Định lại lễ cống, đũi lại đất xưa

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 94 - 100)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.4.1.Định lại lễ cống, đũi lại đất xưa

Đối với cỏc nước chư hầu đó thần phục thỡ vấn đề sỏch phong và triều cống là cụng cụ đặc trưng của ngoại giao cổ truyền Trung Quốc. Trong đú triều cống là

chư hầu dõng hiến vàng bạc, chõu bỏu, sản vật quý cho Thiờn tử mang tớnh bắt buộc, theo quy định của thiờn triều và cú kỳ hạn nhất định.

Việc triều cống nhà Thanh từ xưa là nghĩa vụ, trỏch nhiệm đối với cỏc phiờn bang và đó trở thành tiền lệ từ nhiều đời vua trước của Đại Việt. Thay đổi lại lễ cống trong đú cú việc “cống người vàng”, giữa một vương triều vừa mới được cụng nhận là “phờn dậu” như vương triều Quang Trung đối với một nước lớn như nhà Thanh vốn luụn được coi là Thiờn triều, là điều khụng phải dễ dàng đạt được.

Ngược dũng lịch sử ta thấy, việc cống người vàng bắt đầu từ đời vua Lờ Thỏi Tổ, qua Mạc đến Lờ Trung Hưng. Sau khi đó dẹp xong giặc Minh, vỡ muốn được “tuyền quõn là hơn và mong cho dõn được yờn nghĩ” nờn Lý Thỏi Tổ đó “làm mấy việc quyền nghi trong lỳc triều đỡnh ngoại giao”, đú là “cống người vàng cho khỏi kộo dài mói nạn can qua” [37; 298]. Vua Lờ đó “bất đắc dĩ” tỡm lập con chỏu họ Trần rồi đưa biểu sang nhà Minh xin phong cho Trần Cao. Theo đề nghị của nhà Minh (thực chất là Vương Thụng), việc cầu phong là kốm theo cỏc phương vật, trong đú cú 01 pho người vàng thế thõn (trong Cương mục quyển 14 tờ 24 chộp là 2 pho người vàng thế thõn). Như vậy, lệ cống người vàng bắt đầu từ đú. Sau khi nhà Lờ mất, nhà Mạc sợ nhà Minh hỏi tội lại đỳc người vàng “sang cống để làm của lút” [37; 299]. Nhưng vỡ tiếm ngụi nờn nhà Mạc đó “phải đỳc người vàng to hơn, nặng hơn thủa nhà Lờ trước” [37; 301]. Về sau đến đời Lờ Trung Hưng (1592 - 1789), thường bị nhà nhà Minh yờu sỏch về việc người vàng lớn, nhỏ, nặng, nhẹ. May nhờ Phựng Khắc Hoan đi giao thiệp về việc cầu phong cú dịp để cói: “họ Mạc cướp lấn thỡ danh là nghịch, nhà Lờ khụi phục thỡ danh là thuận”. Nghĩa là khụng thể lấy vật cống của nhà Mạc để ỏp dụng cho nhà Lờ - Lờ Trung Hưng - nếu thế “thỡ sao nờu rừ được cỏi nghĩa răn dữ, khuyờn lành” [37; 301]. Cuối cựng vua Minh cũng thuận theo hỡnh thức cũ của Tiền Lờ. Sau đú đến đời Lờ Dụ Tụng, nhờ tài ngoại giao của Nguyễn Hạng mà lệ cống người vàng mới tạm dừng lại. Tuy nhiờn, vỡ “yếu thế, lộp vế” [37; 303] nờn mỗi triều đại sau khi được Thiờn triều phong vương đều phải trả nợ.

