PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 104 - 108)

Thế kỷ XVIII, lịch sử Việt Nam đó diễn ra nhiều biến động vụ cựng khốc liệt. Sự khủng hoảng và suy sụp của cỏc vương triều quõn chủ, sức mạnh khụng gỡ ngăn được của phong trào nụng dõn đó tỏc động sõu sắc tới nhận thức của cỏc sĩ phu đương thời, thỳc đẩy cỏc sĩ phu tiến lờn phớa trước. Tuy nhiờn, khụng phải ai cũng kịp thấy sự biến thiờn của thời cuộc cũng như nhận dạng đỳng bản chất của vấn đề để từ đú cú những hành xử đỳng đắn. So với cỏc sĩ phu cựng thời, Ngụ Thỡ Nhậm giống như "con phượng hoàng" với những quan điểm hết sức quyền biến, mới mẻ. Trong giai đoạn lịch sử này, cuộc đời và sự nghiệp của Ngụ Thỡ Nhậm đó trở thành một điểm sỏng, là “trường hợp độc đỏo” [21; 103].

Từ một văn thần thõn cận dưới triều vua Lờ chỳa Trịnh Ngụ Thỡ Nhậm đó bất chấp những lời thị phi của cỏc sĩ phu đương thời, kiờn quyết dứt bỏ cơ đồ sự nghiệp cũ, tự nguyện về với Bắc Bỡnh vương Nguyễn Huệ, tức là đứng về phớa chớnh nghĩa. Quyết định đú đó trở thành bước ngoặt lớn trong cuộc đời Ngụ Thỡ Nhậm. Để từ bỏ địa vị quyền quý của gia đỡnh, đoạt tuyệt với vương triều đó từng cú nhiều õn trạch đối với bản thõn, đứng về chớnh nghĩa, đú là hành động thức thời của Ngụ Thỡ Nhậm. Trong Quần thư khảo biện, tỏc giả Lờ Quý Đụn đó nhận định rằng: Việc trong thiờn hạ khụng ngoài hai điều “lý” và “thế”. Và hai điều ấy lại luụn dựa vào nhau. Biết “lý” mà khụng hiểu “thế” thỡ chưa đủ để làm nờn việc; hiểu “thế” mà khụng biết “lý” thỡ khụng định ra việc. Xem ra chỉ cú “lý” và “thế” thỡ ớt ai thấu tỏ được cả hai. Như vậy, trong hoàn cảnh bấy giờ, Ngụ Thỡ Nhậm là người duy nhất hiểu và nắm được cả “thế’ và “lý”. Cú được cả “lý’ và “thế” nờn Ngụ Thỡ Nhậm mới thể cú được những đúng gúp lớn lao cho vương triều Quang Trung cũng như cho lịch sử dõn tộc.

Khỏc với nhiều sĩ phu đương thời, Ngụ Thỡ Nhậm đó từng tiếp xỳc và cộng tỏc với nhiều vị vua, chỳa ở Việt Nam. Nhưng cú thể khẳng định rằng chỉ dưới vương triều Quang Trung, tài năng, cống hiến của Ngụ Thỡ Nhậm trở nờn rạng rỡ và thăng hoa nhất.

Trong việc hỡnh thành nờn vương triều Quang Trung, Ngụ Thỡ Nhậm là người cú cụng rất lớn. Từ khi Bắc Bỡnh vương Nguyễn Huệ trở về Nam, giao Bắc Hà cho Ngụ Văn Sở thỡ Ngụ Thỡ Nhậm đó trở thành một văn thần xuất sắc trong việc tập hợp và tranh thủ được sự ủng hộ của cỏc cựu thần nhà Lờ chung lo việc nước. Đõy chớnh là cơ sở đầu tiờn cho việc ổn định tỡnh hỡnh chớnh trị ở Bắc Hà khi mà chớnh nghĩa của nhà Tõy Sơn và Nguyễn Huệ chưa đủ sức thuyết phục và thắng thế tư tưởng bảo thủ của cỏc sĩ phu Bắc Hà đương thời. Đồng thời, Ngụ Thỡ Nhậm đó chủ động chuẩn bị những điều kiện cần thiết, cú ý nghĩa quan trọng cho một cụng việc đại sự: giỳp Nguyễn Huệ chớnh vị hiệu, để “yờn kẻ phản trắc, giữ lấy lũng người”, mở đầu cho việc hỡnh thành một vương triều mới- vương triều Quang Trung.

