B. PHẦN NỘI DUNG
3.2.1. Ngụ Thỡ Nhậm với kế hoạch về Tam Điệp
Năm Đinh Mựi (1787) Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc Hà hỏi tội Nguyễn Hữu Chỉnh. Hoảng sợ vua Lờ Chiờu Thống bỏ kinh thành Thăng Long, chạy sang Kinh Bắc với hy vọng "cú Nguyễn Cảnh Thước là một tay dũng lược, đỏng tin cậy... cú thành trỡ kiờn cố để ẩn nỏu, sụng lớn để ngăn ngừa" [37; 130 - 131] để hạ chiến cần vương theo lời Nguyễn Hữu Chỉnh. Tuy nhiờn, tinh thần quõn quan đó bệ rạc " vừa đến trấn kinh Bắc quõn lớnh đó trốn mất quỏ nửa, chỉ cũn hơn 430 đầu người và 60 cỗ ngựa" [37; 133]. Cũn đối với vua Lờ đến Kinh Bắc chẳng những khụng được dung nạp, lại bị thủ hạ của Nguyễn Cảnh Thước trấn thủ xứ Bắc, lột lấy ỏo bào" [37; 143]. Lờ Chiờu Thống long đong nhiều nơi "nay Chớ Linh, mai Hiệp Sơn, Chõn Định". Cuối cựng đến hải phận Biện Sơn, "Chiờu Thống gặp Lờ Ban, lại kộo nhau về Thanh Hoỏ. Rồi lỳc lộn đi Kim Bảng lỳc vi phục về Kinh bắc, lỳc tạm ẩn ở Lạng Giang, lỳc lẫn quất vựng Từ Sơn” [37; 145] đầy nỗi truõn chuyờn.
Sức cựng, lực kiệt Lờ Chiờu Thống đó cầu viện nước ngoài. Vua cho soạn thảo thư sai Lờ Dung Đản và Trần Danh Án sang Thanh cầu cứu với hy vọng hưng phục. Trong thư gửi cho viờn tổng đốc Lưỡng Quảng cú đoạn núi rằng: "Xin hóy truyền cho quõn tới sỏt bờ cừi đỏnh kẻ cú tội, dẹp yờn loạn lạc, để gõy dựng lại nước tụi" [31; 157]. Khi đến Trung Hoa, Lờ Dung Đản đó thảm thiết xin vội viờn phõn phủ họ Vương "đưa quõn cứu viện để cho tự quõn của chỳng tụi cú thể khởi sự ngay ở trong nước" [31, 160]. Mặt khỏc, Thỏi hậu và gia quyến nhà Lờ cựng với bọn thị thần Lờ Quýnh sau khi chạy lờn Cao Bằng, nương dựa vào đốc đồng Nguyễn Huy Tỳc, cũng gừ cửa nhà Thanh van lơn, cầu viện. Tất cả những điều cầu
viện của Lờ Chiờu Thống và Hoàng Thỏi Hậu mặc dự khụng cựng một thời điểm nhưng bằng nhiều con đường đó đến được tai Lưỡng Quảng tổng đốc Tụn Sĩ Nghị. Y đó tõu trỡnh sự việc lờn vua Kiền Long. Vua Thanh đó cho phộp Tụn Sĩ Nghị khụng phải "cõu nệ", “tõu đi tõu lại" mà "việc kinh lý biờn thuỳ ở đấy, cho phộp đốc thần được cựng viờn phủ thần là Tụn Vĩnh Thanh họp bàn thoả đỏng, tuỳ tiện thi hành" [31; 179] với một quyết tõm lớn "họp tập binh bị dày sức, rồi kể tội kẻ cường thần mà tiến sang đỏnh", dẫu tốn bao nhiờu của kho nhà nước cũng khụng nờn tiếc" (theo Đụng Hoa toàn lục,quyển 107).
Mượn cớ giỳp vua Lờ "dựng lại nước đó mất, nối lại dũng đó đứt" vua Càn Long hạ lệnh điều động binh mó 4 tỉnh Quảng Đụng, Quảng Tõy, Võn Nam, Quý Chõu, tất cả 29 vạn người (cú một số tài liệu viết là 20 vạn người), do Tụn Sĩ Nghị làm tổng chỉ huy, chia làm nhiều đạo, kộo sang nước ta vào giữa thỏng 10 năm Mậu Thõn (1788). Một đạo do Tổng binh tỉnh Võn Nam đề đốc ễ Mó Kinh chỉ huy đi theo đường Tuyờn Quang. Một đạo do tri phủ Sầm Nghi Đống chỉ huy đi theo đường Cao Bằng. Một đạo do Tụn Sĩ Nghị và Đề đốc hứa Thế Hanh kộo sang đi theo đường Lạng Sơn.
