na m:

Trước năm 1991, hấu hết cỏc khoản nợ nước ngoài của Việt Nam là vay Liờn Xụ cũ và cỏc nước trong Hội đồng Tương trợ Kinh tế (SEV). Từ năm 1991, Việt Nam đó nhận được những tài trợ từ những nước ngoài SEV. Mặc dự những khoản vay mới từ SEV khụng cũn, nhưng Việt Nam vẫn cũn tồn tại số lượng lớn nợ bằng Rỳp chuyển nhượng. Do khụng cú tỷ giỏ chớnh thức của Rỳp chuyển nhượng so với USD cho nờn việc xỏc định khoản nợ này là rất khú.

Trong khoản nợ thế giới (World Debt Tables 1999), tổng nợ của Việt Nam bao gồm nợ dài hạn, sử dụng tớn dụng IMF và nợ ngắn hạn. Nợ dài hạn là phần lớn nhất (khoảng 80-90%) trong đú nợ ngắn hạn và sử dụng tớn dụng IMF chiếm khoảng 10-20% trong giai đoạn 1990-1997.

Những khoản nợ ngắn hạn cú mức rủi ro cao. Núi chung, cỏc khoản vay ngắn hạn thường là tớn dụng thương mại. Do tài trợ thương mại thường cú thời hạn từ 90-120 ngày, cho nờn nợ ngắn hạn sẽ khụng được vượt quỏ ba thỏng xuất khẩu. Ở Việt Nam, từ năm 1992, nợ ngắn hạn chủ yếu là những khoản vay dưới hỡnh thức L/C trả chậm. Nếu khụng tớnh những nợ quỏ hạn của cỏc khoản vay trung và dài hạn, nợ ngắn hạn tồn đọng của Việt Nam năm cao nhất là năm 1997 (1261 triệu USD) tương đương với 6 tuần nhập khẩu, thấp hơn nhiều so với giới hạn ba thỏng nhập khẩu.

Nh vậy, nguồn tài trợ cho thiếu hụt cỏn cõn vóng lai của Việt Nam chủ yếu là cỏc khoản vay trung và dài hạn. Tài trợ cho thiếu hụt tài khoản vóng lai bằng vốn trung và dài hạn ít gặp rủi ro hơn so với vốn ngắn hạn vào đảm bảo duy trỡ được khả năng chịu đựng của tài khoản vóng lai. Theo quan điểm đú, do nợ nước ngoài khụng lớn, Việt Nam dường nh khụng gặp sức ép do mất khả năng chịu đựng của tài khoản vóng lai.

* Nợ theo đồng tiền

Trong bảng nợ thế giới, cỏc khoản nợ của Việt Nam chủ yếu bằng Rỳp chuyển nhượng, mà Rỳp chuyển nhượng cú xu hướng ngày càng giảm giỏ trao đổi so với

cỏc đồng tiền khỏc. Tớnh đến cuối năm 1997, nợ tồn đọng của Việt Nam bằng Rỳp chuyển nhượng chiếm 60,6% trong khi nợ bằng USD chiếm 30,1%và đồng Yờn Nhất chiếm 5,4%. Nếu khụng kể những khoản nợ bằng Rỳp chuyển nhượng thỡ khoản nợ trung và dài hạn bằng USD chiếm phần lớn trong tổng số nợ nước ngoài của Việt Nam. Đồng USD là đồng ngoại tệ cú liờn hệ chặt chẽ với đồng Việt Nam

cho nờn những rủi ro về tỷ giỏ sẽ tỏc động mạnh đến khả năng chịu đựng nợ nước ngoài của Việt Nam. Một vấn đề đặt ra ở đõy là cần phải xem xột cẩn thận những tỏc động của phỏ giỏ đến gỏnh nặng nợ so với những tỏc động đến cỏn cõn thương mại.

* Nợ theo hỡnh thức vay

Cỏc chỉ số của Việt Nam trong bảng nợ thế giới cho thấy rằng cỏc khoản vay ưu đói đó trờn tổng số nợ là rất cao, khoảng 70-80% trong giai đoạn 1994-1997.

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 53 - 55)