B. PHẦN NỘI DUNG
3.3.1 Trỏnh họa binh đao
Trước khi bước vào cuộc chiến với Tụn Sỹ Nghị, bằng thiờn tài chớnh trị của mỡnh, Quang Trung đó sớm nhận thấy vấn đề cần phải làm ngay sau khi chiến tranh kết thỳc. Ngài núi với cỏc tướng lĩnh rằng: “Lần này ta ra, thõn hành cầm
quõn, phương lược tiến hành đó cú tớnh sẵn. Chẳng qua mươi ngày, cú thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chỳng là nước lớn gấp mười lần nước mỡnh, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo bỏo thự. Như thế thỡ việc binh đao khụng bao giờ dứt, khụng phải là phỳc cho dõn, nỡ nào mà làm như vậy” [31; 221]. Điều mà vua Quang Trung lo lắng khụng phải là sự thành bại của cuộc chiến mà là hậu quả của chiến tranh. Rất cú thể dõn chỳng Đại Việt lại phải hứng chịu một phen trả thự rửa hận. Vậy nờn, cần cú một chớnh sỏch ngoại giao mềm mỏng, phải ‘khộo lời lẽ” để “dẹp nổi binh đao”. Đú cũng chớnh là mong muốn của Hoàng đế Quang Trung.
Xột về phớa nhà Thanh, ngay từ đầu, việc tiến hành cuộc chiến ở Đại Việt đó khụng hoàn toàn vỡ sự hưng phục nhà Lờ. Theo một số sắc thư mà Tụn Sĩ Nghị bỏ lại ở Thăng Long trờn đường chạy về Trung Quốc, cho thấy vua Càn Long đó vạch sẵn mưu kế để lợi dụng mõu thuẫn giữa nhà Lờ với quõn Tõy Sơn, “tỡm Tự quõn nhà Lờ đem ra cầm đầu để đối địch với Nguyễn Huệ” để đỡ hao binh tổn tướng. Nếu như, khụng cú hiệu quả thỡ “đợi thủy quõn ở Món, Quảng đi đường bể vào đỏnh dẹp Thuận Húa, Quảng Nam xong, bộ binh sẽ tiến lờn sau. Nguyễn Huệ hai đầu thọ địch, tất phải quy phục”. Nhõn đú sẽ “làm ơn cho cả hai bờn: Từ Thuận Húa trở vào Nam thỡ cho Nguyễn Huệ. Từ Chõu Hoan Ái trở ra thỡ phong cho Tự quõn nhà Lờ”. Cũn nhà Thanh thỡ “đúng đại binh lại để kiềm chế cả hai bờn, sau xử trớ” [41; 136]. Như vậy, nhà Thanh khụng thực lũng giỳp nhà Lờ, mà chỉ tỡm cỏch xõm chiếm nước ta.
Đặc biệt, sau khi đạo quõn của Tụn Sĩ Nghị bại trận vào Tết Kỷ Dậu (1789), nhà Thanh lại càng cõn nhắc hơn đối với việc tiếp tục chiến tranh ở Đại Việt. Trước hết, để lý giải cho sự thất bại này vua Càn Long nhà Thanh đó đổ lỗi do Tụn Sĩ Nghị “tự món lơ là” sau khi chiếm được Thăng Long, “khụng chịu rỳt quõn về nước như chỉ dụ của nhà vua, làm lộ tin tức triệt binh”, sau đú lại “chần chừ ngày giờ” triệt binh và “khụng tuõn chỉ triệt binh sớm”. Để yờn lũng sĩ dõn, vua Càn Long lại biện bạch rằng “họ Lờ lập quốc đó lõu, sự hưng phế chắc cũng liờn quan đến khớ số” và “trời đó chỏn ghột họ Lờ” [42; 82]. Đồng thời vua càn Long cũng tỏ
ra lo xa nờn viết hai bài An Nam ký sự và An Nam thủy mạt sử ký với mục đớch: “Sợ người đời sau khụng hiểu cỏi cớ nặng nhẹ lõu dài của ta cho nờn bày tỏ mà chộp ra đõy”.