Danh nghĩa giỳp vua Lờ "phục tồn”, nhưng bản chất của việc động binh của nhà Thanh là xõm lược. Lỳc sắp xuất quõn, Tụn Sĩ Nghị làm sớ dõng lờn vua Thanh, đại ý núi: "... Nội lực nhà Lờ yếu lắm, rồi ra chắc cũng khụng giữ nổi nước đõu. Nay thấy họ sang cầu viện, đối với danh nghĩa bề ngoài, Triều ta khụng lẽ khụng cứu... Nhõn dịp này, nếu hưng phục cho Lờ được rồi ta sẽ đặt thỳ binh mà giữ lấy nước. Thế là vừa cú ơn với vua Lờ, lại vừa lấy được An Nam: nhất cử lưỡng lợi". Tuần phủ Tụn Vĩnh Thanh tuy bỏc lời sớ của Tụn Sĩ Nghị là "trước dựng nghĩa, sau mưu lợi", “nhưng Vĩnh Thanh cũng lộ cỏi dó tõm muốn nuốt nước Nam trong một bài sớ khỏc: "Chi bằng ta cứ đúng binh khụng động, đợi khi Lờ và Tõy Sơn cả hai cựng kiệt quệ, bấy giờ ta sẽ thừa cơ đỏnh lấy cũng chưa muộn nào!". Thế nhưng, đồng đảng của Lờ Chiờu Thống khụng hề hay biết, ngược lại cũn "hăng hỏi", "hằng ngày trụng mong ở sự viện trợ của thương quốc", và "xin chịu tội làm quõn đi tiờn phong" [31; 181].
Trước tin quõn Món Thanh đang tràn vào thượng du miền Bắc, thổ binh vỡ sợ hói đó chạy trốn quỏ nữa. Phan Khải Đức, một trong hai tướng đang giữ Lạng Sơn, đó xuống hàng giặc. Tướng Nguyễn Văn Diễm, thế cụ phải rỳt về Kinh Bắc [37; 161]. Ngụ Văn Sở cựng với những bề tụi thõn tớn của Nguyễn Huệ nhúm họp để bàn chước chiến, thủ. Trong phiờn hội nghị quõn sự quan trọng này, Ngụ Thỡ Nhậm được mời tham gia với tư cỏch là những người chịu trỏch nhiệm chớnh ở Bắc Hà, cựng với Ngụ Văn Sở, Phan Văn Lõn và Vừ Văn Dũng. Sở, Lõn và Dũng đều là cận thần thõn tớn của Nguyễn Huệ và đó từng kề vai sỏt cỏnh lập nhiều chiến cụng xuất sắc trong cỏc trận đỏnh quan trọng của nghĩa quõn Tõy Sơn. Đặc biệt Ngụ Văn Sở là một trong những tướng lĩnh cấp cao và tin cậy nhất của Nguyễn Huệ. Cả 3 con người này thực sự cú tài và đều “là nanh vuốt", "là tõm phỳc" của Nguyễn Huệ. Vỡ thế, trỏch nhiệm và lũng nhiệt thành đối với chủ tướng được thể hiện bất cứ lỳc nào và đương nhiờn càng đậm nột khi cú giặc ngoại xõm. Khi bàn chước thủ, hũa, chưởng phỳ Nguyễn Văn Dụng là người đầu tiờn đưa ra ý kiến: "Cuối đời Trần, người Minh sang chiếm nước ta... vua Thỏi Tổ khởi nghĩa ở Lam Sơn; đọ sức ra, khú lũng địch nổi chỳng. Nhưng vua Lờ biết hành binh khộo mai phục, nhằm vào chỗ yếu của giặc, ập ra đỏnh giết nờn mỡnh ớt mà đỏnh được nhiều". Từ đú, Văn Dụng so sỏnh "người Thanh vượt suối, trốo non từ xa kộo lại, chỳng nhọc lắm rồi, ta đang nhàn rỗi, sức hóy cũn hăng. Chi bằng đặt sẵn quõn phục ở nơi hiểm yếu, đợi chỳng mới thoạt đến, đổ ra đỏnh giết", "nhằm vào chỗ yếu của giặc ập ra đỏnh giết [37; 162]. Ngay Phan Văn Lõn cũng quả quyết cần phải đỏnh để tỏ nghĩa khớ từ đầu, "chỳng mỡnh nay làm tướng, cầm quõn ở ngoài, thế mà giặc đến khụng đỏnh, bàn nhau rỳt lui, thỡ cũn gọi làm tướng sao được" [37; 166], cần phải “dựng thanh thế để đẹp bờn địch” [16; 198]. Cũn Ngụ Văn Sở lại quả quyết "nay giặc đến ta phải sống chết với thành". í kiến của Văn Sở, Văn Dụng và Văn Lõn cú cõn nhắc cả kinh nghiệm xưa và tỡnh hỡnh trước mắt, nhất là phản ỏnh đầy đủ tư tưởng truyền thống quyết đỏnh của quõn Tõy Sơn. Tuy nhiờn qua đú lại bộc lộ sự thiếu am hiểu về tỡnh hỡnh Bắc Hà, “chỉ biết một mà chưa biết hai” [31; 193]. Trước khớ thế quyết đỏnh cả ba người như một, bản thõn lại là một
văn thần “giỏi về nghề văn học” đó từng bị Ngụ Văn Sở nghi ngờ, chất vấn “việc cung kiếm cú thụng thạo gỡ khụng” [31; 192] thỡ việc đề đạt một ý kiến trỏi ngược quả là khú khăn đầy phức tạp đối với Ngụ Thỡ Nhậm.
