Về với Bắc Bỡnh Vương Nguyễn Huệ: quyết định thức thời, hợp thế

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 36 - 46)

B. PHẦN NỘI DUNG

2.2. Về với Bắc Bỡnh Vương Nguyễn Huệ: quyết định thức thời, hợp thế

hoàn thành ý nguyện.

2.2. Về với Bắc Bỡnh Vương Nguyễn Huệ: quyết định thức thời, hợp thế của Ngụ Thỡ Nhậm của Ngụ Thỡ Nhậm

Năm Canh Tý (1780) người cha Ngụ Thỡ Sỹ lõm bệnh, qua đời tại Lạng Sơn, Ngụ Thỡ Nhậm cỏo quan về chịu tang cha. Đối với kẻ Nho sĩ như Ngụ Thỡ Nhậm thỡ việc hiếu được xem trọng vụ cựng. ễng đó đưa thi hài cha mỡnh từ Lạng Sơn về mai tỏng tại quờ nhà. Trong lỳc đưa linh cữu người cha quỏ cố thỡ mẹ kế của ụng qua đời. Đau thương nối tiếp đau thương, Ngụ Thỡ Nhậm phải dừng lại, quay về Đoàn Thành lo tang ma mới. Sau đú lại hành trỡnh vất vả để đưa cha về Tả Thanh Oai. Ba năm xa lỏnh thế sự vỡ cú đại tang, đõy là cơ hội tốt nhất để Ngụ Thỡ Nhậm tạm xa rời sõn khấu chớnh trị đầy bất trắc, xa rời triều đỡnh Lờ - Trịnh.

Thời gian Ngụ Thỡ Nhậm về quờ chịu tang cha cũng là lỳc tỡnh hỡnh trong triều, ngoài nội trở nờn rối loạn, chớnh quyền Lờ - Trịnh thực sự suy yếu, bất lực. Việc lập thế tử họ Trịnh đó dẫn đến tỡnh trạng tranh chấp và nạn phe cỏnh trong triều, ngoài trấn, tỡnh hỡnh trở nờn bất an. Thỏng 11 năm 1781, Trịnh Sõm cho lập vương tử Trịnh Cỏn làm thế tử. Việc Trịnh Cỏn làm thế tử khi mới 5 tuổi "khiến lũng người nụn nao lo sợ, trong triều đỡnh, nơi thụn dó, ai cũng biết hoả loạn xẩy ra chỉ trong khoảng sớm tối…". Quận Huy Hoàng Đỡnh Bảo trở nờn chuyờn quyền. Nhõn dõn ngày một đúi khổ. Lũng người ly tỏn. Nhõn cơ hội đú, Trịnh Khải cho

cỏc lực lượng thõn cận, liờn kết với ưu binh mưu khởi sợ giành lại ngụi chỳa. Thỏng 10 năm Nhõm Dần (1782), theo hiệu lệnh đó ấn định, quõn Tam phủ kộo nhau vào phủ chỳa, giết chết Hoàng Đỡnh Bảo và em làHoàng Lương, phế Trịnh Cỏn xuống làm Cung Quốc Cụng, rồi lập Trịnh Khải lờn làm chỳa, hiệu là Đoan Nam Vương. Cả kinh thành Thăng Long rối loạn. Như vậy, chỉ trong vũng một năm, ngụi thế tử họ Trịnh được cỏc thế lực trong phủ chỳa sắp đặt. Mọi việc cũng trở nờn đảo lộn. Trịnh Khải tuy đó làm chỳa nhưng tỏ ra bất lực, khụng kiềm chế được nạn kiờu binh đang ngày càng đang lộng hành, cướp búc, phỏ phỏch khắp mọi nơi. Dõn tỡnh trở thành đối tượng để kiờu binh khuấy nhiễu, búc lột tàn nhẫn. Mõu thuẫn giữa nhõn dõn và triều đỡnh ngày càng sõu sắc. Quan binh trong triều, ngoài nội trở thành đối trọng với nhõn dõn. Những cuộc binh biến và sự lộng hành của binh lớnh tam phủ chứng tỏ sự đổ nỏt của chớnh quyền vua Lờ chỳa Trịnh. Chớnh sỏch trọng vừ vốn được xem là chỗ dựa của họ Trịnh cũng bị tan ró.

