Những biện phỏp thu hút vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI)

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 72 - 73)

C. Áp dụng cỏc phương phỏp đỏnh thuế và hạn ngạch nhập khẩu.

A.Những biện phỏp thu hút vốn đầu tư trựctiếp nước ngoài (FDI)

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (cũng như viện trợ nước ngoài) về cơ bản được coi là một cỏch lấp đi những thiếu hụt giữa nguồn tiết kiệm, ngoại hối, thu nhập của chớnh phủ, kỹ năng quản lý sẵn cú trong nước và mức độ mong muốn về nguồn lực cần thiết này để đạt được mục tiờu phỏt triển và tăng trưởng.

Để phõn tớch vai trũ cảu đầu tư nước ngoài (cả FDI và ODA) trong việc lấp lỗ hổng giữa đầu tư và tiết kiệm, chỳng ta cú thể sử dụng mụ hỡnh của Harrod-Domar cho rằng quan hệ thuận giữa tốc độ tăng trưởng tiền tiết kiệm (s) và tăng trưởng sản lượng (g) qua phương trỡnh g=s/k, trong đú k là tỷ lệ giữa vốn và sản lượng quốc dõn. Nếu tốc độ tăng trưởng sản lượng quốc dõn mong muốn (g) được đặt ở mức 7% và tỷ lệ vốn/sản lượng là 3, thỡ tỷ lệ tiết kiệm cần cú là 21%. Nếu chỉ cú thể huy động tiền tiết kiệm trong nước được chẳng hạn là 16%, thỡ một khoảng thiếu hụt tiết kiệm bằng 5%. Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế như mục tiờu đó đề ra thỡ quốc gia này cần phải thu hút nguồn lực tài chớnh nước ngoài. Như vậy, một đúng gúp quan trọng của đầu tư nước ngoài đối với phỏt triển quốc gia (về mặt tốc độ tăng trưởng GDP) là vai trũ của nú trong việc bự đắp khoảng thiếu hụt nguồn lực giữa đầu tư đạt mục tiờu và tiền tiết kiệm huy động trong nước.

Đúng gúp thứ hai của vốn đầu tư nước ngoài là sự đúng gúp của nú vào việc bự đắp sự thiếu hụt giữa nhu cầu ngoại hối cần cú và cỏc khoảnthu từ xuất khẩu cộng với khoản viện trợ nước ngoài thực cú. Đõy là cỏi được gọi là thiếu hụt mậu dịch hay ngoại hối. Dũng vào của đầu tư trực tiếp nước ngoài khụng những cú thể xúa bỏ một phần hay toàn bộ thiếu hụt theo thời gian nếu đõự tư trực tiếp nước ngoài tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ thực. Nhưng đỏng tiếc, trong trường hợp đầu tư trựctiếp nước ngoài nhằm sản xuất thay thế hàng nhập khẩu, tỏc động toàn bộ của việc cho phộp thành lập cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài đằng sau bức tường thuế quan và hạn ngạch bảo hộ thường làm tồi tệ hơn cả số dư tài khoản vóng lai lẫn tài khoản vốn. Những thiếu hụt đú thường gõy ra bởi cả việc nhập

khẩu thiết bị sản xuất và sản phẩm trung gian và việc chuyển ngoại tệ ra nước ngoài dưới hỡnh thức chuyển lợi nhuận, phớ quản lý, thanh toỏn tiền bản quyền sỏng chế và tiền gốc và lói đối với cỏc khoản vay tư nhõn.

Khoản thiếu hụt thứ ba được bự đắp bởi đầu tư nước ngoài là khoảng trống giữa thu nhập từ thuế theo dự định và số thuế thu được trong nước. Bằng việc đỏnh thuế đối với cỏc xớ nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, chớnh phủ cú nhiều khả năng hơn trong việc huy động nguồn tài chớnh cho cỏc dự ỏn phỏt triển.

Thứ tư là khoảng trống trong quản lý, cỏch làm ăn, cụng nghệ và kỹ năng mà cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài hoạt động trong nước cú thể bự đắp một phần hay toàn bộ. Cỏc cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài khụng những cung cấp nguồn lực tài chớnh và cỏc nhà mỏy mới cho nước sở tại, mà cũn cung cấp cỏc nguồn lực cần thiết bao gồm cả kinh nghiệm quản lý, khả năng kinh doanh và kỹ năng cụng nghệ, cú thể chuyển giao cho cỏc đối tỏc trong nước thụng qua cỏc chương trỡnh đào tạo.

Kể từ năm 1997, luồng vốn FDI vào Việt Nam đó giảm đỏng kể do nhiều nguyờn nhõn : Đặc biệt là do tỏc động của cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Chõu

Á, mức độ cạnh tranh căng thẳng giữa những nước trong khu vực trong việc tỡm kiếm đầu tư nước ngoài và những bất cập trong mụi trường đầu tư ở Việt Nam.

Bảng 1 : Cam kết FDI và giải ngõn thực tế ở Việt Nam, 1991-2000

Triệu USD

Một phần của tài liệu 33 luan van bao cao NHỮNG BIỆN PHÁP NHẰM điều CHỈNH cán cân THANH TOÁN QUỐC tế của VIỆT nam GIAI đoạn HIỆN NAY (Trang 72 - 73)