Nhưng để giữ thể diện cho “thiờn triều”, nhà Thanh đó dựng biện phỏp phao tin tiếp tục cử binh sang Đại Việt. Đầu tiờn vua Càn Long cho bói chức của Tụn Sĩ Nghị, cử Phỳc Khang An làm tổng đốc Lưỡng Quảng, “nay viờn tổng đốc cú lỗi như vậy thỡ khụng thể nhận õn thưởng và phong đất cho thu hồi tước cụng, cựng hồng bảo thạch, ra lệnh trở về kinh để sử dụng vào cụng việc khỏc”, đồng thời giỏng chỉ cho Phỳc Khang đến điều bổ” [42; 83]. Việc cử Phỳc Khang làm tổng đốc Lưỡng Quảng là Càn Long hy vọng với thanh thế “tiếng tăm vang dội” của Phỳc Khang An sau khi bỡnh định xong giặc phỉ Đài Loan khiến Nguyễn Huệ “sẽ run sợ”. Tiếp đú ra lệnh huy động binh mó 9 tỉnh với khoảng 50 vạn quõn chuẩn bị sang trả thự. Tuy nhiờn, trong thõm tõm của vua quan nhà Thanh thỡ khụng hoàn toàn như thế. Cụ thể, sau khi Tụn Sĩ Nghị bị thua to, chặt cầu phao bắc qua sụng Hoàng Hà thỏo chạy rỳt quõn về, chỉ hơn hai mươi ngày sau đú (20/2/1789) vua Càn Long ra quyết định bỏ cuộc. Để hợp thức húa cho quyết định đú, trong nhiều bài dụ, vua Càn Long đó nhiều lần phõn tớch việc thiệt hơn trong đối sỏch ở nơi này. Vua Thanh xem Đại Việt là nước “vốn nhiều lam chướng”, “lấy được vựng đất này khụng đủ để giữ, lấy được dõn này khụng đủ để làm tụi, hà tất lại dựng binh lực và tiền lương tiờu phớ vào chốn núng nực vụ dụng này [42; 87]. Mặt khỏc “nếu sỏt nhập bản đồ thỡ theo lệ cai trị đất Tõn Cương, phải phỏi nhiều quan binh tới trỳ đúng; tiền cống thuế cũng khụng đủ trải cho phớ tổn chi tiờu. Huống dõn tỡnh An Nam phản phỳc, cỏc triều trước chiến thắng, chia đất này thành quận huyện, rồi chẳng bao lõu sinh biến cố. Hóy xem bỏnh xe trước đổ để làm răn... thấy khụng đỏng để làm lớn chuyện” [42; 88]. Lần lại trước đú, cho thấy chớnh vua Càn Long cũng khụng muốn kộo dài cuộc chiến với Hoàng đế Quang Trung. Khi thấy quõn của Tụn Sĩ Nghị đến Thăng Long như vào nhà khụng vườn trống, Càn Long chột dạ và cú ý định lui quõn. Lấy cớ “Lờ Duy Kỳ đó lấy lại được nước rồi, đại cuộc An Nam đó định” [42; 64 - 65] để triệt binh về nước. Từ cuối thỏng Chạp đến
đầu thỏng Giờng, Càn Long liờn tục cú cỏc đạo dụ yờu cầu triệt binh, “đem binh triệt hồi, vẹn toàn quốc thể là điều cốt yếu” [42; 72]. Như vậy việc tiếp tục duy trỡ chiến tranh với Quang Trung khụng phải là mục đớch theo đuổi đến cựng của nhà Thanh, cũng như càng khụng muốn cú thờm một cuộc chiến ở Đại Việt khi việc “hưng diệt, kế tuyệt” theo vua Càn Long là đó hoàn thành. Và ngay như Phỳc Khang An là một viờn quan mới được thay thế Tụn Sĩ Nghị làm tổng đốc Lưỡng Quảng, được thấy cảnh Sĩ Nghị một mỡnh ụm đầu chạy về, lại thấy cảnh suốt 200 dặm nội địa (đất Trung Hoa) dõn bỏ chạy tứ tỏn, thỡ bản thõn cũng mong muốn “Nam Bắc thụi việc binh đao, đú là phỳc của sinh dõn, mà thực là điều may lớn cho cỏc quan ở ngoài bờ cừi” [31; 234 - 235]. Hơn nữa vào thời điểm đú nội tỡnh nhà Thanh chưa yờn, phong trào chống Món Thanh cũng nổi dậy nhiều nơi, nếu dấy binh sang Đại Việt, vừa tốn kộm mà chưa chắc đó thoỏt khỏi một trận thảm bại thứ hai. Bởi vỡ: “Quảng Nam cỏch xa nhà Lờ hơn hai ngàn dặm, chiến dịch này quan binh phải mang lương mà tiến, lập đài trạm để vận chuyển, khụng lấy của An Nam một khỳc cõy cọng cỏ; mà nước An Nam trong cảnh hoang tàn loạn lạc, cũng khụng cú khả năng cung cấp lương thực cho bọn lớnh. Quan quõn hơn một vạn người, nhưng dõn phu lo vận lương từ cỏc đài trạm phải dựng đến mười vạn, như vậy thực mệt nhọc cho nội địa” [42; 111 - 112].