Cuộc đảo chớnh của kiờu binh thành cụng. Thế lực cầm quyền mới tiến hành trả thự những người cú liờn quan tới vụ ỏn năm Canh Tý (1780). Ngụ Thỡ Nhậm cũng bị dư luận ghộp cho đó dớnh lớu đến vụ ỏn năm Canh Tý. Mặc dự là thầy dạy học của Trịnh Tụng nhưng Ngụ Thỡ Nhậm cũng phải về ẩn nỏu tại quờ vợ ở Thỏi Bỡnh để được bảo toàn tớnh mạng. Trong sự đổi thay đến khú phõn biệt được phải trỏi, Ngụ Thỡ Nhậm từ chỗ hàng văn thần thõn cận với chỳa Trịnh đột nhiờn trở thành đối tượng bị hỏi tội của chỳa mới, sống trong cảnh tha phương. Trước những sự việc xẩy ra, Ngụ Thỡ Nhậm cảm thấy cú một sự rạn nứt quỏ lớn, hơn thế nữa là sự sụp đổ ró rời. Bản thõn tớnh mạng của Ngụ Thỡ Nhậm cũng khụng giữ được, huống gỡ bảo vệ được những người thõn, lại càng khụng thực hiện được lý tưởng Y Doón. Như vậy, dưới triều Lờ - Trịnh, tõm tư của Ngụ Thỡ Nhậm tuy cú được vỗ về, vị trớ cú lỳc được đề cao, nhưng tài năng bị uổng phớ, lý tưởng khụng thành.

Năm 1786 Nguyễn Huệ ra Bắc “phũ Lờ diệt Trịnh”. Sau khi dẹp được lực lượng chỳa Nguyễn ở Đàng Trong, làm chủ cả một khu vực rộng lớn, từ đốo Hải Võn tới sụng Gianh, con đường "Bắc tiến" trở nờn rộng mở. Được sự hưởng ứng của quõn sĩ đang trờn đà thắng thế, nhõn dõn nụ tức tũng quõn, cú Nguyễn Hữu

Chỉnh mỏch bảo, đưa đường dẫn lối, Nguyễn Huệ quyết định tiến quõn ra Thăng Long, lật đổ chớnh quyền nhà Trịnh. Kế hoạch tiến quõn ra Bắc Hà đó được Nguyễn Huệ chuẩn bị cụ thể. Trước tỡnh hỡnh đú, cơ nghiệp của họ Trịnh đó khụng thể đứng vững trước ngọn giú Nam, tức là cơn bóo lốc Tõy Sơn. Ngày 17 thỏng 7 năm 1786, Nguyễn Huệ và nghĩa quõn Tõy Sơn tới Vị Hoàng. Ngày 18/7/1786, Nguyễn Huệ xuất quõn đến nơi tập trung cỏc đạo quõn chủ lực của nhà Trịnh. 6 giờ tối, cuộc chiến bắt đầu. Do chủ quan, khinh suất nờn trong một đờm cỏc đạo quõn chủ lực của chỳa Trịnh đó hoàn toàn tan ró. Ngày 21 thỏng 7 năm 1786 Nguyễn Huệ và đại quõn tiến vào Thăng Long, đúng tại phủ chỳa Trịnh. Đến đõy, sự thống trị của tập đoàn phong kiến họ Trịnh ở Bắc Hà 300 năm hoàn toàn sụp đổ, nụng dõn Bắc Hà được giải phúng.

Chỉ trong vũng 15 năm, ở Nam rồi ra Bắc, Nguyễn Huệ và nghĩa quõn Tõy Sơn đó xoỏ bỏ cơ đồ hàng trăm năm của chỳa Trịnh - Nguyễn, xoỏ bỏ tỡnh cảnh "đó cú vua lại cũn cú chỳa" ở Bắc Hà, xoỏ bỏ ranh giới hai miền, đặt chõn lờn toàn bộ lónh thổ. Phong trào nụng dõn Tõy Sơn đó tạo cơ sở quan trọng cho việc thống nhất đất nước. Tư tưởng và hành động của phong trào nụng dõn Tõy Sơn quả là cú một sức mạnh phi thường. Nhà Trịnh sụp đổ vào năm 1786.

