Tạo tỡnh hũa hiếu

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 90 - 94)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.3.2 Tạo tỡnh hũa hiếu

Mặc dự thực hiện được ý nguyện giảng hũa và được phong vương trước dự định nhưng để tạo sự thõn thiện với nhà Thanh, vua Quang Trung đó chấp nhận hai điều kiện: sang nhà Thanh dự “lễ bỏt tuần vạn thọ” và lập đền thờ tế lễ hàng năm viờn Đề trấn chết trận.

Theo đề nghị của nhà Thanh, Quang Trung phải cho người lập “lập miếu phụng thờ, biểu thị lũng hối lỗi” [42; 124]. Ngụ Thỡ Nhậm đó viết biểu sang nhà Thanh chấp nhận xõy đền thờ cỏc quan lại nhà Thanh bị giết hại tại thành Hà Nội. Việc này đó được nhà Thanh ghi nhận thụng qua lời tõu của Phỳc Khang An “rằng

An Nam đó xõy miếu thờ cỏc Đề, Trấn trận vong, lập bài vị bọn Hứa Thế Hanh hết sức chỉnh tề… Cỏc quan viờn khỏc bị trận vong tại thành nhà Lờ, vỡ khụng biết tờn tuổi, quan chức nờn chưa thể lập bài vị được; nay xin cho biết tờn và phẩm hàm, ngừ hầu tiện bổ sung để phụng thờ…” [42; 160]. Thực ra vua Quang Trung đó khộo lộo bảo Hoa Kiều chủ trỡ việc này mà dõn ta thỡ cứ tưởng xõy đền thờ là tớn ngưỡng riờng của người Hoa Kiều, chứ khụng phải là điều kiện bắt buộc để nối lại bang giao hai nước. Đú chớnh là một trong những sỏch lược ngoại giao mang màu sắc chớnh trị của vương triều Quang Trung để nối lại sự thõn thiện giữa hai nước. Sau này nữ thi sĩ Hồ Xuõn Hương cú bài thơ Đề đền Nghi Đống, nguyờn văn như sau:

Ghộ mắt trụng ngang thấy bảng treo, Kỡa đền Thỏi thỳ đứng cheo leo. Vớ đõy đổi phận làm trai được, Thỡ sự anh hựng hỏ bấy nhiờu.

Mựa xuõn năm Canh Tuất (1790), Phỳc Khang An giục Quang Trung sửa soạn hành trang sang triều cận vua Thanh như hẹn ước. Để giữ thể diện cho vua Càn Long, giữ mối quan hệ bang giao mới được thiết lập, vua Quang Trung đó cho thành lập đoàn phỏi bộ sang Thanh triều cận thật long trọng. Đoàn sứ thần gồm tất cả 150 người gồm cú cỏc quan văn, vừ: Ngụ Văn Sở, Đặng Văn Chõu, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tuấn, Nguyễn Tiến Lộc và Đỗ Văn Cụng. Nguyễn Quang Thựy, con trai thứ của Quang Trung cựng đi với đoàn. Để chuẩn bị cho việc sang mừng thọ vua Thanh, Quang Trung đó cho chuẩn bị đủ lễ vật, thờm 2 thớt voi đực và “soạn 10 chương khỏnh chỳc Vạn Thọ Từ Khỳc, sai nhạc cụng diễn tập, xột cung bậc, định khỳc hỏt, để đem đi tiến cống trước” [42; 182]. Chỉ cú điều Quang Trung lại mắc “việc chẳng như mong đợi” nờn đó cho chỏu gọi bằng cậu là Phạm Cụng Trị đúng giả Vương, sang Thanh mừng thọ. Đú là một chủ ý nữa của vua Quang Trung đối với Thanh triều, là thế thượng của người chiến thắng trước kẻ chiến bại.