Suy nghĩ là vậy nhưng vỡ thể diện của Thiờn triều “hũa thỡ sợ nhục” mà đỏnh sợ khụng thắng nờn nhà Thanh cũng phải tớnh cỏch trỏnh việc binh đao: “chi bằng mở lượng khoan hồng, để họ sợ tội chõn thành đồng thuận”, rồi “tựy cơ liệu biện để cho xong cụng việc” [42; 88]. Tư tưởng hũa mục đú xuất hiện ở phớa đối phương. Vỡ thể diện nước lớn nờn nhà Thanh muốn Quang Trung đến trước xin hàng. Đú là điều khú khăn và đầy tế nhị của nhà Thanh. Vấn đề đặt ra là làm sao vừa giải quyết được ý nguyện của Nhà Thanh, vừa củng cố vị thế cho Thiờn triều. Hiểu rừ tõm lý và tỡnh thế của nhà Thanh, trước khi về Nam, vua Quang Trung đó họp cỏc tướng sĩ mà dặn: “việc binh ở Bắc Hà ta giao cho Ngụ Văn Sở và Phan Văn Lõn. Việc giao thiệp với Trung Quốc ta giao cho Ngụ Thỡ Nhậm và Phan Huy Ích [31; 235]. Rồi quay về phớa Ngụ Thỡ Nhậm núi tiếp: “vậy khanh phải tựy cơ
mà liệu ứng phú với Món Thanh về việc bang giao” [37; 183]. Một lần nữa, vua Quang Trung tin cậy, giao phú cho Ngụ Thỡ Nhậm cụng việc quan trọng này.
Với tư tưởng “chiến hũa quyền ở tay mỡnh, mà hũa mục thực ai cũng muốn”, được sự ủy thỏc tuyệt đối của vua Quang Trung, Ngụ Thỡ Nhậm đó xỏc lập quan hệ ngoại giao với nhà Thanh và chủ động tiến cụng trờn tư thế của người chiến thắng.
Lỳc này vua Quang Trung cũng muốn trỏnh đương đầu bằng quõn sự, “cú đủ thỡ giờ để mài nanh, dũa vuốt”, cũng cố hũa bỡnh. Khi “quõn ta mạnh, nước ta giàu thỡ cú sợ gỡ chỳng”. Nhưng thiết lập quan hệ ngoại giao với nhà Thanh - một nước “lớn gấp 10 lần nước mỡnh”, lại vừa bị bại trận - thỡ đú là vấn đề khụng phải giản đơn. Để thực hiện được ý đồ đặt quan hệ ngoại giao với nhà Thanh, trước hết Ngụ Thỡ Nhậm đó “khiờm nhường để đỏnh lui lũng tự ỏi của Càn Long” [26; 31].
Sau khi đúng quõn tại Thành Thăng Long, việc làm đầu tiờn của Quang Trung là hạ lệnh chiờu an nhằm tạo hũa khớ bước đầu, tiến tới đàm phỏn. Một mặt yết bảng chiờu an, cấm quõn lớnh khụng được xõm phạm của dõn cỏi tơ, cỏi túc. Một mặt ngăn cấm nhõn dõn trong xứ: hễ gặp bại binh Thanh chạy trốn, khụng được giết càn. Những người Thanh trốn ở cỏc nơi đều phải tới đầu thỳ. Kết quả, “trong khoảng mươi ngày, quõn Thanh ra thỳ cú đến hơn vài vạn, đều được cấp phỏt lương ăn, ỏo mặc” [31; 232]. Tất cả số đú đưa lờn cửa ải, chờ trao trả lại, rồi “xin lỗi” nhà Thanh. Để nhà Thanh hiểu được thiện ý của Quang Trung, Ngụ Thỡ Nhậm đó thảo thư gửi vua Càn Long nhà Thanh. Trong thư cú núi: “Hiện nay đó thu gúp được số tàn quõn hơn một vạn người, lại đang tra rừ họ tờn, quờ quỏn, cấp lương đầy đủ và đưa lờn cửa ải; vậy xin kờ sổ dõng nộp…” [31; 233]. Về việc số quan quõn nhà Thanh cũn kẹt lại ở Thăng Long, nhà Thanh đang rất quan tõm. Vỡ vậy, Ngụ Thỡ Nhậm đó khụng quờn trỡnh tấu hết sức rừ ràng, cụ thể sự tỡnh để nhà Thanh biết “số hiện cũn bị bắt giữ, tới hơn vạn người nhưng vỡ tiếng núi khụng hiểu nhau, khụng ai biết ai là viờn biền, ai là binh lớnh, tụi đó cấp lương cho ăn, để yờn một chỗ” [14; 411], “khụng giết người đó xuống ngựa đầu hàng” [14; 420].
