Giỳp Quang Trung nội trị

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 100 - 104)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.4.2 Giỳp Quang Trung nội trị

Trong thời gian khụng dài Ngụ Thỡ Nhậm đó tớch cực giỳp Quang Trung khụng chỉ trong cụng việc bang giao hũa hảo với nhà Thanh mà cũn đắc lực giỳp Quang Trung trong vấn đề nội trị.

Vào năm Quang Trung nguyờn niờn (1788), Ngụ Thỡ Nhậm đó dõng sớ bằng chữ Nho, điều trần về việc nội trị. Bản sớ cú nội dung rằng “Xưa kia, nhà Chu đó thắng nhà Ân, phõn phong cỏc, gõy lấy cỏi thế như rết trăm chõn, giỳp đỡ lẫn nhau, nờn chư hầu khụng dỏm đoạt. Nhà Chu hưởng nước được 800 năm. Nhà Hỏn khi mới đại định, phong ngay đồng tớnh, gõy thành cỏi hỡnh như hai hàm răng cựng cắn chặt lấy nhau, nờn thiờn hạ họ phục là mạnh. Nhà Hỏn trị vỡ lõu đến 400 năm. Nay Bệ hạ (chỉ vua Quang Trung) nếu biết làm theo như thế thỡ cú thể sỏnh với Chu, Hỏn đấy” [37; 277]. Quang Trung lấy làm phải, bốn chia phong cỏc con giữ cỏc địa bàn: Quang Toản làm Thỏi tử, Quang Thựy làm Khanh cụng, lĩnh Bắc thành, tiết chế thủy bộ chư quõn. Quang Bàn làm Tuyờn cụng, lĩnh Thanh Húa đốc trấn, tổng lý quõn dõn sự. Ngoài ra Quang Trung cũn sai cỏc huõn thần và danh tướng hiệp sức giỳp việc cho cỏc hoàng tử trong quỏ trỡnh thực hiện những trọng trấn ấy. Từ đú, một bộ mỏy hành chớnh của vương triều Quang Trung từng bước hỡnh thành. Cựng với việc xõy dựng bộ mỏy hành chớnh, vua Quang Trung cũn rất mực quan tõm tới việc phỏt triển kinh tế, văn húa, giỏo dục nhằm phỏt triển toàn diện đất nước. Hơn nữa, khi mà “việc đại định mới chỉ bắt đầu” thỡ cần phải cú “chớnh sỏch khuyến khớch nghề nụng” để dõn tỡnh, quốc gia ngày thờm phồn thịnh.

Từ năm Mậu Thõn (1788), trong nước gặp cơn loạn ly, lại bị quõn Thanh sang xõm lược, cướp búc, quanh năm mất mựa, đời sống người dõn trở nờn cơ cực. Hơn nữa, khi mà “việc đại định mới chỉ bắt đầu” thỡ cần phải cú “chớnh sỏch