Vương triều Quang Trung chỉ tồn tại khụng lõu trong hệ thống cỏc triều đại phong kiến Việt Nam (trong vũng 5 năm) nhưng đó thực hiện được nhiều kỳ tớch như cỏc triều đại lõu dài khỏc trong lịch sử thời quõn chủ. Nổi lờn trong cỏc chiến cụng đú là chiến thắng 29 vạn quõn Thanh, giữ vững được thành quả của phong trào Tõy Sơn, củng cố vương triều, bảo vệ độc lập, chủ quyền dõn tộc. Tất cả những điều đú đều cú phần đúng gúp quan trọng, gần như là quyết định của Ngụ Thỡ Nhậm.

Cú thể núi rằng, trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dõn tộc, cuộc khỏng chiến chống quõn Thanh là một trong những cuộc chiến oanh liệt nhất. Bằng tài năng văn vừ song toàn, với những phõn tớch sắc sảo về chiến lược, Ngụ Thỡ Nhậm đó đề nghị bỏ ngỏ Thăng Long, rỳt quõn về Tam Điệp - Biện Sơn. Thuyết phục được cỏc vừ tướng Tõy Sơn lui về phũng tuyến Tam Điệp tức là Ngụ Thỡ Nhậm đó tạo ra một nước cờ hoàn hảo - cho giặc “ngủ trọ một đờm” - trong việc đối phú với quõn Thanh. Từ đú, quõn Tõy Sơn đó tổ chức cuộc phản cụng chiến lược, hỡnh thành thế trận tiến cụng bất ngờ, thần tốc, giỏng những đũn sấm sột nghiền nỏt hàng chục vạn quõn xõm lược, lập nờn chiến cụng kỳ diệu vào mựa xuõn Kỷ Dậu (1789).

Để bảo vệ thành quả của phong trào Tõy Sơn, giữ gỡn độc lập dõn tộc, trước hết là sự tồn tại của vương triều Quang Trung, một nhiệm vụ nặng nề, quan trọng đặt ra là thiết lập quan hệ quan hệ bang giao hữu hảo với nhà Thanh. Với tư tưởng “chiến hũa quyền ở tay mỡnh, mà hũa mục thực ai cũng muốn”, Ngụ Thỡ Nhậm đó "dựng ngọn bỳt thay giỏp binh", thực hiện một chớnh sỏch ngoại giao mềm mỏng, biến hận thự thành tỡnh giao hảo. Nhờ việc khộo dựng lời lẽ của Ngụ Thỡ Nhậm nờn vua Càn Long nhà Thanh đó đưa ra cỏc quyết định quan trọng: xúa bỏ kế hoạch trả thự An Nam, đồng thời “phong Nguyễn Quang Bỡnh (tức Quang Trung) làm An Nam quốc vương [42; 123], chấp nhận nối tỡnh hũa hiếu giữa hai vương triều, tạo điều kiện để củng cố quốc gia Đại Việt.

Như vậy, sau chiến thắng Kỷ Dậu (1789), việc củng cố vương triều Quang Trung, xõy dựng đất nước ổn định, vững vàng lại là cụng việc của Ngụ Thỡ Nhậm. Vậy nờn, khụng phải vụ cớ mà nhà sử học Phan Trần Chỳc khi nghiờn cứu về lịch sử Việt Nam triều Tõy Sơn cú đưa ra một nhận định: “Ngụ Thỡ Nhậm là vua Quang Trung của thời bỡnh” [7; 52]. Khụng chỉ trong chiến tranh mà trong giai đoạn hũa bỡnh, vai trũ của Ngụ Thỡ Nhậm càng trở nờn chúi sỏng.

Túm lại, giành được độc lập là nhờ kế sỏch của Ngụ Thỡ Nhậm. Giữ được chủ quyền cũng là nhờ tài "khộo lời lẽ" của Ngụ Thỡ Nhậm. Tư tưởng vỡ nước vỡ dõn của Ngụ Thỡ Nhậm đó phỏt triển lờn một tầm cao mới dưới thời đại Quang Trung. Từ đú, thờm một lần nữa chỳng ta phần nào hiểu được sự so sỏnh của nhà viết tiểu thuyết lịch sử Phan Trần Chỳc: "cụng nghiệp của Bắc Bỡnh vương phải xõy bằng mỏu mà cụng nghiệp của Ngụ Thỡ Nhậm trỏi lại chỉ túm tắt trong một vài ý nghĩ” [7; 52].