Là người “thụng thạo Bắc Hà”, với trỏch nhiệm mà Nguyễn Huệ giao phú, Ngụ Thỡ Nhậm thấy khụng thể khụng mạnh dạn đề xuất việc binh. Theo Ngụ Thỡ Nhậm, để đối phú với quõn Thanh, trước hết là khụng đỏnh. Nghĩa là ý kiến của Ngụ Thỡ Nhậm đưa ra ngược với quan điểm của cỏc vừ tướng Tõy Sơn và là ý kiến duy nhất bàn khụng đỏnh vội. Khú khăn này của Ngụ Thỡ Nhậm chỳng ta được gặp lại trong một quyết định hết sức linh hoạt và tỏo bạo của Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp ở chiến dịch lịch sử Điện Biờn Phủ năm 1954: chuyển từ “đỏnh nhanh” sang “đỏnh chắc, tiến chắc”. Trong cụng tỏc chuẩn bị, lỳc đầu phương ỏn “đỏnh nhanh” cú vẻ chiếm ưu thế trong thành viờn đảng ủy chiến dịch và cố vấn. Đồng chớ phụ trỏch hậu cần thỡ núi: “tranh thủ đỏnh sớm, Điện Biờn Phủ mỗi ngày quõn ăn 50 tấn gạo…”. Đồng chớ chủ nhiệm chớnh trị núi: “đỏnh nhanh hợp với tõm lý bộ đội”. Ngay cố vấn Trung Quốc cũng bàn: “cú khi phải đỏnh nhanh, nếu khụng sẽ bỏ lỡ cơ hội đỏnh trận này”. Mặt khỏc, cụng tỏc chuẩn bị của ta gần như chu đỏo. Phỏo binh đó vào vị trớ. Mọi người khớ thế, tin tưởng, muốn đỏnh lắm rồi. Tuy nhiờn, Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp vẫn khụng xuụi kế hoạch đỏnh nhanh, bởi ở đú bộc lộ nhiều khú khăn lớn. Sau 11 ngày đờm cõn nhắc, Đại tướng Vừ Nguyờn Giỏp đó quyết định phải chuyển từ phương ỏn “đỏnh nhanh thắng nhanh” sang “đỏnh chắc - tiến chắc”. Cỏc đơn vị phỏo binh được lệnh kộo phỏo ra vị trớ tập kết ban đầu. Đú là quyết định khú khăn nhất của tướng Giỏp và trở thành quyết định lịch sử làm nờn thắng lợi của chiến dịch Điện Biờn Phủ năm 1954.
Với Ngụ Thỡ Nhậm, việc đưa ra ý kiến “khụng đỏnh” cũng khú khăn như thế. Nhưng thuyết phục cỏc tướng lĩnh Tõy Sơn chấp nhận thỡ cũng khụng hoàn toàn đơn giản chỳt nào.