Vua Quang Trung và Ngụ Thỡ Nhậm đó biết và ý thức sõu sắc, đầy đủ sự khỏc biệt giữa vương triều của mỡnh với cỏc vương triều khỏc. Đú là thế thắng ỏp đảo cả về quõn sự lẫn ngoại giao đối với nhà Thanh, nờn khụng cú lý do gỡ để vương triều Quang Trung, thần dõn trăm họ phải nai lưng ra mà “gỏnh cỏi nợ vụ lý và bất cụng này” [37; 303]. Ngụ Thỡ Nhậm đó cú đầy đủ cơ sở, lý do để thuyết phục nhà Thanh. Với nhà Trần, “vua Trần từ chối cú bệnh, cho nờn sức đỳc người vàng giống như hỡnh Quốc vương để triều kiến thay”. Đến nhà Lờ, “… khi nhà Lờ lờn thay, nắm giữ việc nước, lại cú cỏi vạ Liễu Thăng, phải hiến người vàng chuộc tội”. Tiếp sang nhà Mạc, “họ Mạc cướp ngụi của họ Lờ, là bày tụi cướp ngụi vua, Trung Quốc sai đỳc hỡnh người vàng, đầu bị tự, mặt khụng cú, mỡnh cỳi xuống, đú là lấy danh nghĩa phải làm như thế”. Rồi đến lỳc “họ Trịnh phũ Lờ cầu cạnh ở trong chốn nỳi sõu, xin làm Quốc trưởng”, việc làm đú đó tạo ra sự ngờ vực lớn cho Trung Quốc “là do họ Trịnh bịa đặt ra tụng phỏi họ Lờ” nờn “bắt đỳc người vàng, mặc ỏo chầu, đội mũ chầu, mặt ngữa lờn làm hỡnh vua Lờ, đương xin ơn với Thượng quốc”. Như vậy, cỏc triều đại trước, việc “cống người vàng” đều cú lý do. Từ đú, Ngụ Thỡ Nhậm đó sắc sảo đưa ra cỏc chứng lý để vương triều Quang Trung khụng phải thực thi điển lệ cũ. Thứ nhất: việc lờn ngụi của Quang Trung khụng phạm phải những điều quy định của Thiờn triều, bởi “Quốc trưởng nước tụi, xuất thõn từ ỏo vải,… cựng với vua Lờ khụng phải là danh phận vua tụi”, mà “sự cũn mất do ở số trời, việc hướng theo hay quay lưng lại là bởi lũng người”. Rừ ràng khụng phải là sự thoỏn đoạt. Thứ hai: Quang Trung khụng cố tỡnh “đắc tội với Thượng quốc” vỡ “Tụn bộ đường cầm quõn đến đỏnh, Quốc trưởng nước tụi khụng đừng được mà phải ứng chiến” [14; 487]. Khi sự việc xẩy ra thỡ chớnh vua Càn Long cũng thừa nhận “đú là ngộ sỏt quan binh khụng phải do trong lũng muốn thế” [42; 136], hơn nữa cũng “khụng xõm phạm vào biờn cảnh” nhà Thanh. Với những điều “quang minh chớnh đại” như thế thỡ khụng thể nào lại “sỏnh ngang hàng với với ngụy Mạc”, phải cống người vàng. Ngụ Thỡ Nhậm cũn đưa ra so sỏnh với đời xưa rằng “cỏc nước chư hầu vào chầu Thiờn tử… quý hồ bưng ngọc tốt cầm vật tin, sao cho người trờn kẻ dưới hiểu nhau. Cũn như đỳc người vàng thay

mỡnh vào chầu thỡ từ đời Đường, Ngu, Tam Đại cho tới Hỏn, Đường, Tống chưa từng cú thế bao giờ” [14; 487]. Đồng thời Ngụ Thỡ Nhậm lại đề cao vị thế của Hoàng đế nhà Thanh “Đạo cao đức trọng, sỏng khắp bốn phương, vỗ về kẻ xa, coi muụn nước cung thuận là chớnh”, vậy “nờn lấy ý hay phộp tốt của đời cổ mà sửa trị triều đỡnh, mà thi hành đến cỏc nước nhỏ” mà “miễn cho nước tụi về việc đỳc người vàng” [14; 487].

Cuối cựng vua Càn Long đó làm ngơ cho Quang Trung về việc cống người vàng. Trong một cõu thơ tặng Giả vương do Quang Trung phỏi sang Thanh năm Canh Tuất (1790), vua Thanh đó thừa nhận rằng “Thắng triều vóng sự bĩ kim nhõn!” (nghĩa là: nay ta khinh ghột lệ cống người vàng, chuyện cũ do triều thua bày đặt) [42; 201]. Lệ cống người vàng được bói bỏ.

Việc tiến cống cỏc vật phẩm quý là tỏ lũng kớnh thuận của cỏc phiờn bang đối với Thiờn triều. Từ nhiều đời vua trước việc triều cống đó trở thành tục lễ nặng nề. Nhà Lờ trong một lần giao thiệp về việc cầu phong đó phải kốm những phương vật như:

1 pho người vàng thế thõn 1 cỏi lư hương bằng bạc 1 cỏi bạc để cắm hoa.

