Tạo thế và lực chống lại quõn Thanh

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 65 - 72)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.2.2Tạo thế và lực chống lại quõn Thanh

Ngụ Thỡ Nhậm là người đó đưa ra kế sỏch lui quõn về đúng giữ ở Tam Điệp, Biện Sơn. Ngày 20 thỏng 11 năm Mậu Thõn (1788) quõn của Ngụ Văn Sở đó đến Yờn Mụ. Bộ binh đúng ở nỳi Tam Điệp, liờn lạc với quõn thủy ở Biện Sơn. Với kế sỏch "khụng đỏnh", rỳt quõn về ỏn giữ ở Tam Điệp - Biện Sơn đó thực sự trở thành một diệu kế lỳc bấy giờ.

Xột về phương phỏp cầm cự, kộo dài thời gian để chuẩn bị lực lượng của Ngụ Thỡ Nhậm chỳng ta thấy cú nhiều kết quả đỏng ghi nhận. Ngay khi hay tin

Tụn Sĩ Nghị đưa quõn tiến vào lónh thổ nước ta Ngụ Văn Sở đó dựng chớnh sỏch ngoại giao, mượn tiếng Sựng Nhượng cụng Lờ Duy Cận, soạn thư và tờ bẩm tới cửa ải để xin Tụn Sĩ Nghị hoón binh. Theo sử nhà Thanh, thực ra việc cầu xin Thiờn triều bói binh, Tụn Sĩ Nghị đó cho điều tra rừ "đem việc này hỏi viờn bồi thần Lờ Quýnh được biết Duy Cận là người si ngốc nờn bọn Nguyễn Huệ dễ bề lừa dối" và khẳng định đú là: "ý đồ dựng kế hoón binh" [42; 38]. Vỡ thế kế sỏch hoón binh của Ngụ Văn Sở đó khụng được thực hiện. Cụ thể, là khi người của Ngụ Văn Sở đến Nam quan, bị viờn lớnh nhà Thanh ngăn cản, khụng cho vào gặp. Sự việc khụng thành, “quõn Thanh đó vượt qua Nam quan, quõn bộ và kỵ của đội tiền phong đó tiến đến địa phận huyện Phượng Nhón và đúng tại đú" [31; 197]. Như vậy, Ngụ Văn Sở cú muốn hoón bước tiến của quõn Thanh cũng khụng thể nào làm được. Và trờn thực tế, cũng khụng thể hoón binh khi mà dó tõm của kẻ thự là “vừa cú ơn với vua Lờ, lại vừa lấy được An Nam”, cũng khụng thể giữ Thăng Long vỡ Lờ Chiờu Thống đang núng lũng nhõn dịp này để "trung hưng". Vỡ vậy, muốn kộo dài thời gian chuẩn bị khụng cú cỏch nào khỏc là phải tạm thời rỳt lui để bảo toàn lực lượng mà đỏnh trả sau này. Với sự thụng thạo địa hỡnh, lại cú tầm tư duy sắc sảo về chớnh trị và quõn sự, Ngụ Thỡ Nhậm đó chọn Tam Điệp - Biện Sơn làm điểm rỳt lui cuối cựng của quõn Tõy Sơn ở Bắc Hà mà khụng phải về vựng đất Thanh Nghệ, bởi đú là đất bản lề của nhà Lờ. Quõn Thanh kộo sang mượn danh nghĩa "phự Lờ", nếu vào đú thỡ làm sao mà yờn được. Rỳt về nơi căn cứ an toàn Tam Điệp - Biện Sơn đú cũng là một cỏch để cầm cự. Một mặt để bảo toàn lực lượng, cú thời gian chờ quõn của Nguyễn Huệ ra hợp sức. Mặt khỏc, tạm lắng để xem việc xử trớ giữa nhà Thanh với vua Lờ Chiờu Thống như thế nào. Đến khi kẻ thự lộ rừ bản chất cướp nước thỡ hành động đỏnh trả của Tõy Sơn sẽ nhận được sự đồng tỡnh cao của sĩ dõn trong cả nước, kể cả sĩ phu Bắc Hà.

Kế sỏch rỳt lui của Ngụ Thỡ Nhậm ở thời điểm đú hoàn toàn đỳng đắn và cú tỏc dụng to lớn trong việc đỏnh bại quõn Tụn Sĩ Nghị vào tết Kỷ Dậu (1789) tại Thăng Long.