khuyến khớch nghề nụng”, trước hết là phải ổn định và phỏt triển kinh tế, đặc biệt là vấn đề thuế khúa và nụng chớnh. Trong thời gian xẩy ra binh lửa, cuộc sống thiếu thốn trăm bề nờn người dõn đó phiờu bạt khắp nơi, đồng ruộng bỏ hoang, thực số đinh điền bấy giờ khụng bằng 1/2 thuở trước. Trước thực trạng đú, vua Quang Trung đó chỳ ý vào hai việc, đú là: khuyến khớch canh nụng; chăm lo cho dõn sinh tập trung đụng đảo. Xuất phỏt từ ý thức “hết sức với việc dõn, chỳ trọng vào cụng việc đồng ỏng” của vua Quang Trung, Ngụ Thỡ Nhậm đó viết Chiếu khuyến nụng để quan viờn dõn thứ đều biết, để hạng lưu dõn quay về làng cũ, chăm việc canh nụng, tăng gia sản xuất. Trong Chiếu khuyến nụng, Ngụ Thỡ nhậm đó nờu rừ việc đưa dõn phiờu tỏn trở về khai khẩn ruộng hoang, rằng: “người nào trước đõy ngụ cư nơi khỏc, trốn trỏnh lao dịch, hoặc ở lại quờ mẹ, quờ vợ, hoặc đi buụn bỏn, trừ người đó nhập tịch từ 3 đời trở lờn, số cũn lại nhất thiết bắt về bản quỏn, xó khỏc khụng được cho họ trỳ ngụ” [13 625]. Để thực hiện nghiờm việc này, trong Chiếu cũn quy định: “xó nào chứa chấp dõn ngụ cư, khụng đuổi họ về quờ cũ, cựng với những kẻ trốn trỏnh, nấn nỏ khụng chịu quay về, hoặc cú người biết đi tố cỏo, kiểm tra thấy đỳng sự thực, thỡ sắc mục xó thụn trưởng xó đú cựng những kẻ trốn trỏnh ấy đều phải đem ra xử tội” [13; 625]. Để người dõn cú ruộng, Ngụ Thỡ Nhậm tạo điều kiện: “những ruộng cụng ruộng tư, đó bị bỏ hoang, hết thảy đều cho họ nhận về cày cấy”. Trong Chiếu cũn yờu cầu tất cả cỏc sắc mục xó thụn trưởng xột xem số đinh, số ruộng thực là bao nhiờu, “khỏm xột thực sự rồi mới cõn nhắc tớnh thuế” [13; 626] nhằm đảm bảo sự cụng bằng về quyền lợi và trỏch nhiệm cho người dõn bấy giờ.

Sau chiến tranh, sổ điền khụng được minh bạch, hoặc bỏ ruộng hoang mà vẫn phải chịu thuế, hoặc ruộng xấu mà vẫn phải đúng thuế vào hạng thượng đẳng điền, hoặc hạng dõn lộp vế trong chiến tranh ruộng đất bị bọn cường hào, hay tụi Thanh kiều chiếm đoạt. Vấn đề thổ địa trở nờn phức tạp và cú nhiều bất cập. Năm Kỷ Dậu (1789), vua Quang Trung hạ chiếu cho làm lại sổ điền trong nước. Chớnh Ngụ Thỡ Nhậm và Phan Huy Ích đó tỏn thành việc này. Ruộng tư và ruộng cụng, chia làm 3 hạng. Hạng nào cú thuế riờng hạng ấy. Nhờ những chớnh sỏch khuyến

nụng trờn mà vụ mựa thỏng 10 năm Quang Trung thứ 4 (1791), thúc lỳa cỏc nơi đều được tốt tươi, trong nước trở lại thỏi bỡnh. Như vậy, cỏch tổ chức xó hội núi chung, chớnh sỏch khuyến nụng núi riờng của vua Quang Trung là lương thiện và chớnh sự hậu sinh (nhõn hậu với dõn sinh). Và chớnh Ngụ Thỡ Nhậm là người giỳp vua Quang Trung thực hiện.

Về vấn đề văn húa, giỏo dục, dưới triều Quang Trung đó cú hàng loạt chớnh sỏch tiến bộ với tư tưởng “trị nước lấy học làm đầu”. Do trước đõy, đất nước “lắm việc kinh động xẩy ra, cho nờn chế độ học hành khụng được sửa sang, phộp tắc khoa cử dần dần sa sỳt, nhõn tài ngày càng thiếu hụt”, việc “chấn hưng chỉnh đốn” nền giỏo dục cần thiết phải thực hiện. Ngụ Thỡ Nhậm đó thay vua Quang Trung viết Chiếu lập học, Chiếu mở khoa thi, ban cho quan viờn và thứ dõn trong thiờn hạ được biết. Về việc học, sau khi đại định vua Quang Trung cũng tỏ ý rất sựng đạo Nho, lưu tõm đến cỏc kẻ sĩ, mong cú được người tài ra giỳp việc. Vậy nờn Ngụ Thỡ Nhậm đó núi rừ trong Chiếu rằng “tất cả cỏc xó dõn, phải lập nhà học cho xó mỡnh, chọn nho sĩ trong xó là người cú học hạnh, đặt làm thầy giảng dụ, dạy cho học trũ trong xó” [13; 622]. Mặt khỏc, “muốn đất nước được trị bỡnh phải tuyển chọn nhõn tài làm gốc” nờn việc chọn nhõn tài phải thụng qua thi cử với mục đớch “mở ra khoa cử là để cất nhắc kẻ sĩ hiền tài” [13; 640]. Vỡ vậy, vương triều Quang Trung “vẫn mở khoa thi hương”, “cỏc nho sinh và sinh đồ cũ, tất cả đều đợi đến kỳ vào thi” [13; 622]. Kết quả thi chọn sẽ “lấy những tỳ tài hạng ưu bổ sung vào trường quốc học, hạng nhỡ thỡ đưa về trường học phủ”, “loại kộm thỡ trả về trường học ở cỏc xó” cũn lại “trả về hạng thường dõn, để cựng gỏnh vỏc phu phen tạp dịch” [13; 622].

