B. PHẦN NỘI DUNG
3.1.2. Giỳp Quang Trung chớnh vị hiệu
Với việc phong tước Bắc Bỡnh Vương và phõn chia địa phận quản lý từ Bến Vỏn (tờn chữ là Bản Tõn) phớa Nam tỉnh Quảng Nam trở ra Bắc thỡ, trờn thực tế, Nguyễn Huệ hoàn toàn thoỏt khỏi sự kiềm chế của Nguyễn Nhạc. Chớnh nhờ thoỏt khỏi sự kiềm chế đú mà Nguyễn Huệ đó sắp đặt và ổn định được mọi cụng việc từ Thuận Quảng trở ra. Đặc biệt, nhờ cú sự giỳp đỡ của Ngụ Thỡ Nhậm, Nguyễn Huệ đó bước đầu xõy dựng được guồng mỏy chớnh quyền ở Đàng ngoài, từng bước ổn định tỡnh hỡnh Bắc Hà, tiến tới xõy dựng “nền chớnh trị mới”. Tuy vậy, việc kiểm soỏt của quõn Tõy Sơn và Nguyễn Huệ ở cỏc vựng nỳi phần lớn chưa thực hiện được.
Theo Thanh Cao Tụng Thập Toàn Vừ Cụng nghiờn cứu - Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh 1987, trang 335 ghi lời Nguyễn Huy Tỳc khai ra thỡ “đất An Nam trước nay cú 52 phủ, trong đú 12 phủ là do thổ mục, man tự sinh sống (tức người vựng nỳi), cũn thực quyền là 40 phủ, trong đú cú đạo Thanh Hoa gồm 4 phủ 15 huyện, đạo Tuyờn Quang 3 chõu 1 huyện, đạo Hưng Húa cú 10 chõu 2 huyện là chưa đầu hàng Nguyễn Văn Huệ, ngoài ra An đạo 4 phủ 12 huyện của miền thượng du cũng chưa hàng, miền dưới thỡ hàng cả rồi. Đạo Sơn Nam 9 phủ 36 huyện, miền trờn cũng đó hàng, miền dưới chưa hàng. Đạo Thỏi Nguyờn 8 huyện 3 chõu, miền trờn chưa hàng, miền dưới đó hàng. Đạo Cao Bằng 1 phủ 4 chõu và Lạng Sơn 1 phủ 7 chõu cũng đó đầu hàng”. Việc đúng giữ và thu phục lũng người khụng phải chuyện một ngày một buổi, dư đảng nhà Lờ và cỏc thổ hào tuy chưa thống nhất thành những lực lượng lớn nhưng gần như cú mặt khắp nơi, hưởng ứng
Cần Vương nổi lờn chống vương triều Quang Trung. Đặc biệt con chỏu nhà Lờ là Lờ Duy Trọng, Lờ Duy Phỏc (ở Thanh Húa), Hoàng đệ Lờ Duy Chi (em vua Lờ Chiờu Thống) thỡ dấy lờn ở Thỏi Nguyờn. Ngoài ra cũn vụ số cỏc thổ hào và dư đảng họ Trịnh mỗi người làm chủ một cừi... Tỡnh hỡnh đú khiến cho nhõn sĩ Bắc Hà hoang mang khụng biết phải làm sao. Việc thiết yếu quan trọng là sau khi ổn định tỡnh hỡnh Bắc Hà “dựng nờn ngụi bỏu, thỡ sau kỷ cương mới thống nhất, phỏp độ mới phõn minh” [13; 677], “trờn là để nối lại giường mối lớn trời Nam, rồi sau xõy dựng kỷ cương, dấy nền phỏp độ của triều đỡnh thỡ cơ nghiệp dài lõu, thế lực hựng mạnh sẽ tốt lành mói mói, đến ức muụn năm” [13; 680]. Như vậy, việc lờn ngụi của Nguyễn Huệ thực sự trở thành vấn đề cần thiết và quan trọng. Tuy nhiờn, việc lờn ngụi của Bắc Bỡnh Vương Nguyễn Huệ “ứng mệnh trời”,“hợp lũng người” thỡ khụng phải là điều tự bản thõn Nguyễn Huệ cú thể làm được vào thời điểm bấy giờ. Người giỳp Nguyễn Huệ thực hiện được điều này lại là Ngụ Thỡ Nhậm.