Thứ nhất, việc đề nghị rỳt quõn của Ngụ Thỡ Nhậm đó làm cho đối phương bị động về sỏch lược và chiến lược.

Nỳp dưới chiờu bài "vỗ về nước nhỏ, nối dũng kế vị bị đứt”, quan quõn nhà Thanh đó chuẩn bị chu đỏo cho việc đưa quõn sang An Nam. Trước hết là tạo mõu thuẫn để cỏc cựu thần nhà Lờ đối địch với Nguyễn Huệ. Về vấn đề này, Đại Nam chớnh biờn liệt truyện cú chộp chỉ dụ của Càn Long gửi cho Tụn Sĩ Nghị trước lỳc xuất quõn: "Trước hóy truyền hịch để gõy thanh thế, sau đú thỡ để bọn cựu thần nhà Lờ về nước tỡm Tự quõn của nhà Lờ, khiến chỳng ra đối địch với Nguyễn Huệ”. Mặt khỏc, trong quỏ trỡnh hành quõn sang đất An Nam, vua Càn Long nhà Thanh cũn nhiều lần chỉ dụ, dặn Tụn Sĩ Nghị đề phũng quõn Tõy Sơn phản cụng phớa sau. Trong cỏc chỉ dụ gửi Tụn Sĩ Nghị ngày 15, ngày 24 thỏng Một năm Càn Long thứ 53 đều núi: “bọn giặc ngụy trỏ nhiều cỏch, thường đột kớch phớa sau” nờn “hành quõn phải luụn chỳ ý ở mặt sau, đú là điều hết sức quan trọng” [42; 37- 38]. Trong 8 điều quõn luật ngoài những điều khuyờn răn quõn lớnh, cũn cú 3 điều cho ta thấy phương lược của tướng Thanh định ứng phú trước oai vừ và chiến lược của Nguyễn Huệ và quõn Tõy Sơn. Đú là:

Điều 2: ở ngoài biờn ải (chỉ nội địa bờn ta) cú non cao nỳi hiểm, địa thế vốn dễ mai phục trước nờn bạt bỏ đỏ nỳi, đốn phỏt rừng nứa, khiến cho trụng ra quang đóng, cú thế vững lũng mà tiến lờn. Nếu thấy ở đõu đú cú đất mới bở xốp, càng nờn để phũng mưu gian của giặc.

Điều 4: Người Nam, khi ra trận hay dựng voi, voi khụng phải là mún người Thanh thụng thạo, hễ gặp voi, thường cứ chạy trỏnh đi trước... vậy hễ thấy voi ra trận nếu xa thỡ bắn sỳng, nếu gần thỡ trị bằng dao và cung, khiến voi bị thương đau phải chạy quay lại rồi tự giày đạp lẫn nhau, quõn ta (Thanh) thừa thời cơ ấy mà tấn cụng…

Điều 5: Quõn Nam toàn dựng cỏi ống phun thuốc sỳng làm lợi khớ, gọi là “hỏa hổ”. Khi hai quõn giỏp nhau, quõn Nam tất phải trước dựng thứ đồ ấy để đốt chỏy quần ỏo người ta khiến cho phải lui… Hiện ta đó chế sẵn vài trăm cỏi mộc

bằng da trõu sống (khụng thuộc). Nếu gặp “hỏa hổ” của người Nam phun lửa, thỡ quõn ta một tay cầm lỏ chắn đỡ lửa, một tay cầm giao chộm bừa...

Tất cả sự đề phũng trự tớnh, chuẩn bị trờn đó hoàn toàn vụ hiệu húa trước một Thăng Long để ngỏ. Nhưng qua đú cũng thấy rằng, quõn Thanh đó cú sự chuẩn bị chu đỏo nếu đối phương (quõn Tõy Sơn) đỏnh trả. Vỡ thế, nếu quõn Tõy Sơn phản cụng trở lại ngay, khỏc nào trỳng kế địch. Chớnh ở đõy, hậu thế càng thấy rừ hơn tầm tư duy quõn sự và chớnh trị của Ngụ Thỡ Nhậm trong phương ỏn chiến lược chống 29 vạn quõn Thanh đang rầm rộ kộo sang nước ta.