Trước hết Ngụ Thỡ Nhậm đó phõn tớch để cỏc vừ tướng Tõy Sơn thấy được sự khỏc nhau căn bản về tỡnh hỡnh “tỡnh cảnh khỏc nhau nhưng thời thế đổi khỏc”. Cụ thể: "Hồi thuộc Minh, suốt nước căm giận cỏi thúi tham tàn, độc ỏc của quõn
Ngụ, ai cũng muốn vựng dậy mà đỏnh đuổi chỳng. Cho nờn vua Lờ hụ một tiếng, gần xa thấy đều ứng theo. Khi đỏnh với quõn Minh, người nào cũng trổ tài, gắng sức” [37; 162]. Cũn “bõy giờ khỏc hẳn. Cỏc bụ thần nhà Lờ đõu đõu cũng cú, nghe tin người Thanh đến cứu, họ đều nghển cổ trụng mong, chực chờ ngoại viện làm việc hưng phục... nỏo nức đi đún quõn Thanh. Như vậy, quõn ta mai phục ở đõu, địa thế hiểm hay dễ, quõn số ớt hay nhiều, thế nào chẳng cú nội cụng cỏo tỏ… Quõn cơ đó lộ, cũn mong gỡ đỏnh ỳp được ai" [37; 163].
Từ sự phõn tớch của Ngụ Thỡ Nhậm chỳng ta thấy, tại thời điểm bấy giờ ở Bắc Hà, quõn Tõy Sơn chưa cú sự thống nhất về nhõn tõm để huy động sức người, sức của một cỏch cao nhất nhằm chống lại kẻ thự. Bởi sự cú mặt của quõn Thanh khiến cho cỏc bụ thần nhà Lờ cú tư tưởng trung hưng và khụng ớt dõn chỳng ngộ nhận. Vậy nờn khú cú sự gắng sức, đồng lũng, giữ được quõn cơ. Mặt khỏc, nếu cú đỏnh thỡ trờn thực tế cũng đó khụng thành cụng. Khi nghe tin quõn Thanh đó qua Nam Quan, Văn Lõn đó xin với Ngụ Văn Sở: "Tụi xin đem một ngàn quõn tinh nhuệ, đến thẳng sụng Như Nguyệt, đỏnh nhau với chỳng một trận, xem khớ thế của chỳng ra sao?". Nhưng rồi, “quõn Lõn nỳng thế, chết mất vụ kể” [37; 166] khi chặn đỏnh quõn của Tụn Sĩ Nghị đúng ở nỳi Tam Tằng. Núi cỏch khỏc, lý do, cơ sở để đỏnh hay giữ lỳc này đều khụng đạt.
Để trấn an tõm tư "phải sống chết với thành", "khụng phụ trọng trỏch cầm binh quyền" của Ngụ Văn Sở, Ngụ Thỡ Nhậm đó ụn tồn, giảng giải: "Tướng giỏi đời xưa liệu giặc rồi mới đỏnh, tớnh trước rồi mới làm". Theo Ngụ Thỡ Nhậm, đỏnh giặc cũng như đỏnh cờ, phải tựy thế mà đỏnh. Khụng hẳn cứ lui quõn đều là sợ, cũng khụng phải "khụng đỏnh" là "khụng đuổi" mà cụ thể là "cho chỳng ngủ nhờ một đờm rồi lại đuổi đi" [37; 164]. Người cầm quõn phải "ứng vạn biến" thỡ mới thành cụng.
Trong lỳc cỏc vừ tướng cũn băn khăn, Ngụ Văn Sở lại hỏi "vậy tớnh làm sao bõy giờ". Ngụ Thỡ Nhậm tiếp tục hiến kế: "Dụng binh cú hai cỏch: đỏnh và giữ... đỏnh khụng xong, giữ khụng vững, bõy giờ chỉ cũn một chước rỳt lui, nhử giặc vào
trong nội địa [37; 163]. Ngụ Thỡ Nhậm chọn Tam Điệp và Biện Sơn để làm chỗ lui quõn.
Trước đú, khi cũn làm quan dưới thời Lờ - Trịnh, trong thời gian ở Thỏi Bỡnh, Ngụ Thỡ Nhậm đó chỳ ý, tỡm hiểu vựng nỳi Tam Điệp với ý nghĩ giỳp nhà Lờ - Trịnh trỏnh quõn Tõy Sơn. Hơn ai hết, trong số tướng lĩnh của Tõy Sơn, Ngụ Thỡ Nhậm vụ cựng thụng hiểu địa bàn vựng này. Ba dóy nỳi đỏ vụi chạy suốt từ tỉnh Hoà Bỡnh đổ về, ăn ra tận biển Đụng theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam đến đõy hạ thấp xuống. Chỗ nỳi đỏ hạ thấp xuống gọi là đốo. Ba đốo liờn tiếp gọi là Tam Điệp (vỡ thế nỳi Tam Điệp cũn gọi là đốo Ba Dội). Từ phớa Bắc vào, đốo thứ nhất cao 68m, đốo thứ hai ở giữa cao 110m, đốo thứ ba cao 80m (so với mặt biển). Phớa Bắc đốo Tam Điệp lại cú một cửa ải hiểm yếu ỏn ngữ, nỳi đỏ đứng sừng sững hai bờn, giữa là một lối đi. Vỡ thế đốo Tam Điệp là một phũng tuyến, phũng ngự lợi hại, mang đặc trưng của vị trớ chiến lược trong quõn sự, như bức tường thành thiờn nhiờn ỏn ngự con đường ra Bắc vào Nam. Cũn Biện Sơn là một hũn đảo ở phớa nam Thanh Hoỏ nay thuộc xó Hải Thượng, huyện Tĩnh Gia. Đảo rộng gần 4km2, dài hơn 4km, chiều ngang chỗ rộng nhất hơn 1km. Phớa ngoài Biện Sơn cũn cú một số đảo lớn nhỏ khỏc. Phớa Bắc đảo Biện Sơn cú vũng Biện Sơn ăn lừm vào, ba bề nỳi bao bọc. Hàng trăm chiến thuyền cú thể đậu an toàn trong vũng súng yờn, biển lặng ấy.