Sau khi dẹp được họ Trịnh, Nguyễn Huệ đó trả nước cho vua Lờ. Từ đõy, việc thống trị Bắc Hà được giao cho vua tụi nhà Lờ. Nhưng triều đại Lờ giai đoạn này đó ươn hốn, bạc nhược, từng bước tự đỏnh mất vai trũ trị vỡ dõn chỳng. Vua Lờ Chiờu Thống đó khụng làm cho "trong ấm ngoài ờm", giữ yờn được bờ cừi. Ngay sau khi yờn vị trong chiếc ngai vàng mục nỏt, Lờ Chiờu Thống khụng đủ tỉnh tỏo và bản lĩnh để lo lắng cho thần dõn trăm họ mà chỉ lo đối phú với Tõy Sơn để bảo vệ quyền lợi của bản thõn, dũng họ. Vua Lờ đó mời cỏc triều thần để bàn: "Bõy giờ trong nước hư khụng, nếu cú biến động cần kớp gỡ thỡ lấy chi mà trị được?" [37; 99]. Trước mắt vua Lờ bấy giờ khụng cú việc gỡ quan trọng hơn việc tự vệ, rồi ra lệnh triệu tập binh mó. Lợi dụng tỡnh hỡnh, mượn tiếng bảo vệ vua Lờ, cỏc hào mục nhiều nơi đó cỏt cứ chiếm giữ từng địa bàn, cỏc cựu thần họ Trịnh cũng lú ra, tranh giành ngụi chỳa, bọn vụ lại nổi lờn đỏnh giết lẫn nhau. Dõn chỳng bị xụ đẩy vào

cảnh lầm than, hoặc chết chúc vỡ đúi kộm, dịch bệnh. Tỡnh hỡnh Bắc Hà trở nờn rối ren nghiờm trọng. Vua Lờ Chiờu Thống lại càng bất lực hơn trước sự tranh giành ngụi chỳa giữa hai thế lực Trịnh Lệ và Trịnh Bồng. Dưới sức ộp của Đinh Tớch Nhưỡng và Hoàng Phựng Cơ, vua Lờ phải phong Trịnh Bồng làm nguyờn suý Yến đụ vương. Tuy nhiờn, nhà vua luụn bị nhà chỳa ức hiếp. Lờ Chiờu Thống đó gọi Nguyễn Hữu Chỉnh từ Nghệ An về kinh đụ Thăng Long hộ vệ. Như vậy, ngay việc muốn yờn thõn, bảo toàn tớnh mệnh, vua Lờ Chiờu Thống cũng khụng làm nổi, huống gỡ lo được cho bỏch tớnh muụn dõn. Được thể, Nguyễn Hữu Chỉnh càng lộng quyền, thõu túm mọi việc. Từ đú Nguyễn Hữu Chỉnh thực hiện ý đồ mở rộng ảnh hưởng vào Nam: thụng đồng với Nguyễn Duệ chiếm đất Nghệ An, sửa luỹ Hoành Sơn, lấy Linh Giang làm giới hạn với Thuận Hoỏ, trở lại việc chia cắt đất nước. Sự nhu nhược, ớch kỷ và bất lực của Lờ Chiờu Thống, cộng với mưu đồ thõm sõu của Nguyễn Hữu Chỉnh đang từng bước xoỏ bỏ thành quả khụi phục quốc gia thống nhất của phong trào nụng dõn Tõy Sơn. Lờ Chiờu Thống trở thành con rối trong bàn tay sắp đặt của Nguyễn Hữu Chỉnh, trở nờn đối mặt với Nguyễn Huệ và nghĩa quõn Tõy Sơn. Triều thần văn vừ đều thất vọng, lũng người tan tỏc.

Năm 1787, Nguyễn Huệ cho Vũ Văn Nhậm ra hỏi tội Nguyễn Hữu Chỉnh. Bất lực, bất tài, Lờ Chiờu Thống đó bỏ kinh thành chạy, quay lưng lại với nhõn dõn. Trước biến cố, nhà vua đó khụng cũn giữ được thể diện "tất tả, bệu dệch chạy sang Soỏi phủ" cầu cứu Chỉnh, rồi lại "hối hả đi bộ từ bờn phủ quận Bằng" về, chưa yờn, "dọc đường thỡ cú kẻ xụng ra, tỳm lấy, khỏm tỳi, lần lưng, thấy khụng cú gỡ, bấy giờ mới tha cho đi" [37; 130 - 131]. Cuối cựng, cỏi uy quyền của vua đối với lớnh thị vệ cũng mất nốt khi" triệu lớnh thị vệ, nhưng chỉ được 17, 18 tờn, cũn đõu thỡ trốn sạch. Cuối cựng nhà vua đó đưa gia quyến bỏ chạy đến nhiều nơi để ẩn nỏu trong cảnh nay đõy, mai đú. Đường đó cựng, sức đó kiệt, Lờ Chiờu Thống đó chọn giải phỏp cầu viện nước ngoài. Hành động đú đó đặt dõn tộc trước một tỡnh hỡnh mới. Bắc Hà đó điờu đứng bởi cỏc mưu đồ đế vương, nay lại thờm nạn ngoại xõm đe doạ. Vậy là, nhà vua đó khụng cũn trỏch nhiệm với nước, với dõn, bỏ rơi

bỏch tớnh. Cơ đồ, sự nghiệp của nhà Lờ (Lờ Chiờu Thống) vốn đó "han rỉ", nay càng trở nờn ọp ẹp, yếu hốn, khụng thể tồn tại lõu hơn.