Việc học thường gắn liền với việc thi để phỏt huy hiệu quả. Trong Chiếu mở khoa thi, Ngụ Thỡ Nhậm đó thay Quang Trung đó núi rừ cỏch thức, kỳ định cho việc thi. Đối với kỳ thi Hương: “phộp thi nhất loạt theo lối cũ”, “những sĩ tử thi hương, nếu là hương cống của triều cũ, đó qua khoa Kỷ Dậu (1789) đủ điểm và cỏc thủ tục, đều được miễn thi. Cũn sinh đồ cũ và cỏc học sinh đều phải thi” [13; 640]. Đối với kỳ thi hội thỡ “chia làm ba nơi tuyển chọn. hai xứ Quảng Thuận thi

tại kinh đụ, hai xứ Thanh Nghệ thi chung tại Vĩnh Doanh, cũn trong bốn trấn và cỏc trấn ngoài thỡ thi chung tại Bắc Thành. Người được trỳng tuyển gọi là Tiến sĩ Bộ Lễ” [13; 640].

Cỏc sĩ tử thi đậu đều được bổ vào hàng ngũ quan lại, cú nhiều đúng gúp cho triều đỡnh. Trong khoa thi Văn, gọi là khoa Minh Kinh, cú nhiều người ở Miền Trong ra ứng thớ cú Phan Văn Biờn ở Phỳ Yờn tuyển vào hạng ưu, đậu xong được bổ ngay làm Huấn Đạo. Đinh Sĩ An người Bỡnh Khờ, Ngụ Diờn Diệu, Phan Đỡnh Võn, Huỳnh Chiếu được bổ làm việc ở Nội Cỏc với Hàn Lõm. Phạm Văn Tung người Phự Mỹ, sơ bổ làm tư vụ ở Cỏc, sau làm Hiệp trấn Phỳ Yờn. Trần Trọng Vĩ, người Hoài An sau khi đỗ khoa Minh Kinh liền được làm Thị lang bộ Lễ. Cũn người ở Thuận Húa, Bắc Hà thi đậu cũng nhiều. Nổi tiếng nhất là Đặng Cao Phong, thi đậu liền được bổ làm Nội Cỏc với chức Hàn Lõm Học sĩ, rồi thăng Trung Thư Thị Lang. Tại khoa thi vừ, người miền trong ra thi cũng nhiều, cú hai người xuất sắc là Phạn Cần Chớnh và Lờ Sĩ Hoàng. Cả hai người đều được triều đỡnh trọng dụng, lập được nhiều chiến cụng, được liệt vào hàng lương tướng. Quả là, nhõn tài, hiền sĩ trong cả nước đó hội tụ về đõy, xung quanh vương triều Quang Trung để chung xõy việc nước.

Như vậy, từ việc “coi dạy học làm đầu”, “chọn nhõn tài làm gốc” của Quang Trung, thụng qua Chiếu lập học, Chiếu mở khoa thi, Ngụ Thỡ Nhậm đó thể hiện khỏ đầy đủ, cụ thể cỏc vấn đề về văn húa, giỏo dục, gúp phần bổ sung vào hàng ngũ quan lại những người đủ đức, đủ tài để xõy dựng vương triều Quang Trung ngày càng bền vững. Với những điều đú, Ngụ Thỡ Nhậm đó cựng Quang Trung “chấn hưng chỉnh đốn, lập lại nền giỏo húa, mở lại chế độ khoa cử” trờn một quy mụ rộng lớn.

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 100 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w