Trước đõy người ta chỉ mới chỳ ý tới Chiếu tức vị (Chiếu lờn ngụi) của Ngụ Thỡ Nhậm viết, một phần do cũn hạn chế của cụng tỏc sưu tầm, biờn dịch. Nhưng càng về sau, việc nghiờn cứu về Ngụ Thỡ Nhậm cũng như Quang Trung - Nguyễn Huệ ngày càng được quan tõm đỳng mức nờn cỏc tỏc giả đó sưu tầm, dịch thuật được nhiều trước tỏc của Ngụ Thỡ Nhậm, trong đú cú ba bài Biểu suy tụn được tập hợp trong Hàn cỏc anh hoa. Cả 3 bài Biểu suy tụn và bài Chiếu lờn ngụi do Ngụ Thỡ Nhậm viết đó cho chỳng ta thấy rất rừ hoàn cảnh và lý do cần thiết phải lờn ngụi của Nguyễn Huệ, “trước đõy nhà Lờ mất quyền, họ Trịnh và họ Nguyễn chia nhau cương vực hơn 200 năm, rường mối rối loạn, ngụi vua chỉ là hư vị, mỗi họ tự ý gõy dựng bờ cừi riờng mỡnh, kỷ cương trời đất một phen đổ nỏt khụng dựng nờn được… Nam Bắc đỏnh nhau, dõn sa vào chốn lầm than” [13; 652]. Sau khi “quột trừ loạn lạc, cứu dõn trong chốn nước lửa, rồi trả lại nước cho họ Lờ, trả đất cho Đại huynh” Nguyễn Nhạc thỡ “việc đời dời đổi”, “Lờ tự quõn để mất xó tắc, bỏ nước chạy trốn” [13; 653]. Sĩ dõn Bắc Hà khụng cũn theo về họ Lờ. Đại huynh vỡ khú nhọc mà mệt mỏi, chỉ muốn giữ một phủ Quy Nhơn, khiờm nhường xưng làm Tõy Vương, khiến cho “sĩ dõn ngơ ngỏc khụng biết hướng vào đõu” [13; 677].
Hơn nữa, trong sự nghiệp rộng lớn của Tõy Sơn, Nguyễn Huệ đó “nắm được thời thế, dấy binh dẹp loạn, cứu trăm họ trong cảnh gian nan, thống nhất non sụng, cụng trạng hơn hẳn đời trước” [13; 679]. Việc lờn ngụi đó trở thành trỏch nhiệm đối với bàn dõn thiờn hạ, bởi “dõn chỳng ắt cú tay chăn dắt... ngụi bỏu chẳng thể để trống lõu” [13; 684].
Mặt khỏc trờn thực tế, dự Nguyễn Huệ đó “cú cả thiờn hạ”, “cụng trạng lớn mờnh mụng khụn tả, chớnh sự hay rực rỡ đỏng ghi. Trăm quan nghiờm huấn, lệnh, làm việc binh khụng để nhiễu dõn” [13; 685] nhưng cũng khụng lấp đầy những quan niệm trung quõn truyền thống. Hơn ai hết Ngụ Thỡ Nhậm là người hiểu rừ lũng dõn Bắc Hà, đặc biệt là tư tưởng của cỏc sĩ phu thất thế. Cỏc thế lực nhà Lờ nổi lờn chống đối. Vấn đề tụn quõn trở nờn cần thiết để “yờn kẻ phản trắc, giữ lấy lũng người” và định vị lũng dõn.
Như vậy, với những lý do trờn, việc lờn ngụi của Bắc Bỡnh Vương Nguyễn Huệ trở thành lẽ tất nhiờn.