Hơn nữa, trong kế hoạch sang An Nam được vạch ra từ ở Trung Hoa, rằng phải “nhắm bắt trọn bố đảng của Nguyễn Huệ” [42; 31]. Vua Càn Long cho phộp quõn tiến vào sào huyệt Quảng Nam “khớch lệ cỏc tướng sĩ ba quõn xụng thẳng vào sào huyệt” để “bắt tờn đầu sỏ” [42; 32 - 34]. Nhưng sau khi thấy Tụn Sĩ Nghị vào Thăng Long như vào chỗ khụng người, rồi lại thấy Nguyễn Huệ cho giao trả những người bị bóo trụi dạt trở về với thỏi độ ung dung thỡ Càn Long khẳng định: việc An Nam khụng hề đơn giản, đồng thời do dự, trự tớnh đến giải phỏp rỳt lui. Cụ thể, khi thấy thời cơ khụng thuận lợi, vua Càn Long trong nhiều chỉ dụ đó yờu cầu Tụn Sĩ Nghị lui quõn. Trong chỉ dụ ngày 29 thỏng Một năm Càn Long thứ 53 (tức ngày 26 thỏng 12 năm 1788), cú núi: “sau khi thu phục thành nhà Lờ xong, sắc phong cho Lờ Duy Kỳ, rồi thu xếp ổn thỏa để triệt binh về Lưỡng Quảng” [42; 42]. Đồng thời khụng quờn nhắc nhở "nếu chỉ biết tiến mà khụng biết lui thỡ cũng khụng phải là kế vẹn toàn của bậc đại tướng” [42; 54]. Như vậy, quõn Thanh từ chỗ chủ động chuyển sang bị động về chiến lược.

Mặt khỏc, việc rỳt quõn để ngỏ Thăng Long đó tạo nờn tõm thế chủ quan, khinh địch cho đối phương. Trước khi sang An Nam vua Càn Long đó tiờn đoỏn: “đại binh một lần tiến tới, bọn chỳng ai mà chẳng ra xin hàng” [42; 32]. Và trờn thực tế, quõn của Tụn Sĩ Nghị “vượt qua cửa ải, xuống Lạng Sơn, rồi kộo về Kinh Bắc rất dễ dàng”. Được sự dẫn đường và nội ứng của tàn quõn Lờ Chiờu Thống, ngày 21 thỏng 11 năm Mậu Thõn (1788), quõn chủ lực của Tụn Sĩ Nghị kộo vào chiếm đúng Thăng Long trống rỗng. Làm chủ được Thăng Long và cỏc xứ phớa

Bắc, Tụn Sĩ Nghị hống hỏch thả cho quõn sĩ “mặc sức làm càn”, “cướp búc nhà giàu cú”, "hóm hiếp đàn bà khụng cũn kiờng sợ gỡ cả”. Vua Lờ Chiờu Thống cú biết sự tỡnh “nhưng đó trút mời quõn Thanh sang, chỉ sợ vỡ việc đú mà làm mếch lũng chỳng, nờn cũng khú ăn khú núi” [31; 205]. Trong lỳc đú, mựa màng quanh năm mất mựa đúi kộm, triều đỡnh đốc thỳc quõn lương, bao nhiờu lương tiền thu được của dõn đều đem cung đốn cho họ hết sạch. Chớnh bà Thỏi hậu cũng phải kờu lờn “Thụi! diệt vong đến nơi rồi!".

Chiếm được Thăng Long, quõn của Tụn Sĩ Nghị coi như đó xong việc, gần như yờn trớ nghỉ ngơi. Từ khi đúng quõn ở Thăng Long ngày nào trước cửa soỏi phủ cũng thấy treo cao tấm biển “miễn tiến”. Vua tụi nhà Lờ khẩn khoản thỳc giục về việc tiến quõn, Tụn Sĩ Nghị lại cũn khoỏc lỏc: “cần gỡ bối rối sợ hói! Việc này ta chỉ coi như thũ tay vào tỳi mà múc lấy đồ vật thụi… Nay đó ngày hết tết đến, đại binh mới từ xa lại, chớnh là lỳc hóy nờn nhàn hạ nghỉ ngơi, khụng nờn đỏnh vội. Giặc cũn gầy, ta hóy nuụi cho bộo, để chỳng tự đến dõng thịt cho ta” [37; 185]. Cũn quan quõn nhà Thanh lại cho rằng: “chỳng nú như chim lồng cỏ chậu, cũn chỳt hơi thừa thoi thúp, khụng đỏng núi đến… Bọn giặc ấy nhất định sẽ bị bắt sống khụng một tờn nào lọt lưới”. Mói đến lỳc Quang Trung kộo quõn ra Bắc, vua Càn Long nhiều lần xuống chiếu “rỳt quõn”, bấy giờ Tụn Sĩ Nghị mới tớnh mưu chước tiến hành. Cũng trong thời gian này, quan hệ giữa nhà Thanh với Lờ Chiờu Thống càng khụng như mong muốn. Vua Lờ Chiờu Thống, dẫu được người Thanh "ban" cho danh hóo hiệu hờ, nhưng khụng dỏm đường hoàng dựng niờn hiệu Chiờu Thống trờn văn thư, mà vẫn phải đề hiệu Càn Long nhà Thanh, ngày ngày đến chầu chực ở bản doanh của Tụn Sĩ Nghị rất nhục nhó. Nhõn dõn Thăng Long than thở: "Nước Nam ta từ khi cú đế, cú vương đến nay, chưa thấy bao giờ cú ụng vua luồn cỳi đờ hốn như thế” [31; 204].