Tuy nhiờn, với tài ngoại giao và xếp đặt của Ngụ Thỡ Nhậm nờn việc triều cận vua Thanh trút lọt và đạt được nhiều kết quả tốt đẹp cho quan hệ hai nước. Phỳc Khang An đó phải gợi ý và chấp nhận việc Vương giả sang triều cận vua Càn Long để được việc hai bờn. Trong dịp triều cận này đoàn sứ thần của Quang Trung đó nhận được sự ưu ỏi, tỡnh cảm đặc biệt “khỏc mọi người” của vua Càn Long: ban yến tiệc, thưởng quần ỏo, đồ dựng giống như thõn vương và kốm theo một vạn lạng bạc. Ngoài ra vua Càn Long cũn tặng Quang Trung thơ Chế ngự, trong đú cú cõu:

Doanh phiờn nhập chỳc trị thời tuần, Sơ kiến hồn như cựu chức thõn.

(Dịch nghĩa:

Phiờn thần nơi gúc bể đến triều cận, gặp dịp Thiờn tử đi tuần thỳ hàng năm, Tuy mới gặp nhau lần đầu, đại để như đó quen thõn nhau từ trước).

Trước khi từ biệt ra về, vua Thanh cũn gọi vua nước Nam đến gần bờn giường yờn ủi dặn bảo ụn tồn và sai thợ vẽ hỡnh để tặng, đồng thời cũn được vua Càn Long “đớch thõn viết trước ban cho” chữ PHÚC. Đỳng là, chỉ cú “Nguyễn Quang Bỡnh được õn sủng liệt vào hàng phiờn thần, nặng tỡnh ưu ỏi, đỏng được thưởng cấp như vậy” [42; 215]. Điều này cũng được vua Càn Long kết lại trong một cõu đối:

“ Chỳc bổ hiệu tụn thõn, vinh sĩ đan thõm tri phất thế. Cận quang ưng sung tớch tài kờ thanh sư vị tiền văn”

(Nghĩa là: Chỳc phỳc tỏ lũng tụn thõn, giữ mói tấm lũng son khụng bỏ mất. Vào chầu nhận được sủng mệnh, xột trong sử sỏch chưa từng ghi).

Cũn cỏc sứ thần trong phỏi đoàn của Quang Trung cũng thừa nhận rằng: “Trước giờ người mỡnh đi sứ Tàu, chưa cú lần nào lạ lựng và vẻ vang như vậy”. Điều này khụng thể khụng liờn quan tới chiến thắng của vua Quang Trung - Nguyễn Huệ năm Kỷ Dậu (1789) cũng như cỏc sỏch lược ngoại giao của Ngụ Thỡ

Nhậm đối với Thanh triều. Cũng từ đú, quan hệ giữa hai vương triều ngày càng trở nờn gần gũi, thõn thiện.

Nhà Thanh đó dành cho vương triều Quang Trung nhiều đặc õn ngoại lệ. Trong Chỉ dụ ngày 1 thỏng 5 năm Càn Long thứ 55, vua Càn Long đó truyền dụ Phỳc Khang An: “núi với viờn Quốc vương biết rằng thể chế của Thiờn triều cú lệ ngoại phiờn gửi thư qua lại khụng được dỏn phong bỡ. Nay Quốc vương được phong tước phiờn bang, thành tõm vào chiờm cận… từ nay trở về sau thư từ qua lại khụng theo lệ cũ, (được) dỏn phong bỡ” [42; 187]. Chỉ dụ ngày 2 thỏng 6 năm Càn Long thứ 55 lại “ra lệnh cỏc quan trong nội cỏc thay đổi sắc văn, phong cho con trưởng của vương, Nguyễn Quang Toản làm Thế tử. Những đồ thưởng trước đõy vẫn cấp cho Nguyễn Quang Thựy; lại thưởng cho Thế tử Vương, Nguyễn Quang Toản, một viờn ngọc Như í, 1 đụi tỳi bao sen lớn, hai đụi bao sen nhỏ, 4 tấm sa, 2 hộp trà, 1 hộp quạt, 7 hộp hương khớ, 20 đỉnh thuốc” [42; 189]. Khụng chỉ thế mà trong cỏc việc khỏc, vua Thanh thường chỳ ý để õn thưởng cho cả cỏc quan đại thần của Quang Trung“ những đồ vật hết sức quý trọng, khụng phải Vương, Cụng, Đại thần thõn cận thỡ khụng được hưởng” [42; 198].