Để “chữa thẹn” cho vua Càn Long nhà Thanh, Ngụ Thỡ Nhậm đó thay Quang Trung viết biểu tấu trỡnh, thanh minh về việc xảy ra vừa rồi. Ngụ Thỡ Nhậm đó trỏnh tiếng cho Càn Long, khộo lộo đổ tội hết cho Tụn Sĩ Nghị: “năm ấy đú sai sứ giả đến cửa quan, đem tất cả tỡnh hỡnh trong nước tõu lờn, cỳi đợi mệnh lệnh Đại Hoàng đế phõn xử. Khốn nỗi tổng đốc Tụn Sĩ Nghị nộm thư đi, đuổi sứ khụng nhận, ỉm việc ấy đi khụng tõu lờn, vụ cớ điều động đại binh, dụng càn gõy hấn nơi biờn cương” [14; 411]. Tiếp đến “ngày mồng 5 thỏng Giờng năm nay, tụi đưa thư đi, mong được gặp mặt Tụn Sĩ Nghị, hỏi cỏi cớ vỡ đõu mà dụng binh, cú võng sứ mệnh Đại Hoàng đế sai khiến khụng mà Tụn Sĩ Nghị tự kộo quõn đến đún đỏnh” [14; 411]. Mặt khỏc, Ngụ Thỡ Nhậm lại tạo ra sự nhỳn nhường, biết phận của Quang Trung trước “Thiờn triều”. Trong thư gửi vua Càn Long, Ngụ Thỡ Nhậm thay Quang Trung viết: “Tụi là kẻ ỏo vải ở đất Quảng Nam, sinh trưởng nơi xa vắng, kớnh mến thanh giỏo Trung Hoa”, đặc biệt “tụi vẫn khụng xõm phạm đến bờ cừi để đắc tội với thượng quốc, thế mà Tụn Sĩ Nghị đem tất cả tấm lũng thực kớnh thuận của tụi vứt xuống đất hết cả, lại truyền thư đi khắp cừi, muốn cam tõm phục thự với tụi mới được thỏa lũng, vỡ thế gõy ra mối hiềm khớch binh đao, để cho sinh linh bị thương tổn” [14; 411]. Như vậy, “gõy nờn mối binh đao” là do Tụn Sĩ Nghị, cũn phải đối phú là việc “bất đắc dĩ” phải làm của nhà Tõy Sơn. Tuy nhiờn, để an lũng nhà Thanh, vua Quang Trung tỏ ra “rất là sợ hói” [14; 415] và mong muốn “quõn dõn khỏi khổ về nạn binh đao” nờn vẫn “dõng biểu chương, trỡnh bày sự việc... để được ngửa đội õn điển của Đại Hoàng đế”, đồng thời “kớnh cẩn sửa lễ cống, cử phiờn thần dõng lờn” nhằm làm rừ “điều mong muốn lớn nhất” [14; 411 - 412] của thần dõn Đại Việt.