Như vậy, tất cả điều kiện khỏch quan trờn đó đặt cỏc sĩ phu đương thời đứng trước một ngó ba đường. Trước những biến cố của thời cuộc, nhiều sĩ phu trọng nhõn cỏch đó từ chối chốn quan trường, lui về ở ẩn với quan niệm: khụng "lập cụng" thỡ "lập đức", "lập ngụn", cỏo quan về ở ẩn, lỏnh đời và gần như bị động trước sự vận động của thời cuộc. Hoặc cú thể vỡ “trung quõn” mà một số sĩ phu cựng thời với Ngụ Thỡ Nhậm đó khư khư ụm chặt sự đổ nỏt, trung thành tuyệt đối với với một vương triều, bất luận vương triều đú như thế nào.

Riờng với Ngụ Thỡ Nhậm thỡ khỏc. Trong lỳc thế sự rối ren, triều đỡnh nhà Lờ suy sụp, Ngụ Thỡ Nhậm đó về quờ vợ ở Thỏi Bỡnh lỏnh nạn, nghiờn cứu kinh Xuõn Thu và xõy dựng cho mỡnh một tư tưởng chớnh trị quyền biến, tiến bộ. Trong thời gian từ 1782 - 1786 ở Thỏi Bỡnh, Ngụ Thỡ Nhậm đó đi sõu vào triết học và lịch sử, đề cập tới những vấn đề cả vận mệnh nhõn loại, suy nghĩ về ý nghĩa của cuộc sống, về đạo lý của con người. ễng đó viết quyển Xuõn thu quản kiến "từ đầu chớ cuối, ước chừng vài mươi vạn lời”. Ngụ Thỡ Nhậm đó dựa vào” Kinh văn”, từ đú “suy rộng ra chung quanh, những lý lẽ phải trỏi xưa nay, thế nào là hợp đạo, thế nào là khụng hợp đạo, tự mỡnh lý giải cho phõn minh rừ ràng..." [15; 19]. Qua sự suy ngẫm và lý giải đú để học hỏi về đạo trung, đạo hiếu. Vậy, trunghiếu

được Ngụ Thỡ Nhậm quan niệm như thế nào?

Ở thế kỷ XVIII, khi khởi nghĩa nụng dõn cựng với cuộc đấu tranh để thực hiện thống nhất đỏt nước, bảo vệ độc lập dõn tộc, bờn cạnh đú là sự tranh chấp một mất một cũn giữa cỏc tập đoàn phong kiến đó làm đảo lộn "cương thường" của Nho giỏo, thỡ vấn đề "trung hiếu" càng được đặt ra gay gắt đối với cỏc nhà trớ thức. Đặc biệt, sống trong giai đoạn cú nhiều biến động của phong kiến hai Đàng, Ngụ Thỡ Nhậm càng quan tõm hơn đến vấn đề "trung hiếu". Trong lời Tựa của bộ Xuõn thu quản kiến, Ngụ Thỡ Nhậm đó viết: " … đạo khụng gỡ khỏc, chỉ là trung hiếu mà thụi! Làm tụi phải trung với vua, làm con phải hiếu với cha, đú là nền to, là gốc lớn. Sở dĩ lập được nền to, gốc lớn ấy là do đó nuụi dưỡng được cỏi khớ hạo nhiờn”

[15; 18]. Nhưng "trung hiếu" phải cú điều kiện. Điều kiện ấy là "lý", là "nghĩa". Trung hiếu phải được nghĩa soi sỏng. được hiểu là đạo lý. Đạo lý cú nghĩa là con đường đỳng phải theo khi suy nghĩ và khi hành động. Mặt khỏc, được gắn liền với nghĩa. Nghĩa ở đõy là những gỡ lợi dõn, ớch nước. Cuối cựng, Ngụ Thỡ Nhậm đó khẳng định lại vấn đề trung hiếu rằng: “Mệnh của vua cha cố nhiờn là trọng. Nhưng cú đỳng với lẽ phải thỡ mới đỏng trọng” [39; 101]. Cũng theo Ngụ Thỡ Nhậm, được như thế thỡ "phỳ quý bất năng dõm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất", mà nền trung hiếu mới vững chắc" [15; 19] (giàu sang cũng khụng mờ đắm, nghốo khú khụng đổi thay, uy quyền khụng chịu khuất phục). Từ đú, Ngụ Thỡ Nhậm trở nờn tự tin, cho rằng "giữ phận mỡnh khụng sai phạm là cỏi để dạy người đạo trung, theo thời khụng sai trỏi là cỏi để dạy người đạo hiếu” [15; 11].