Như vậy, với kế sỏch lui quõn về Tam Điệp khiến cho bố phỏi Lờ Chiờu Thống khụng kịp tập hợp, cấu kết chống lại quõn Tõy Sơn. Một lần nữa mưu đồ của vua Càn Long bị thất bại. Đồng thời, Ngụ Thỡ Nhậm và cỏc tướng lĩnh Tõy Sơn đó tạo ra một thời gian và khụng gian đủ để quõn Thanh bộc lộ õm mưu, bản

chất trước sĩ dõn Bắc Hà và mưu đồ đối với nhà Lờ trong việc “hưng phục”. Từ đõy, sĩ dõn Bắc Hà, những người cũn hoang mang, cú thờm điều kiện để xỏc định thỏi độ và trỏch nhiệm trước vận mệnh dõn tộc.

Ngày 20 thỏng 11 năm Mậu Thõn, quõn của Ngụ Văn Sở đến nỳi Tam Điệp. Ngày 30 thỏng Chạp năm Mậu Thõn, đại quõn Quang Trung xuất quõn. Như vậy, thời gian cầm cự ở Tam Điệp là 40 ngày. Trong khoảng thời gian này Nguyễn Huệ đó tạo ra một ngọn cờ chớnh trị mới, đủ sức để tập hợp thần dõn trong cả nước, chuẩn bị nhõn tài vật lực chống lại kẻ thự. Để hợp ý trời, thuận lũng người, chiều theo ý chư tướng, ngày 25 thỏng 11 năm Mậu Thõn (1788), Bắc Bỡnh Vương Nguyễn Huệ chớnh vị hiệu, mang niờn hiệu Quang Trung nguyờn niờn. Việc lờn ngụi của Quang Trung đó làm sỏng tỏ danh nghĩa đối với cả nước, sỏng tỏ trỏch nhiệm của mỡnh đối với toàn dõn, là cơ sở để tập hợp thần dõn trong cả nước. Sau khi làm lễ đăng quang, Quang Trung tự thống lĩnh tất cả quõn thủy, bộ tiến ra Bắc. Trong cuộc duyệt binh tại Nghệ An, Quang Trung đó ra lời hiệu dụ: “Quõn Thanh sang xõm lược nước ta, hiện ở Thăng Long… mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận, huyện… Vỡ vậy, ta phải kộo quõn ra đỏnh đuổi chỳng. Cỏc ngươi đều là kẻ cú lương tri, lương năng, hóy nờn cựng ta đồng tõm hiệp lực để dựng nờn cụng lớn” [31; 220]. Sau 10 ngày tuyển quõn ở Nghệ An, đó cú tới 10 vạn tõn binh, vài trăm voi trận bổ sung vào đạo quõn và đội tượng binh của Hoàng đế Quang Trung, rồi thần tốc tiến ra Bắc.

Ngày 20 thỏng 12 năm Mậu Thõn (1788), vua Quang Trung đó đến nỳi Tam Điệp. Hoàng đế ra lệnh đúng quõn ở lại Tam Điệp một thời gian để tỡm hiểu tỡnh hỡnh quõn địch ở Bắc Hà và tiếp tục kờu gọi thần dõn hợp sức. Tại đõy, Quang Trung đó truyền hịch kể tội quõn Thanh xõm lược, đồng thời động viờn nhõn dõn Bắc Hà đoàn kết quyết tõm diệt giặc. Trong thời gian ở Tam Điệp, Quang Trung đó nghiờn cứu kỹ tỡnh hỡnh đối phương, từ đú đưa ra kế sỏch đỏnh cho địch một trận thật bất ngờ, quyết thắng. Biết địch dự định ngày 6 thỏng Giờng sẽ từ Thăng Long xuất quõn, Quang Trung quyết định sẽ tiến vào Thăng Long trước ngày 6 thỏng Giờng ấy. Biết quõn Thanh chỉ lập một mặt trận chớnh là mặt trận phớa nam