Mặt khỏc, trong thời gian ngắn, Ngụ Thỡ Nhậm đó thay lời sĩ dõn Bắc Hà, ba lần viết biển suy tụn, lần nào cũng thiết tha mong đợi. Trong bài biểu suy tụn thứ nhất cú đoạn: “Cỳi mong Thỏnh thượng sỏng suốt, lấy thiờn hạ làm trọng, ngẩng lờn võng theo ý trời, cỳi xuống xột tỡnh dõn chỳng, lờn ngụi hoàng đế, xuống chiếu đổi niờn hiệu, kộo dài tụng miếu xó tắc đến ức vạn năm, cơ nghiệp vững bền mói mói. Đú là nguyện vọng lớn của bọn thần vậy” [13; 677]. Trong bài biểu suy tụn thứ hai lại viết: “Cỳi mong bệ hạ tỏ rừ ý nghĩa của thời cuộc, chiếu cố cho tấm lũng của thần dõn, nhận lấy hiển danh của thiờn hạ, để cho thần dõn Nam Bắc cú chỗ cậy nhờ” [13; 680]. Đến bài biểu thứ ba vẫn “Cỳi mong: Sỏng ngời ngụi bỏu, mở rộng cơ đồ” [13; 685]. Như vậy, việc lờn ngụi của Nguyễn Huệ khụng phải là chủ quan mà là nguyện vọng của thần dõn trăm họ nờn đó “hai ba lần dõng sớ khuyến khớch. Biểu vàng suy tụn, khụng bàn mà hợp” [13; 653]. Khụng những lũng người mong mỏi mà “đú là ý trời”, “xột theo lý số khụng sai, so với thời cơ rất hợp” để “ở ngụi cao điều khiển chớnh quyền” [13; 685]. Hơn nữa, sự suy tụn đú
cũn trở thành minh chứng cho tõm tư của Nguyễn Huệ: “Trẫm là kẻ ỏo vải Tõy Sơn, khụng cú một tấc đất, vốn khụng cú chớ làm vua” [13; 652].
Trước “cỏc tờ biểu vàng suy tụn, ngụi trời khú khăn... ức triệu lũng người trụng cậy vào một mỡnh Trẫm”. Vậy nờn, “Trẫm ứng mệnh trời, thuận lũng người, khụng thể cố chấp nhỳn nhường mói, bốn lấy ngày 22 thỏng 11 năm nay lờn ngụi thiờn tử, đặt niờn hiệu là Quang Trung nguyờn niờn” [13; 653]. Mặc dự cụng trạng đó được ghi danh “bốn cừi vào tay nắm giữ” nhưng Ngụ Thỡ Nhậm khụng để Nguyễn Huệ tự xưng vương. Bởi lẽ, trờn danh nghĩa Bắc Hà vẫn cũn cú chủ, lũng dõn vẫn nhớ nhà Lờ nờn hành động tự xưng hoàng đế sẽ khụng trỏnh khỏi sự hiểu nhầm việc tỏ nghĩa phự Lờ của Tõy Sơn Nguyễn Huệ trước đú. Mặt khỏc, Ngụ Thỡ Nhậm lại muốn dõn Bắc Hà thừa nhận cụng đức của Nguyễn Huệ thụng qua việc suy tụn, suy tụn đến ba lần như tài liệu đó núi. Với việc làm đú, Ngụ Thỡ Nhậm muốn giỳp Nguyễn Huệ chiếm được lũng dõn một cỏch trọn vẹn, tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa vương triều mới với dõn chỳng sau này. Với tất cả những điều đú, Ngụ Thỡ Nhậm đó khộo lộo, tế nhị tạo cho Bắc Bỡnh vương Nguyễn Huệ một vị trớ đặc biệt trong lũng người dõn Bắc Hà. Từ đú thấy rằng, việc lờn ngụi của Nguyễn Huệ khụng phải do ý muốn chủ quan mà là kết quả của sự tụn vinh. Cũng chớnh sự tụn vinh đú đó khiến việc lờn ngụi của Nguyễn Huệ trở thành lẽ tự nhiờn và tất nhiờn. Sự khộo lộo và tinh tế đú quả là chỉ cú Ngụ Thỡ Nhậm mới làm được những điều như thế.