Hiểu rừ tường tận về địa danh này nờn Ngụ Thỡ Nhậm đề xuất với Ngụ Văn Sở: "Tướng quõn nờn mau truyền lệnh cho quõn thuỷ đúng thật nhiều lương thực vào cỏc thuyền chở ra đồn Biện Sơn trước. Rồi ta sẽ kộo bộ binh, rúng trống mở cờ, lui giữ lấy nỳi Tam Điệp liờn lạc với quõn thuỷ" [37; 163]. Như vậy, bộ binh Tõy Sơn lui về giữ Tam Điệp là chiếm lĩnh một tuyến địa hỡnh lợi hại, giành nơi dừng chõn vững chắc trong tuyến phũng ngự cũng như tấn cụng. Quõn Tõy Sơn tổ chức phũng ngự nhằm ngăn chặn cỏc đường giao thụng qua Tam Điệp chủ yếu là đường Thiờn Ly. Thuỷ quõn Tõy Sơn rỳt về giữ Biện Sơn là kiểm soỏt con đường thuỷ ven biển từ Bắc vào Nam và chuẩn bị sẵn một căn cứ tập kết và xuất phỏt cho
cỏc đạo thuỷ binh. Tam Điệp - Biện Sơn trở thành một phũng tuyến chiến lược quan trọng.
Với sự kiờn trỡ đầy trỏch nhiệm, sự phõn tớch thấu tỡnh đạt lý, đặc biệt là dỏm chịu trỏch nhiệm trước Bắc Bỡnh vương mà Ngụ Thỡ Nhậm đó từng bước thuyết phục được cỏc vừ tướng Tõy Sơn. Theo sỏch Hoàng Lờ Nhất Thống Chớ, sau khi Ngụ Thỡ Nhậm giảng giải phõn tớch, Ngụ Văn Sở đó xuụi dần và "nghe theo, rồi mật truyền cho cỏc viờn trấn thủ Kinh Bắc, Thỏi Nguyờn, Lạng Sơn một mặt núi phao đem quõn đắp lũy ở sụng Như Nguyệt, một mặt cất lẻn rỳt quõn về. Lại tư cho cỏc viờn trấn thủ ở Hải Dương, Sơn Tõy, hẹn này họp quõn ở thành Thăng Long. Cũn trấn Sơn Nam thỡ sắp sửa thuyền bố, chờ thủy quõn đến sẽ cựng xuất phỏt [31; 197].
Khỏc với Ngụ Văn Sở, Văn Lõn và Văn Dũng, Ngụ Thỡ Nhậm là một văn thần, lại cũng khụng phải người nắm quyền quyết định cao nhất trong việc cầm binh, nhưng khi cần thiết, như đưa ra một kế sỏch cho phộp dụng binh thỡ Ngụ Thỡ Nhậm lại ngang hàng lẫm liệt như một vừ tướng, đặc biệt là tinh thần chịu trỏch nhiệm khụng thua bất cứ người nào. ễng quả quyết "nếu vỡ rỳt lui mà mang tội, thỡ tụi xin giải bày với Đại Vương, chắc ngài cũng sẽ soi xột" [37; 164]. Quả là "văn tất phải cú vừ, văn vừ khụng phải chia làm hai đường", kết hợp với tinh thần yờu nước tha thiết, trỏch nhiệm trước vận mệnh của nước của dõn, Ngụ Thỡ Nhậm đó làm được một việc tưởng như khụng phải là khả năng, phận sự của kẻ văn thần. Cuối cựng, Ngụ Văn Sở phải quyết định lui quõn theo kế sỏch của Ngụ Thỡ Nhậm.