300 tấm lụa tiến (thổ quyờn) 14 đụi ngà voi.

20 bỡnh đựng thứ hương ướp ỏo. 30.000 nộn hương vũng.

24 khối trầm hương [37; 299].

Đến khi là phiờn bang của nhà Thanh thỡ Quang Trung cũng phải thực hiện việc cống sớnh đú nhằm nối lại tỡnh giao hảo. Tuy nhiờn, do xõy đắp được mối quan hệ “đặc biệt” hơn nờn trong việc cống sớnh của vương triều Quang Trung với nhà Thanh thường nhận được nhiều ưu đói. Trong lần chỳc thọ vua Càn Long, vỡ “tiểu bang mới bắt đầu xõy dựng, thổ vật tầm thường” [14; 574], nờn số nghi vật dõng lờn cũn đơn bạc. Quang Trung đó được “Chế hiến đại nhõn, bỏ của riờng ra

chế thay cho hai cỏi thẻ Như ý bằng vàng để đủ làm nghi vật tiến dõng trong lễ chỳc thọ” [14; 574]. Hơn nữa, vua Càn Long cũn chấp nhận việc “xin định lại cống kỳ cựng phương vật” của Quốc vương An Nam. Cụ thể là: “Quốc vương cống 3 năm một lần, nay định là hai năm; Sứ thần 6 năm một lần đến triều yết, nay định là 4 năm .v.v…”. Chớnh vỡ việc rỳt ngắn thời gian cống kỳ của vương triều Quang Trung so với cỏc vua triều trước đó chứng tỏ “sự thõn cận” và chủ động của Quang Trung đối với nhà Thanh. Vỡ thế, vua Càn Long tiếp tục ban cho vương triều Quang Trung thờm một đặc cỏch nữa về cỏc phương vật tiến cống: “lệ cũ cỏc thứ vàng, bạc nay khụng cần phải tiến cống nữa. Ngoài ra nếu trầm hương khụng cú đủ số, thỡ cũng khụng sao, lấy những vật mà nước này cú sẵn như thổ hoàn, quyờn đều cú thể tiến cống được” [42; 229]. Trong quan hệ với phiờn bang, đú là việc cú một khụng hai của nhà Thanh.

Như vậy, việc tiến cống cho nhà Thanh kể từ đõy “khụng cần định thành lệ” và việc “thưởng tuất ngoại lệ” đú chỉ dành riờng cho vương triều Quang Trung mà thụi. Khi chỳng ta hiểu, cống là một biểu trưng sự lệ thuộc, phục tựng thiờn triều về chớnh trị thỡ việc thay đổi lại lễ nghi tiến cống núi chung, phỏ lệ cống người vàng núi riờng cú ý nghĩa vụ cựng to lớn. Ngụ Thỡ Nhậm đó gúp phần quan trọng, đỏng kể trong việc nõng cao vị thế của vương triều Quang Trung, làm được những điều mà cỏc vương triều trước đú chưa là được trước Thiờn triều.

Sau khi cụng việc giảng hũa với nhà Thanh được thu xếp ổn thỏa, vua Quang Trung quay lại vấn đề cương giới, tớnh chuyện thu lại cỏc vựng đất bị mất thuộc Hưng Húa xưa. Việc là, từ hồi cuối Lờ, 7 chõu Tung Lăng, Lễ Tuyền, Hoàng Nham, Tuy Phụ, Hợp Phỡ, Lai Chõu, Khiờm Chõu “nhõn vỡ quan huyện nội địa bắt dõn trong chõu cải trang đeo bài đúng thuế”, dần dà bị một số chủ đất nhà Thanh “xẻo xộn”. Về vấn đề này, một số tài liệu khỏc như Nhà Tõy Sơn của tỏc giả Quỏch Tấn, Quỏch Giao viết: “6 chõu thuộc Hưng Húa và 3 động thuộc Tuyờn Quang, bị bọn thổ ty nhà Thanh xõm chiếm đem sỏp nhập với lónh thổ Lưỡng Quảng” [41; 140]. Kết quả, “những đất bị sỏp nhập bản đồ Lưỡng Quảng (Quảng Đụng, Quảng Tõy) ấy khụng được may mắn trở về chủ cũ, mặc dầu ta đó đũi hỏi nhiều lần” [37;