Nhiều lần viết Biểu suy tụn, rồi viết Chiếu tức vị chứng tỏ Ngụ Thỡ Nhậm rất tha thiết và thấy cần thiết phải chớnh vị hiệu cho Bắc Bỡnh Vương Nguyễn Huệ. Cũng vỡ thế nờn Ngụ Thỡ Nhậm đó chủ động “chọn ngày tốt” làm thời điểm lờn ngụi. Theo Hàn cỏc anh hoa thỡ “Chọn ngày 22 thỏng 11 năm nay (năm Nguyễn Huệ ra Bắc Hà lần hai, gõy dựng bộ mỏy chớnh quyền ở Đàng ngoài - 1788) lờn ngụi Thiờn tử, đặt niờn hiệu là Quang Trung năm đầu” [13; 653]. Về sự kiện lờn ngụi hoàng đế, lấy niờn hiệu Quang Trung đó được nhiều tài liệu viết. Sỏch Hoàng Lờ nhất thống chớ núi rằng: “Bắc Bỡnh Vương lấy làm phải, bốn cho đắp đàn ở trờn nỳi Bõn (ở địa phận xó An Cựu, huyện Hương Trà, Thừa Thiờn - Huế), tế cỏo trời
đất cựng cỏc thần sụng thần nỳi; chế ra ỏo cổn, mũ miện, lờn ngụi Hoàng đế... Hụm ấy nhằm vào ngày 25 thỏng Chạp năm Mậu Thõn (1788) [31; 218]. Trong cuốn Quang Trung, anh hựng dõn tộc, Hoa Bằng Hoàng Thỳc Trõm viết: “Chiếu theo ý chủ tướng, Bắc Bỡnh Vương sai chọn ngày lập đàn Giao ở Bàn sơn, phớa nam nỳi Ngự Bỡnh làm lễ tế Trời Đất và cỏc thần Sụng, nỳi. Rồi với bàn tay đanh thộp như Nó phỏ luõn thứ nhất, Vương tự làm lễ “gia miện” lấy. Thế là từ ngày 25 thỏng 11 năm ấy, được mang cỏi hiệu Quang Trung nguyờn niờn (1788) [31; 178 - 179]. Theo cuốn Nhà Tõy Sơn, tỏc giả Quỏch Tấn, Quỏch Giao cũng viết: “Ngày 25 thỏng 11 năm Mậu Thõn (1788), làm lễ cỏo trời đất, lờn ngụi Hoàng đế, đặt niờn hiệu Quang Trung [41; 126]. Cố giỏo sư Hoàng Xuõn Hón khi biờn soạn cuốn La Sơn phu tử ở chương XVI “Giao thiệp với Quang Trung” cũng chộp sự kiện trờn như sau: “Đến thỏng 10 năm ấy (Mậu Thõn, 1788) quả nhiờn quõn Thanh kộo tràn sang đất Bắc... ngày 20 thỏng 11, trấn thủ Bắc thành là Ngụ Văn Sở rỳt quõn về đang ở nỳi Ba Dội... ngày 25 thỏng ấy, chớnh Bỡnh Vương tự xưng Hoàng đế, lấy niờn hiệu Quang Trung”. Đại cương Lịch sử Việt Nam (tập 1) viết: “Nhận được tin cấp bỏo, ngày 22/12/1788 (ngày 25 thỏng 11 năm Mậu Thõn) Nguyễn Huệ sai người lập đàn ở phớa Nam nỳi Ngự Bỡnh (Huế), tế cỏo trời đất, lờn ngụi Hoàng đế lấy niờn hiệu Quang Trung rồi lập tức ra quõn”. Đỗ Đức Hựng, Nguyễn Đức Nhuệ... trong cuốn Việt Nam những sự kiện lịch sử (từ khởi thủy đến năm 1858) đó ghi rừ cả ngày õm lịch và dương lịch về sự kiện đú: “Ngày 25 thỏng 11 năm 1788 (Âm lịch), tức ngày 22 thỏng 12 năm 1788, trước khi xuất quõn tiờu diệt quõn Thanh, Nguyễn Huệ chớnh thức lờn ngụi Hoàng đế, đặt niờn hiệu là Quang Trung”.