Như vậy, quan niệm về "trung hiếu" của Ngụ Thỡ Nhậm đó cú sự thay đổi căn bản so với quan niệm truyền thống của cỏc sĩ phu đương thời. Ngụ Thỡ Nhậm khụng chấp nhận quan niệm "trung hiếu" là bắt người ta chỉ biết một điều duy nhất là chấp nhận phục vụ mà khụng cú chớnh kiến của bản thõn, phải lấy lẽ phải làm chuẩn mực. Lẽ phải đú khụng khỏc ngoài vấn đề cứu dõn giỳp nước. Cũng chớnh vỡ thế mà Ngụ Thỡ Nhậm đó khụng bị bú hẹp bởi quan niệm về lễ “là lấy mạnh lấn yếu, lấy nhiều lấn ớt, dựng uy quyền bắt ộp người ta phải phục vụ mỡnh” [15; 162], đồng thời khụng dựng lễ để chi phối việc thực hiện trung hiếu. Với những điều đú, Ngụ Thỡ Nhậm đó và đang vươn ra khỏi những ràng buộc của quan niệm giỏo Nho cổ hủ.

Một vấn đề khỏc mà Ngụ Thỡ Nhậm đó nhận thức được trong thời gian này là thời, thế. Theo Ngụ Thỡ Nhậm, thời, thế là phải thấy được việc từ lỳc nú chưa hiện ra: “Sớm thấy ra từ lỳc tối mờ, chớ say đắm mà mua tai biến” [12; 344] và phải hành động phự hợp với thời thế. Cú nghĩa là hành động phải căn cứ vào thực tế khỏch quan, phải biết mềm dẻo, từ đú sẽ chủ động và tự do hơn trong việc làm. Là người hành động, lại sống trong hoàn cảnh đầy biến động, Ngụ Thỡ Nhậm đó lấy để soi sỏng cho vấn đề thời thế và luụn nhấn mạnh: đỳng là phải hợp thời,

thuận thời. Thuận thời thỡ làm gỡ cũng thành cụng. Ngược lại, nếu khụng thuận lý, chẳng thuận thời thỡ khụng định được hành động, khụng biết được hướng đi. Thuận với hợp với thời thỡ mới cú thể làm nờn nghiệp lớn. Khi việc làm thuận với và hợp với thời là thuận với mệnh trời. Hợp với đạo lý thỡ "đem thiờn hạ bắc lờn cõn cũng khụng cho là lớn... thỡ dự cú xộo lờn đuụi hổ cũng khụng sao cả...".

Với bản chất con người khụng chịu "nhàn thõn", Ngụ Thỡ Nhậm đó khụng chấp nhận nhỡn đời theo kiểu buụng xuụi. Từ những điều "tự học", Ngụ Thỡ Nhậm đó suy ngẫm và rỳt ra kết luận về triều đỡnh Lờ - Trịnh và khả năng quản lý, điều hành đất nước của vua Lờ Chiờu Thống. Cũng từ đú, Ngụ Thỡ Nhậm đó trang bị cho mỡnh những ý tưởng hơn người và vượt thời để chủ động đún nhận cỏi mới, đồng thời xỏc định bước đi tiếp theo cho mỡnh. Năm 1786, Lờ Chiờu Thống lờn ngụi, Ngụ Thỡ Nhậm đó giữ thỏi độ độc lập, khụng hợp tỏc với nhà Lờ. Trong ụng đó cú dự định lớn, nhằm thay đổi cuộc sống chớnh trị của mỡnh.

Với việc ra Thăng Long lần thứ hai năm Mậu Thõn (1788) của Nguyễn Huệ đó mở ra cơ hội mới cho Ngụ Thỡ Nhậm. Sau khi dẹp xong Vũ Văn Nhậm, Nguyễn Huệ ra lời kờu gọi cỏc cựu thần nhà Lờ chung lo việc nước. Ngụ Thỡ Nhậm đó đún nhận lời cần hiền của chủ tướng Tõy Sơn với một tõm trạng của một

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w