310]. Nhõn cơ hội thõn thiện này vua Quang Trung mạnh dạn đề đạt với vua Càn Long nhà Thanh xin đũi lại đất thuộc Hưng Húa xưa. Ngụ Thỡ Nhậm đó giỳp vua Quang Trung tấu trỡnh lờn nhà Thanh rằng “biờn cương 4 giới đều được chộp ở sỏch bỏu… đất vựng biờn thuộc Hưng Húa và Tuyờn Quang đó được quan tiền nhiệm Đốc bộ đường Cụng Ngạc tuõn chỉ đó cho dựng cột mốc. Từ sụng Đổ Hà trở về tõy, đến nước Xa Lý, tức là 7 chõu trờn ở trong địa giới Hưng Húa” [14; 580]. Tuy nhiờn, dõn 7 chõu “cho là địa thế xa xụi… dần dà phụ thuộc vào nội địa, qua nội địa cũng cứ đỏnh thuế, dõn vựng biờn cũng thấy thuận tiện mà theo” [14; 579]. Mặt khỏc, quan lại trụng coi bờ cừi ấy khụng tõu việc đú lờn, nhõn thấy nhà Lờ chưa xử lý việc cương giới, bốn ràng buộc lại để cai trị như nội địa” [14; 579]. Sự việc này là do từ trước để lại, “chớnh bởi nhà Tiền Lờ khụng thể giữ nổi, cho nờn đến nỗi như thế” [14; 579]. Cũng trong thư trỡnh lờn nhà Thanh, Ngụ Thỡ Nhậm đó cương quyết khẳng định “cương giới là việc quan trọng”, vậy nờn “dỏm đõu khụng bày tỏ cho rừ ràng”, mong Đại Hoàng đế soi xột, “hỏi lại cho đỳng địa giới 7 chõu, rồi trả về thuộc địa phận chỳng tụi” [14; 580]. Qua đú thấy rằng, sau khi lờn ngụi, xỏc lập được bang giao hũa hảo với nhà Thanh thỡ vấn đề chủ quyền quốc gia, dõn tộc ngay từ đầu đó được vua Quang Trung quan tõm mà Ngụ Thỡ Nhậm là người thực hiện, với ý thức “khụng nỡ để một tấc đất phải luõn vong”. Tuy nhiờn, nhà Thanh đó làm lơ, khụng chịu trang trải việc đất đai ấy, lấy cớ bấy lõu cừi đó định. Điều này khiến vua Quang Trung bất bỡnh, “quyết chớ làm đến cựng cho đạt được mục đớch” [37; 315]. Năm Nhõm Tý (1792), Ngụ Thỡ Nhậm giỳp vua Quang Trung làm biểu sang Thanh xin cầu hụn với cụng chỳa Món Thanh. Ngụ Thỡ Nhậm đó hai lần khộo lộo viết thư lấy danh nghĩa là thị thần của bản quốc trỡnh thay xin cho vua Quang Trung được kết hụn cựng cụng chỳa nhà Thanh. Trong thư núi rừ việc “cỏc vua ở Bắc phiờn đều được mang ơn gả cho Hoàng nữ”, vỡ khụng muốn “bị phõn chia tỏch bạch” nờn thần dõn “muốn gừ cửa dõng biểu, khẩn khoản cầu hụn cho Quốc Vương” [14; 606]. Ngụ Thỡ Nhậm cũn quả quyết rằng: “nếu lại được kết liền gan phổi, tức như cỏc vua Món Chõu Mụng Cổ, được làm con rể đua sức khú nhọc ở miền Đụng Bắc, thỡ Quốc vương tụi hỏ

chẳng thể lấy nghĩa Chu Trần mà tuyờn sức mạnh ở miền Tõy Nam hay sao” [14; 612]. Việc cầu hụn với cụng chỳa nhà Thanh dở dang vỡ vua Quang Trung đột ngột qua đời nhưng đó thể hiện hai mục đớch. Một là thụng qua đú để tiếp tục thặt chặt quan hệ bang giao. Hai là mượn cớ thăm dũ nội lực nhà Thanh thế nào để thực hiện ý đồ lấy đất, khẳng định chủ quyền của Đại Việt.

Một phần của tài liệu Luận văn ngô thì nhậm với việc xây dựng vương triều quang trung (Trang 94 - 100)