Đối chiếu với nhiều tài liệu khỏc nhau, ta thấy rằng thời điểm Nguyễn Huệ chớnh thức lờn ngụi Hoàng đế đặt niờn hiệu Quang Trung là ngày 25 thỏng 11 năm Mậu Thõn (1788), tức ngày 22 thỏng 12 năm 1788 (dương lịch). Đối chiếu với thời gian lờn ngụi như trong Chiếu tức vị thỡ cú sự xờ dịch so với lịch sử là trước 3 ngày. Cũng chớnh vỡ thế mà tỏc giả Nguyễn Duy Chớnh trong bài viết Ngụ Thỡ Nhậm: 1796 - 1803 đó khẳng định “Bài chiếu này nếu quả thực do Ngụ Thỡ Nhậm soạn, thỡ hoặc ụng phải vào Phỳ Xuõn hoặc ụng đó soạn sẵn từ trước đưa cho
Nguyễn Huệ... Cú thể là đó soạn cựng một lỳc với những bài “suy tụn” nhưng chưa dựng tới” [8; 19]. Nghĩa là Chiếu tức vị soạn trước ngày Nguyễn Huệ chớnh thức lờn ngụi. Theo tỏc giả Nguyễn Duy Chớnh, “một bài chiếu đó soạn sẵn, chủ tõm của ụng (Nguyễn Huệ) sẽ khụng cũn cao thượng” và Nguyễn Duy Chớnh cho rằng điều này cú liờn quan tới “tư cỏch chớnh trị” của Ngụ Thỡ Nhậm như vấn đề mà tỏc giả đó đặt ra trong bài viết của mỡnh. Về vấn đề ấn định ngày chớnh thức lờn ngụi và viết sẵn Chiếu tức vị của Ngụ Thỡ Nhậm, quan điểm chỳng tụi khụng giống với ụng Nguyễn Duy Chớnh. Nghĩa là, việc “soạn sẵn” Chiếu tức vị “cựng một lỳc với cỏc bài biểu suy tụn” của Ngụ Thỡ Nhậm lại được chỳng tụi xem xột và đỏnh giỏ ở gúc độ khỏc. Đú là sự chủ ý và chủ động trong việc chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho việc lờn ngụi của Bắc Bỡnh vương Nguyễn Huệ và là minh chứng cho nhón quan chớnh trị tuyệt vời của Ngụ Thỡ Nhậm trong tỡnh hỡnh Bắc Hà lỳc bấy giờ. Đồng thời, khụng chỉ chủ động cho việc lờn ngụi của Bắc Bỡnh vương Nguyễn Huệ mà với việc viết Chiếu tức vị Ngụ Thỡ Nhậm đó giỳp cho Quang Trung - Nguyễn Huệ chớnh danh định phận để tập hợp sức mạnh cũng như trớ tuệ của nhõn dõn, “động viờn con dõn nước Việt tiến vào cuộc chiến đấu sinh tử sắp tới với quõn xõm lược Món Thanh” [13; 606].