Để tiếp tục nhỳn nhường, vuốt hận nhà Thanh, sau khi vạch tội Sĩ Nghị, thụng qua thư từ, Ngụ Thỡ Nhậm lại giỳp vua Quang Trung tỏ lũng quy thuận trước nhà Thanh. Trong thư, vua Quang Trung đó tạm quờn việc mỡnh vừa chiến thắng mà chỉ một lũng “sợ lẽ trời thờ nước lớn, nờn mọi việc nhất nhất đều thanh minh” và mong muốn “thể tấm lũng nhõn, xỏ cho cỏi lỗi làm việc khụng theo mệnh chủ, rộng ban ơn cho, may được liệt vào hàng phiờn thần, kớnh dõng lễ
cống” [14; 416]. Để chứng tỏ lũng thành quy thuận, vua Quang Trung đó khiờm nhường lấy lý do “nước mới dựng lờn, chưa cú thể sửa soạn đầy đủ được, trộm cú 10 dật vàng, 20 dật bạc, gọi là thay cho lễ cống” [14; 420 - 421]. Trong Quang Trung anh hựng dõn tộc thỡ cũng chộp rằng: “để làm mún quà ngoại giao, ta cú đưa tặng vua Thanh 10 dật vàng, 20 dật bạc và tặng Thang Hựng Nghiệp 100 lạng bạc ta” [37; 204].
Tiếp đến, Ngụ Thỡ Nhậm cũn khộo lộo chấp nhận cỏc điều kiện của nhà Thanh mà khụng hề bị ảnh hưởng tới vị thế của vương triều Quang Trung.
Tả giang binh bị đạo Thang Hựng Nghiệp được coi là sứ giả trong việc đàm phỏn giữa nhà Thanh và Tõy Sơn. Chớnh Thang Hựng Nghiệp đó bốn lần gửi mật thư cho Ngụ Thỡ Nhậm, gợi ý bảo vua Quang Trung nờn nhõn dịp này, vận động lờn thế vị họ Lờ. Trong thư núi rằng: “Họ Nguyễn Tõy Sơn nhà ngươi nờn nhõn trước khi chưa cú chỉ dụ, mau mau làm biểu mang sang đõy, gừ cửa kờu với đại Hoàng đế” trỡnh bày việc “bất đắc dĩ tụi (Quang Trung) phải đem binh ra thay nhà Lờ mà vỗ về dõn chỳng”, sau đú “nờn nhờ người tõu xin với đại Hoàng đế (vua Thanh) cỳi thương mọi rợ…”. Sau khi “đặt lời cung thuận như vậy” thỡ “cú thể lại sai người sang kờu cầu Thiờn triều ban cho õn điển (chỉ việc cầu phong)” [37; 209 - 210]. Đồng thời trong thư cũng khụng quờn tự giới thiệu kẻ mụi giới trong việc đàm phỏn này chớnh là Thang Hựng Nghiệp: “bản đạo nhõn vỡ giữ chức ở biờn giới, tương lai cú rất nhiều việc giao thiệp với An Nam nhà ngươi, nờn phải viết thư kớn này mà ngỏ lời cho biết” [37; 209 - 210]. Như vậy ngay từ đầu, nhà Thanh mà cụ thể là Hựng Nghiệp và Khang An đó bớ mật “mở đường” giảng hũa cho Quang Trung - Nguyễn Huệ để “biện liệu cho xong cụng việc”.
Nhưng để giữ uy thế cho “thiờn triều” thỡ việc đàm phỏn với Quang Trung - Nguyễn Huệ phải do nhà Thanh nờu điều kiện. Cụ thể, khi Nguyễn Huệ xin quy thuận thỡ “Phỳc Khang An nờn la mắng, khụng thể vội vàng chấp nhận” [42; 88]. Khi thấy thỏi độ chịu “quy phục” của vua Quang Trung thỡ vua Càn Long nhà Thanh đó bắt đầu núi đến cỏc điều kiện. Cụ thể là “cho người đến quan ải chịu tội và xin hàng... Nếu bọn chỳng ba bốn lần cầu khẩn, hóy tấu lờn, Trẫm sẽ tựy cơ mà
hành xử” [42; 88]. Mặt khỏc, “Nguyễn Huệ như muốn xin hàng, trước hết phải đưa cỏc quan binh tống xuất, trúi những tờn đó giết cỏc đề trấn đem hiến” [42; 90]. “Tuy cú sai Di mục hai lần mang biển tới quan ải, cũng chưa thể bằng lũng chấp nhận sự kờu xin ngay được” [42; 93]. Được thể, nhà Thanh tiếp tục “cũ kố”, mặc cả với vua Quang Trung: “nay tuy đó ba lần đến xin hàng, lại đem trả lại những quan binh chưa trở về, nhưng vẫn chưa đủ chuộc tội” mà phải “đem những người giết hại quan binh ra trị tội” [42; 95]. Hơn nữa cho dự Nguyễn Huệ cú “hối tội cầu hàng” thỡ “theo thể chế của Thiờn triều, việc phong đất và chức tước cho cỏc đại