thành Thăng Long và tập trung quõn chủ lực ở đú, đặc biệt ở hai đồn kiờn cố nhất là Hạ Hồi và Ngọc Hồi. Cũn cỏc vị trớ khỏc chỉ ở tư thế chờ đợi tin tức… Nắm được kế hoạch và cỏch bố trớ lực lượng của địch, Quang Trung chia quõn thành năm đạo cựng phối hợp tấn cụng, khụng để địch kịp ứng cứu. Cũng tại Tam Điệp, trước khi lờn đường, Quang Trung cho làm tiệc khao quõn và núi với Tướng sĩ rằng: “Nay hóy làm lễ ăn tết Nguyờn đỏn trước, đợi đến ngày 07 thỏng giờng vào thành Thăng Long sẽ mở tiệc lớn. Cỏc ngươi hóy ghi lấy lời ta núi xem cú đỳng thế khụng” [37; 183], đồng thời Quang Trung khụng quờn gắn bú họ bằng khẩu hiệu này: “Một là ăn đặng tết hai là đành chịu chết ! Cỏc tướng sĩ phải hết lũng cựng ta”. Lời hịch truyền quyết tõm đỏnh giặc cũng đó vang lờn lỳc đú:

Đỏnh cho để dài túc Đỏnh cho để đen răng

Đỏnh cho nú chớch luõn bất phản Đỏnh cho nú phiến giỏp bất hoàn

Đỏnh cho sử tri Nam quốc anh hựng chi hữu chủ

Như vậy, với việc “khụng đỏnh” rỳt lui về Tam Điệp - Biện Sơn, Ngụ Thỡ Nhậm đó tạo ra tỡnh thế khiến cho kẻ thự chủ quan, khinh địch, bị động đối phú, ngược lại đó cống hiến cho vua Quang Trung một khụng gian, thời gian vụ cựng đặc biệt để biến yếu thành mạnh, từ bị động thành chủ động trong việc đối phú với kẻ thự.

Rừ ràng, kế sỏch của Ngụ Thỡ Nhậm đó đạt đến tầm chiến lược quõn sự. Chớnh Nguyễn Huệ, với con mắt của nhà binh đó đỏnh giỏ rất cao kế sỏch này. Trước bốn bề quõn sĩ, vua Quang Trung - Nguyễn Huệ đó lờn tiếng rằng: "Bắc Hà mới dẹp yờn, lũng người chưa thật quy phục. Thành Thăng Long bốn mặt đều là chiến trường, khụng cú chỗ nào hiểm trở cú thể giữ vững được... Cỏc khanh đúng quõn ở đấy, ngoài thỡ giặc Thanh đến lấn, trong thỡ người Bắc Hà làm nội cụng, cỏc khanh cũn biết xoay xở làm sao được? Vậy nờn, "cỏc khanh chịu nhịn, tạm trỏch mũi gươm đang bộn của giặc, rỳt quõn chẹn cỏc nơi hiểm yếu để mặt trong khờu mối căm tức của quõn ta, mặt ngoài tăng thờm cỏi khớ kiờu căng của quõn

địch. Chước đú kể cũng phải đấy” [37; 182]. Chớnh Nguyễn Huệ là người hiểu được nước cờ ấy, cũng như hiểu được cả người đó đi nước cờ ấy, “mới nghe ta đó đoỏn được ngay là mưu kế của Ngụ Thỡ Nhậm. Kịp hỏi Nguyễn Văn Tuyết, quả nhiờn khụng sai" [37; 182].

Với đề nghị bỏ ngỏ Thăng Long, rỳt quõn về Tam Điệp - Biện Sơn, Ngụ Thỡ Nhậm đó tạo ra một nước cờ hoàn hảo trong việc đối phú với quõn Thanh. Nước cờ tạm thời rỳt lui, cho giặc “ngủ trọ một đờm” đó thực sự cú hiệu quả. Cụ thể, Ngụ Thỡ Nhậm đó giỳp vua Quang Trung “bảo toàn lấy quõn lực” lại “khụng bỏ mất một mũi tờn”, trỏnh được sự đổ mỏu vụ ớch. Bởi lẽ, nếu đỏnh vào thời điểm

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 65 - 72)