Những đặc õn do nhà Thanh ban cho đó được Ngụ Thỡ Nhậm kịp thời viết biểu tạ ơn và ghi nhận: “từ cổ cỏc đại thần ngoài biờn của Trung triều đún tiếp nước ngoại phiờn, quả chưa cú ai được chu toàn, nồng hậu đặc biệt như thế” [14; 536]. Từ đú “chỉ biết đeo ngọc quỳnh mà biết cụng của lam điền là sõu, coi trọng õn tỡnh, hỏi hoa mai mà biết ơn giú đụng là trọng”, “dự đem tất cả nỳi biển dõng lờn chốn cung đỡnh, cũng chưa đủ để bỏo đỏp ơn thỏnh” [14; 536 - 575]. Đồng thời trong cỏc bài biểu Ngụ Thỡ Nhậm khụng quờn tỏ lũng khiờm nhường, cung thuận: “Nước tụi ở cừi Nam, lũng treo trời Bắc, một tấm lũng trung [14; 569 - 582], “chỉ biết chăm chăm lũng thành để phụng sự bề trờn”. Cũn vua Càn Long nhà Thanh cũng gần gũi, thõn mật vụ cựng: “Vương đó coi Trẫm như cha, Trẫm lẽ nào khụng coi Vương như tỡnh cha con” [42; 184]. Một sự thõn thiết đặc biệt, hiếm thấy trong quan hệ giữa thiờn triều với phiờn bang.

Chớnh từ mối quan hệ đặc biệt này mà Ngụ Thỡ Nhậm tiếp tục giỳp vua Quang Trung tiến thờm một bước trong quan hệ giao thương: xin mở cửa ải thụng thương buụn bỏn với nhà Thanh. Đú là xin mở chợ buụn bỏn ở Bỡnh thủy quan thuộc tỉnh Cao Bằng và ở Du thụn ải thuộc tỉnh Lạng Sơn miễn đỏnh thương thuế. Mặt khỏc, lại xin lập nha hàng ở phủ Nam Ninh thuộc tỉnh Quảng Tõy, mục đớch cốt để dõn Nam sang đú buụn bỏn làm ăn, khiến cho thương mại ngày một phỏt triển. Trong Tờ trỡnh với nhà Thanh, Ngụ Thỡ Nhậm đó phõn tớch: “mở cửa ải, thụng ngừ chợ, khiến cho trăm thứ hàng húa khụng bị ứ đọng. Cho lợi dõn sinh, để cho kẻ kẻ bụn ba ấy hết mầm gõy biến. Cho tan mối lo về sau, trờn cầu lấy phỳc thỏi bỡnh, phong trần mói mói bỡnh yờn, nước tụi ngày được yờn ổn” [14; 558]. Cú thể núi rằng, chỉ cú đứng trờn thế thắng, lại một lũng mong muốn dõn mạnh nước cường nờn Quang Trung và Ngụ Thỡ Nhậm mới cú những đề xuất tỏo bạo như thế. Dõn cú giàu thỡ nước mới mạnh. Đú là sự đề khỏng hiệu quả nhất trước mọi kẻ thự. Đề xuất thụng thương của vương triều Quang Trung cuối cựng đó được vua Càn Long nhà Thanh ghi nhận: “về việc mậu dịch trước kia, nước ta thụng thương với An Nam; từ khi cú lệnh cấm đến nay, thiếu hàng húa từ nội địa, nhu cầu tiờu thụ của dõn nước này tất bị hạn chế” [42; 158]. Xột sự quy thuận thành tõm của vua Quang Trung, nờn “đỏng được mở cửa quan cho buụn bỏn sớm ngày nào thỡ dõn sớm được hưởng lợi ngày đú”, “mở cửa buụn bỏn để nơi cú bự nơi khụng, khiến dõn chỳng được no đủ” [42; 159]. Cụ thể vua Càn Long đó ra lệnh cho “Tuần phủ hóy cho mở cửa đường thủy và quan ải, để việc mậu dịch được bỡnh thường”, đồng thời “khụng cần Quốc vương nước này đến kinh đụ diện tấu mới chấp thuận” [42; 159]. Việc giải quyết đề xuất trờn của vương triều Quang Trung đó được nhà Thanh thực hiện khụng cần cõu nệ để “tất cả đều chung một lũng nhõn”.

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w