Như vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, từ thỏng 5 năm 1788 đến thỏng 11/1788, Ngụ Thỡ Nhậm tự xem mỡnh là "nhạn thần vạn lý triều thiờn khuyết", đó tận tõm bỏo đỏp Nguyễn Huệ - Quang Trung. Với tõm huyết và tài năng của mỡnh, Ngụ Thỡ Nhậm đó hoàn thành một nhiệm vụ chớnh trị vụ cựng cần thiết: ổn định nền chớnh trị Bắc Hà, gúp phần quan trọng trong việc xỏc lập vương triều Quang Trung. Ngụ Thỡ Nhậm đó chủ động chuẩn bị những điều kiện cần thiết, cú ý nghĩa quan trọng cho một cụng việc đại sự: giỳp Nguyễn Huệ chớnh vị hiệu, mở đầu cho việc xỏc lập một vương triều. Với việc lờn ngụi ngày 25 thỏng 11 năm Mậu Thõn (1788), tức ngày 22 thỏng 12 năm 1788 (dương lịch), Nguyễn Huệ đó “đổi năm thứ 11 niờn hiệu Thỏi Đức của vua Tõy Sơn Nguyễn Nhạc làm năm đầu niờn hiệu Quang Trung” [31; 218], đỏnh dấu sự ra đời của một triều đại mới - triều đại Quang Trung, đồng thời cũng xúa bỏ niờn hiệu Chiờu Thống của nhà Lờ ở Bắc Hà.
Cựng với việc xỏc lập vương triều mới này, Quang Trung là người đó tuyờn bố sự cỏo chung của triều Lờ và khẳng định mỡnh là người chịu trỏch nhiệm cao nhất trong việc điều khiển vận mệnh quốc gia, dõn tộc, dũng cảm nhận trước lịch sử sứ mệnh cực kỳ cao cả và vinh quang, đú là lónh đạo nhõn dõn quột sạch quõn xõm lăng ra khỏi bờ cừi.
3.2. Đúng gúp về quõn sự
3.2.1. Ngụ Thỡ Nhậm với kế hoạch về Tam Điệp
Năm Đinh Mựi (1787) Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc Hà hỏi tội Nguyễn Hữu Chỉnh. Hoảng sợ vua Lờ Chiờu Thống bỏ kinh thành Thăng Long, chạy sang Kinh Bắc với hy vọng "cú Nguyễn Cảnh Thước là một tay dũng lược, đỏng tin cậy... cú thành trỡ kiờn cố để ẩn nỏu, sụng lớn để ngăn ngừa" [37; 130 - 131] để hạ chiến cần vương theo lời Nguyễn Hữu Chỉnh. Tuy nhiờn, tinh thần quõn quan đó bệ rạc " vừa đến trấn kinh Bắc quõn lớnh đó trốn mất quỏ nửa, chỉ cũn hơn 430 đầu người và 60 cỗ ngựa" [37; 133]. Cũn đối với vua Lờ đến Kinh Bắc chẳng những khụng được dung nạp, lại bị thủ hạ của Nguyễn Cảnh Thước trấn thủ xứ Bắc, lột lấy ỏo bào" [37; 143]. Lờ Chiờu Thống long đong nhiều nơi "nay Chớ Linh, mai Hiệp Sơn, Chõn Định". Cuối cựng đến hải phận Biện Sơn, "Chiờu Thống gặp Lờ Ban, lại kộo nhau về Thanh Hoỏ. Rồi lỳc lộn đi Kim Bảng lỳc vi phục về Kinh bắc, lỳc tạm ẩn ở Lạng Giang, lỳc lẫn quất vựng Từ Sơn” [37; 145] đầy nỗi truõn chuyờn.
Sức cựng, lực kiệt Lờ Chiờu Thống đó cầu viện nước ngoài. Vua cho soạn thảo thư sai Lờ Dung Đản và Trần Danh Án sang Thanh cầu cứu với hy vọng hưng phục. Trong thư gửi cho viờn tổng đốc Lưỡng Quảng cú đoạn núi rằng: "Xin hóy truyền cho quõn tới sỏt bờ cừi đỏnh kẻ cú tội, dẹp yờn loạn lạc, để gõy dựng lại nước tụi" [31; 157]. Khi đến Trung Hoa, Lờ Dung Đản đó thảm thiết xin vội viờn