Nghiờn cứu về cụng lao, đúng gúp của Ngụ Thỡ Nhậm đối với việc xõy dựng vương triều Quang Trung chỳng tụi thấy rằng sự đúng gúp của người sĩ phu Bắc Hà - Ngụ Thỡ Nhậm - là toàn diện và sõu sắc. Tuy nhiờn, nổi bật và để lại nhiều giỏ trị nhất là đường lối, chớnh sỏch ngoại đỳng đắn, phự hợp. Đỳng như đỏnh giỏ của tỏc giả Trần Ngọc Ánh: “Ngụ Thỡ Nhậm vừa là người “lĩnh ấn tiờn phong”, người khởi xướng và đồng thời là người thực hiện những tư tưởng ngoại giao lỗi lạc”

[49; 6]. Và trờn thực tế, với chớnh sỏch và đường lối ngoại giao dưới thời Quang Trung, Ngụ Thỡ Nhậm đó gúp phần làm nờn những trang sử ngoại giao vẻ vang của dõn tộc, để lại những tư tưởng ngoại giao độc đỏo. Từ những minh chứng qua lịch sử, chỳng tụi thấy cần thiết rỳt ra một số bài học kinh nghiệm đặc biệt là cụng tỏc ngoại giao trong thời bỡnh. Đú là: chủ động trong việc tiến cụng ngoại giao và chiến lược ngoại giao trờn cơ sở chớnh nghĩa, tụn trọng chủ quyền, mở rộng đối tỏc; Tiếp tục phỏt huy tư tưởng và cỏc giỏ trị ngoại giao của Ngụ Thỡ Nhậm dưới vương triều Quang Trung, vận dụng sỏng tạo trong đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế của Đảng và nhà nước ta trong thời kỳ đổi mới hiện nay.

Từ di sản đồ sộ để lại, hậu thế biết nhiều về Ngụ Thỡ Nhậm trờn lĩnh vực văn học, cũn một Ngụ Thỡ Nhậm với những đúng gúp cho lịch sử thỡ khụng phải ai cũng biết đến, hoặc biết đầy đủ. Những đúng gúp của Ngụ Thỡ Nhậm đối với vương triều Quang Trung cũng như đối với lịch sử dõn tộc cho mói tới lỳc này vẫn cũn nguyờn giỏ trị. Nhiều cụng trỡnh khoa học của cỏc nhà nghiờn cứu đó và đang gúp chung tiếng núi để xột lại những thành kiến trước đõy và kể cả một số ý kiến hiện thời về Ngụ Thỡ Nhậm. Tuy nhiờn, xột về vai trũ, vị trớ trong việc xõy dựng vương triều Quang Trung, Ngụ Thỡ Nhậm là một “mưu sĩ lỗi lạc của vua Quang Trung” [46; 1], xột về hàng ngũ cỏc sĩ phu phong kiến Việt Nam, Ngụ Thỡ Nhậm là “một trớ thức lỗi lạc” nửa sau thế kỷ XVIII. Đặc biệt, đối với dõn tộc, Ngụ Thỡ Nhậm là một danh nhõn văn húa, một người thức thời, tiến bộ, cú nhiều đúng gúp to lớn trờn cỏc lĩnh vực tư tưởng, chớnh trị, quõn sự, ngoại giao. Để tiếp tục khẳng định và tụn vinh người con ưu tỳ của dũng họ Ngụ Thỡ, Hội Khoa học Lịch sử, Viện văn học, Trung tõm du lịch Hà Nội và dũng họ Ngụ ở Tả Thanh Oai tới đõy sẽ tổ chức Hội thảo về danh nhõn Ngụ Thỡ Nhậm. Đõy là một trong cỏc hoạt động ghi nhận và tri õn đầy ý nghĩa tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội. Tuy nhiờn, với niềm mong mỏi sẽ đỏnh giỏ đỳng đắn hơn, trả lại những giỏ trị chõn thực cho “người trớ thức chõn chớnh” Ngụ Thỡ Nhậm, chỳng tụi hy vọng sẽ cú

nhiều hội thảo khoa học hơn nữa để danh nhõn Ngụ Thỡ Nhậm càng xứng đỏng là “ngụi sao sỏng trờn bầu trời Việt Nam” [10; 171].

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w